Hoàng Thị Bích Hà: Một nữ lưu xứ Huế với truyện Kiều

Bút danh Ninh Giang Thu Cúc có lẽ bạn đọc miền Nam từ năm đầu thập kỷ sáu mươi thế kỷ XX cũng đã từng biết tới. Miền đất sông Hương núi Ngự đã góp phần hun đúc, nuôi dưỡng hồn thơ, mạch văn của tác giả. Mảnh đất Quy Nhơn, Bình Định là nơi chị cống hiến hết mình với lao động nghệ thuật, nghiên cứu, biên…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Đọc Bút ký “Những Con Người Những Bóng Ma” của Nam Dao

Nam Dao tên thật là Nguyễn Mạnh Hùng. ông là giáo sư kinh tế của trường Đại Học Toronto, Canada và nay đã nghỉ hưu. Ông tham gia giảng dạy tại nhiều trường đại học danh tiếng trên thế giới như: Harvard, Paris, Sorbonne, Toulouse, Montpellier, Paris10, National Australian University, University of New South Wales… Nam Dao cũng là tác giả của nhiều nghiên cứu và từng được…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Cánh Diều Trên Triền Dốc Chữ…

“Những kẻ viết văn làm thơ trong thời đại hôm nay cứ như những kẻ lạc loài, những người ‘Di–Gan’ cuối cùng còn sót lại. Những kẻ mang nghiệp chữ trong xã hội hiện đại giống như những tay du tử mơ mộng ‘Lui về lập cõi hoa vàng náu thân’. Cái cõi hoa vàng trong tâm tưởng nhưng cũng rất hiện thực, ‘cõi hoa vàng’ ấy chính…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn

“Các đồng chí có biết bên ấy chúng nó mặc quần áo bằng gì không? Bằng ni lông! Quần áo ni lông!” Đó là nhận xét của thi sĩ Xuân Diệu, tác giả của những vần thơ tình nổi tiếng, trước cử toạ gồm các cán bộ và quân đội [1]. Ông nói về những điều mà ông cho là sự “sa đoạ” của phương Tây. Bàn về…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Kim Long – Xích Phượng

Giáo sư Nguyễn Văn Sâm không phải là một nhân vật xa lạ trong sinh hoạt văn học, trong đó có ngành Hán Nôm, ở miền Nam trước 1975, và nay ở hải ngoại. Ông đã có nhiều đóng góp lớn lao. Nay dù tuổi đã cao, trước sự kinh ngạc của mọi người, ông vẫn kiên trì tiếp tục công việc viết lách, cho xuất bản nhiều…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Phapxa Chan, ngày ra đời

Lời giới thiệu của tác giả Nguyễn Đức Tùng trong tập thơ mới xuất bản của Phapxa Chan – Ngày Ra Đời Của Gió. Một trong những chức năng của thơ là nhớ lại. Sự bí ẩn, các huyền thoại, không bao giờ bỏ rơi chúng ta. Thơ là sự trở lại với trạng thái vô tội. Trạng thái ấy bị hy sinh bởi chiến tranh, chủ nghĩa…

Đọc thêm

Trần Thùy Mai: Đọc NƠI TRÚ ẨN THỜI GIAN

(Time Shelter, tiểu thuyết nhận giải International Booker 2023. Tác giả: nhà văn người Bulgaria Georgi Gospodinov) Tiểu thuyết bắt đầu từ một buổi sáng ở Vienna, nước Áo và chấm dứt ở một thư viện tại New York. Câu chuyện lướt qua rất nhiều thành phố, nhiều quốc gia, tại rất nhiều thời điểm trong quá khứ. Sáng hôm ấy ở Vienna, tờ báo Augustin – là…

Đọc thêm

 Doãn Cẩm Liên: Đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư

Đọc Trịnh Y Thư là đọc một nghệ thuật viết tiểu thuyết vừa siêu hình vừa hiện thực. Nó thực thực hư hư đầy bất ngờ ở những bước ngoặt tình tiết. Độc giả thoạt thấy câu chuyện là như vầy, nhưng đoạn sau nó lại mở ra một cảnh mới, nhân vật cũ mà cảnh thì khác. Lối sắp xếp câu chuyện, dàn cảnh như trong phim…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Quê hương, nỗi nhớ và cuộc lữ hành trong tâm thức của nhà thơ Luân Hoán

Giữa muôn trùng ký ức đan xen hiện thực, con người thường gắn kết đời mình với một vùng đất, một miền quê mà ta thân thương gọi là “quê hương.” Quê hương không chỉ là nơi chôn nhau cắt rốn, nơi bàn tay mẹ cha dịu dàng nâng niu từng bước đi đầu đời mà còn là miền thổn thức của tâm hồn, là bến bờ để…

Đọc thêm

Cảm Hoài của Đặng Dung và bản dịch tiếng Việt & tiếng Anh của Vương Thanh

Nguyên tác – Đặng Dung 感懷  世事悠悠奈老何, 無窮天地入酣歌。 時來屠釣成功易, 運去英雄飲恨多。 致主有懷扶地軸, 洗兵無路挽天河。 國讎未報頭先白, 幾度龍泉戴月磨 Cảm Hoài (phiên âm Hán Việt)  Thế sự du du nại lão hà, Vô cùng thiên địa nhập hàm ca. Thời lai đồ điếu thành công dị, Vận khứ anh hùng ẩm hận đa. Trí chúa hữu hoài phù địa trục, Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà. Quốc thù vị báo đầu tiên…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Về một cuốn sách sắp ra đời: “Mấy cõi vô cùng”

Bạn là bạn đọc. Để ta cùng vượt thời gian, không gian. Một trăm năm nữa, nếu có cơ duyên hội ngộ, vẫn chuyện trò tự nhiên, vui vẻ, như từng gặp gỡ tự bao giờ.  Vui vẻ, vì cả đời chỉ thích viết văn, làm thơ. Viết văn, trừ trường hợp bất khả kháng, tôi vẫn cố gắng viết vui, cho bạn đọc đỡ nản. Nay tự…

Đọc thêm

Phạm Ngũ Yên: Trần Trung Đạo và “Ra đi để lại nụ cười”

1. Khi những cây maple lá to đổi màu trên đường xuống phố, tôi biết mùa thu đang về. Tôi biết tôi sẽ thường xuyên lái xe đi trong cái êm dịu của mùa màng và biết mình sắp sửa phải lòng cái màu lá này, như ngày nào tôi mới gặp. Mọi thứ toát lên sự buồn bã và tự nghĩ không biết mình có thể chịu…

Đọc thêm

 Nguyễn Đức Tùng: Nguyễn Viện, đã đến phía Đông Âm phủ

“Ở phía đông âm phủ” là tác phẩm mới nhất của nhà văn Nguyễn Viện vừa được NXB Tiếng Quê Hương (Mỹ) ấn hành, 2024. Tác phẩm gồm 2 truyện “Và, Hắn đã đến” và “Ở phía đông âm phủ”.  Và đã trở lại. Chúc mừng Nguyễn Viện. Nhà văn không có địa chỉ cư trú tại phía đông âm phủ, anh chỉ tới đó để tường trình…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Luân Hoán – Những trang hồi ký bằng thơ

Cách nay hơn chục năm, tôi đã viết: Luân Hoán, người kể chuyện bằng thơ. Tuy nhiên, ngay sau đó tôi đã nhận ra, bài viết chưa thực sự mở ra được hồn cốt, kiến thức và khối lượng sáng tác đồ sộ của ông. Vì vậy, hôm rồi, nhận được tập bản thảo: Nỗi Nhớ Quê Nhà Từ Montreal, do Luân Hoán gửi tặng, dù đang rất bận,…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng (kỳ 3), Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Đầu năm 1944, Hòa Hảo thành lập lực lượng quân sự riêng, đội ngũ của họ tăng lên nhờ những người cải đạo có tư tưởng chống Pháp mạnh mẽ mà Huỳnh Phú Sổ thu hút được trong giới nông dân. Người Nhật đã bảo vệ Huỳnh Phú Sổ chống lại chính quyền Pháp, và nhiều nhóm võ trang Hòa Hảo và các đơn vị vệ binh đã…

Đọc thêm

Phan Tấn Hải: Trịnh Y Thư: Những mối tình trong “Đường về thủy phủ”

Hiếm có một tiểu thuyết như Đường về thủy phủ của Trịnh Y Thư. Không phải là một cuốn tiểu thuyết lịch sử, nhưng lại làm người đọc phải bâng khuâng nghĩ về những chặng đường đã trải qua của dân tộc. Không phải là một tiểu thuyết diễm tình, nhưng lòng độc giả sẽ chùng xuống khi khép trang sách lại và ngậm ngùi cho những mối…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng (Kỳ 2), Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Việc Diệm sớm phát hiện ra rằng ông không có ơn kêu gọi làm linh mục không có nghĩa là ông thiếu nhiệt tình tôn giáo. Ngược lại, Diệm thấy Giáo hội quá dễ bị tác động so với ý chí cứng rắn của ông. Anh trai ông là Thục, một người đàn ông hiền lành, mặc dù có suy thoái, và cho đến khi cuộc khủng hoảng…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng, Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Lời giới thiệu: “The Last Confucian” là tác phẩm của Denis Warner, một nhà báo Úc, được xuất bản năm 1963. Ông đã có mặt tại Sài Gòn trong những năm cuối đời ông Diệm. Ngoài những phần tra cứu từ nhiều nguồn sử liệu, tác phẩm này còn chứa đựng nhiều chi tiết mắt thấy tai nghe của ông. Khi ra đời, cuốn này mang tính thời…

Đọc thêm

Đỗ Anh Hoa: Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư

Nhận được cuốn tiểu thuyết Đường về thủy phủ của nhà văn Trịnh Y Thư, nghiền ngẫm đọc mấy hôm và suy nghĩ viết đôi lời cảm nhận cho tác phẩm của ông. Tiểu thuyết Đường về thủy phủ gồm 3 chương gần như là 3 truyện vừa kết hợp theo xu hướng mà tác giả nêu “trên mặt hình thức, bước sang thời Hiện đại, tiểu thuyết…

Đọc thêm

Nguyễn Minh Nữu: Nguyễn Thụy Đan: Những thác ghềnh ẩn mật

Tập thơ đầu tiên của Nguyễn Thụy Đan vừa thực hiện đầu tháng 8/2024 là In Illo Tempore. Đây là câu La Tinh mở đầu bài đọc Phúc Âm trong lễ Công giáo cổ truyền, câu này nghĩa là: “Trong Những Ngày Ấy” Xử dụng phương ngữ này làm tựa đề của một tập thơ, người đọc lập tức hướng suy nghĩ của mình về quá khứ, về…

Đọc thêm

Fareed Zakaria: Thời đại Cách mạng, Nguyễn Quang A giới thiệu

Cuốn Age of Revolutions – Progress and Backlass from 1600 to the Present (Thời Cách mạng với tiêu đề phụ Tiến bộ và Giật lùi từ 1600 đến nay) của Fareed Zakaria, do W. W. Norton & Company xuất bản tháng Ba năm 2024, và cuốn sách này đang là cuốn bán chạy nhất theo New York Times. Những người xem CNN chắc không lạ Fareed Zakaria, một học giả, nhà báo…

Đọc thêm

Ngô Nguyên Dũng: Đọc sách bạn văn: “Mùa Trăng”, tập truyện ngắn, tùy bút, tản văn của Đỗ Trường

Nhà văn và nhà nhận định văn học Đỗ Trường sinh năm 1960, người gốc Nam Định. Ông là công nhân xuất khẩu lao động sang Đức năm 1987. Sau khi bức tường Bá Linh sụp đổ năm 1989, ông ở lại. Hiện nay ông cùng gia đình định cư tại thành phố Leipzig, Cộng Hòa Liên Bang Đức. “Mùa Trăng” (), tập truyện ngắn, tùy bút và…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Đọc sách viết về Ngã ba Ông Tạ và Gia Định – Sài Gòn

Khi mới qua Mỹ tị nạn, thỉnh thoảng gặp đồng hương, bạn học thì hay hỏi nhau trước đây sống ở đâu. Tôi trả lời: Sài Gòn. Có ai hỏi thêm ở chỗ nào, tôi xác định: Ngã ba Ông Tạ. Nhắc đến địa danh đó, nhiều người nghĩ ngay đến món… thịt chó. Điều này đúng về khu vực này vào thập niên 1970 mà tôi còn…

Đọc thêm

Bùi Vĩnh Phúc: Và khi về ngồi dưới những gốc nho biển

Tiểu thuyết Đường về thủy phủ của Trịnh Y Thư là một bức vẽ, mang nhiều đường nét ấn tượng, về sự thất lạc của con người trong chiến tranh. Nói như thế người đọc vẫn có thể không rõ lắm, và hiểu rằng, dựa trên lịch sử, bám vào lịch sử, đây là một trình bày với những nét cọ, cho dù có những chỗ mạnh bạo,…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Giới thiệu sách “Học làm phản biện” của Giáo sư Nguyễn Đình Cống

1. GIÁO SƯ NGUYỄN ĐÌNH CỐNG Sinh năm 1937, tốt nghiệp điểm cao khoa Xây dựng trường đại học Bách Khoa Hà Nội năm 1960, kĩ sư Nguyễn Đình Cống được giữ lại trường, đứng lớp giảng dạy ở khoa Xây dựng.  Sáu năm giảng dạy khoa Xây dựng trường đại học Bách Khoa Hà Nội.  Sáu năm học tiếng Nga và làm nghiên cứu sinh luận án…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Tuyển tập “Đạo đức, Luân lý Đông Tây” hay là Cuộc đi tìm bóng dáng người xưa

Trong lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, thời kỳ sau năm 1930 được đề cập đến nhiều với đầy ắp sách báo, tư liệu và sự hỗ trợ về mặt truyền thông của cơ quan chính quyền. Một thời kỳ khác cũng có những sắc thái tiêu biểu cho công cuộc đấu tranh của dân tộc nhằm thoát khỏi ách đế quốc, đã không được…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc thơ Khánh Trường

Tôi vừa nhận được cuốn “Thơ Khánh Trường” do tác giả gửi tặng. Khánh Trường họa, Khánh Trường văn, Khánh Trường báo, ít khi chúng ta nghĩ Khánh Trường thơ, vậy mà ông thần bị bệnh tật thăm hỏi nhiều nhất nước này đã làm thơ từ năm 16 tuổi. Ông lai rai làm chơi rồi để đó, cho bụi phủ. Ông đã phụ thơ để rong chơi…

Đọc thêm

 Song Thao: Đọc “Ngô Thế Vinh, bằng hữu và văn chương”

Thời gian gần đây, tạp chí Ngôn Ngữ mỗi kỳ giới thiệu đặc biệt một tác giả. Thường thì số bài dành cho phần đặc biệt này chiếm nửa số báo, khoảng 150 trang. Nhưng có những tác giả có nhiều bài viết, chiếm quá số trang nên phải làm một phụ bản riêng. Mỗi số Ngôn Ngữ dày khoảng 300 trang, thường các phụ bản trước của…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Những trang câm của lịch sử

Tuy đoạt giải Nobel năm 2015 và viết bằng tiếng Nga, Svetlana Alexievich lại bị ghét bỏ cả ở Belarus, quê hương bà, cả ở Nga. Tất nhiên có lý do của nó. Với bà thì “Putin không phải là một chính trị gia. Putin là một tay KGB. Và những gì ông ta làm là những cái việc khiêu khích xúi giục mà KGB vẫn làm”. Còn…

Đọc thêm

Huyết Thống, hồi ký của Ai Hiểu Minh, Trần Lệ Bình trích dịch và giới thiệu

Cuộc ‘đại cách mạng văn hóa vô sản’, được gọi tắt là ‘văn cách’, của Trung Quốc diễn ra từ năm 1966-1976. Thực chất của cuộc cách mạng đó là sự thanh trừng đối thủ, tiêu diệt những người lên tiếng phê phán chính sách sai lầm, gây hậu qủa nghiêm troọng của Mao. Theo Wikipedia, số người thiệt mạng trong mười năm đó khoảng từ 2 triêụ đến…

Đọc thêm