Trần Mộng Tú: Chông Chênh Phận Người

(Thân Gửi Chị Liên) Hai chị em bạn rủ nhau đi chợ Á Đông. Mùa Thu trời lạnh và mưa nhỏ hạt. Lái xe từ ngoại ô phía Bắc đi về phía Tây thành phố Seattle, nơi cửa hàng, chợ lớn, chợ nhỏ của người Á Đông tụ họp khoảng 15 dặm (miles) từ nhà của hai người. Dưới phố mùa Thu bây giờ người rơi ngoài đường…

Đọc thêm

Lôi Am: Những Dòng Sông Truyền Thông: Kết Nối và Phân Ly

Trong mỗi nền văn minh, truyền thông là dòng sông lớn, nơi hội tụ của những nhánh nhỏ, những con lạch mang theo thông điệp từ khắp mọi miền. Từ những tiếng trống làng xưa kia báo hiệu mùa màng, những trang giấy ố vàng ghi chép sử thi, đến các màn hình điện thoại sáng rực nơi đầu ngón tay, truyền thông không ngừng biến đổi hình…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Tiếng Vang Của Sự Thật: Khi Truyền Thông Là Hơi Thở Của Dân Chủ

Truyền thông hiện đại không đơn thuần chỉ là phương tiện để truyền tải thông tin, mà còn là nhân tố hình thành và chi phối tư duy xã hội. Khi cả thế giới bước vào kỷ nguyên số hóa, truyền thông đã trở thành hơi thở của nền dân chủ, là chiếc gương phản ánh chân thực lẫn những sắc màu đa diện của cuộc sống. Tuy…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Tẩy Não Thời Đại Mới: Khi Công Nghệ Định Hình Ý Thức Xã Hội

Tẩy não là hành vi áp đặt tư tưởng lên người khác thông qua các biện pháp cực đoan, một công cụ tàn nhẫn mà các chế độ toàn trị đã sử dụng qua nhiều thế hệ để củng cố quyền lực và kiểm soát tư tưởng xã hội. Khác với các hình thức đàn áp công khai, tẩy não âm thầm đục khoét khả năng phản biện…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Còn nhau trên con sóng dữ: Di sản đoàn kết của người Việt lưu vong (?)

Từ lúc rời bỏ quê hương trong những tháng ngày đầy bi kịch, người Việt lưu vong đã gánh chịu những đớn đau và mất mát mà khó có cộng đồng nào trên thế giới có thể thấu cảm hết được. Đất mẹ, nơi chôn nhau cắt rốn đã trở thành một nỗi nhớ dài dằng dặc, là vết thương nhói lòng không bao giờ lành. Dù vậy,…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Những suy nghĩ rời

VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ Xin đừng lãnh đạo Về phương diện văn hóa, nếu chính quyền Việt Nam thành tâm muốn làm điều gì có lợi cho đất nước, tôi chỉ có một lời khuyên: Đừng làm gì cả. Văn hóa là lãnh vực càng ít lãnh đạo chừng nào càng tốt chừng ấy. Cai trị thì tuyệt đối không nên. Tất cả các văn nghệ sĩ…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Điều không bình thường

17 giờ 01 phút ngày 26 tháng bảy, năm 2024, điện thoại của tôi nhận được tin nhắn: Bộ Công An thông báo: Đồng bào, đồng chí cả nước có thể gửi lời chia buồn đến gia đình đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trên Sổ tang điện tử của ứng dụng VNelD mức độ 2. Tổng Bí thư là người đứng đầu đảng cộng sản,…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Sự thách thức lương tri con người và thách thức pháp luật nhà nước

1.   Từ uỷ viên bộ Chính trị Đinh La Thăng đến hàng loạt uỷ viên trung ương đảng, bí thư đảng bộ nhiều tỉnh, thành: Trần Văn Minh, Trần Văn Nam, Nguyễn Nhân Chiến, Phạm Xuân Thăng, Hoàng Thị Thuý Lan, Trần Đức Quận, Lê Viết Chữ, Nguyễn Văn Vịnh . . . đang chen chúc trong trại giam. Từ uỷ viên bộ Chính trị Nguyễn Xuân Phúc…

Đọc thêm

Song Chi: Một con người xuất hiện mà làm lộ ra bao nhiêu điều

Sư Minh Tuệ, một người 6 năm qua lặng lẽ thực hành lối tu khổ hạnh (Hạnh đầu đà) – ngày ăn một bữa, áo mặc là những mảnh vải rách vá lại với nhau, đêm ngủ ngồi ở gốc cây, nghĩa địa, nhà hoang, ngày đi lang thang từ nơi này sang nơi khác khất thực mà ăn, không nhận vật dụng, không nhận tiền cúng dường…

Đọc thêm

Huỳnh Thị Tố Nga: Thầy Minh Tuệ

Trước giờ tôi không viết bài về thầy Minh Tuệ, không đưa clip, hình ảnh hoặc bàn luận về “hiện tượng” của thầy đó là vì tôn trọng sự tự do chọn lựa và hạnh nguyện của thầy, đó cũng là cách thể hiện sự tôn kính đối với một người hình hài nhỏ bé nhưng đã dũng mãnh từ bỏ được ít nhiều tham, sân, si, chọn…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Những bước chân hữu duyên giẫm lên vết nứt địa chất

Trái đất có thể được hình dung như một quả cầu, bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng rất mỏng so với khối vật chất nóng và lỏng bên trong. Mảng kiến tạo là những phần rộng lớn của vỏ Trái đất, trôi nổi chậm trên khối lỏng bên dưới. Sự tương tác giữa các mảng kiến tạo (xích lại gần, va chạm hay tách xa…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Đường sắt Bắc – Nam: Cần một trí sáng mạnh mẽ

Đã thay mấy bộ trưởng, nhưng Bộ Giao thông Vận tải vẫn kiên trì đề xuất phương án chở khách mà không chở hàng cho Đường sắt Bắc – Nam. Dường như có một “mạch nước ngầm” xuyên suốt.  1. TUY HAI MÀ MỘT Ngay từ ban đầu Bộ Giao thông Vận tải đã kiên trì đưa ra một phương án duy nhất cho đường sắt tốc độ…

Đọc thêm

Nguyễn Đắc Kiên: Sản phẩm của một nền giáo dục thất bại

Sáng nay, 9/12, tại tọa đàm ra mắt sách “Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh”, GS Hồ Tú Bảo (Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản – JAIST) có nói một ý rằng, chúng ta có thể chậm làm một cây cầu, một con đường 10 năm, 20 năm, thì cơ hội vẫn còn đó, sau này chúng ta vẫn có thể xây…

Đọc thêm

Thảm trạng giáo dục

Báo chí trong nước đưa tin một cô giáo bị một nhóm học sinh tại trường THCS Văn Phú (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) dồn vào góc lớp, chửi bới, ném dép đến ngất xỉu, quay video và đăng lên mạng xã hội. Dư luận rất sốc và rất nhiều người đã bày tỏ quan điểm, ý kiến về vụ việc.  Khuất Thu Hồng: Trẻ em ác độc…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Xin giữ vững lòng trung

 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”. Nội hàm cốt lõi của điều 25 Hiến pháp 2013 hiện hành là công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do lập hội và tự do biểu tình. Thực hiện điều 25 Hiến…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thi xấu, cứng và mềm

Những chuyện thường ngày — ở huyện, ở tỉnh hay ở trung ương — trông giống như một cuộc thi xấu chưa có hồi kết, và xấu trên cả hai phương diện cứng – mềm. Để đánh giá mỗi quốc gia, xã hội hay cộng đồng thì chúng ta cũng có thể nhìn nhận qua hai yếu tố cứng – mềm, ví như một dàn máy điện toán….

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Giấc mơ châu Thổ: Ngày Nước Việt Nam 10/3/2023—Ngày Nước Thế Giới 22/3/2023

Gửi những trẻ em ĐBSCL không biết bơi, và cả không có ngụm nước sạch để uống  Gửi ngót 20 triệu cư dân ĐBSCL không  được quyền có tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long   NGÔ THẾ VINH  Chẳng thể cứ tự hào Việt Nam nay là đất nước phát triển nếu như dân cư của cả nước vẫn phải sống với nguồn nước bẩn và một môi…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Nửa thế kỷ cải tạo làm cạn kiệt tài nguyên, một đồng bằng sông Cửu Long đang chết dần

Gửi ngót 20 triệu cư dân ĐBSCL không được quyền có tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  NGÔ THẾ VINH  順天者存,逆天者亡 Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong Thuận với thiên nhiên thì còn.   Nghịch với thiên nhiên thì mất. [Mạnh Tử]  “Kế hoạch phát triển nào cũng phải tính tới cái giá môi sinh phải trả – environmental costs – đối với sức khỏe của…

Đọc thêm