Inrasara: Kẻ chẳng làm gì cả!

Nông dân làm ra hạt thóc, thợ may dệt nên tấm áo, nhà nghiên cứu cho ra công trình, nhà văn viết nên tác phẩm. Nhà khoa học, nhà chính trị, bác sĩ, kĩ sư, thợ sửa xe, cô thư kí… tất cả đều làm.  Người trầm tư, nhà tư tưởng, thi nhân không làm gì cả, nhưng lạ – chính họ BIỆN MINH CHO SỰ HIỆN HỮU…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Chữ nghĩa ba đào giữa hồi “đại dịch”

Đọc Nguyễn Viện, người viết văn ở cái xứ gọi là “Cộng hòa XHCN Việt Nam” Đã lâu lắm, lâu từ cái lúc ôm nỗi nhục bỏ nước trốn đi, tôi ít khi tìm nhớ lại khoảng thời gian tôi đã sống qua ở đó, sau tháng tư năm bảy mươi lăm. Trại tù. Học tập. Cải tạo. Chợ trời. Phường. Khóm. B2 B3. Biểu ngữ. Tuyên cáo….

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Hoàn Nguyên: Bài tháng Năm

cây vòng cành láhôn nhaucon đường bên dướikhông đau chân ngườimột khoảng trốngmột góc đờinghe chim vườn cũgọi trờiphôi pha từ ngõ ngáchbước chân rarón rénnhẹ góte nhòa hoang sơnhư ngày bóng nặngđè thơthủ vai diễn xuấttuồng hờ không chươngvết bùnđủ để vấn vươngtrao tình lau sậytha hương không ngờkhông ngóng bếncũng tìm bờhôm qua núi lạnhbây giờ bình nguyên bây giờnắng tháng nămnghiêngxuyên qua mắt lásoi miền…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Chuyện chiếc cầu trên sông Mỹ Thuận

Đã lâu lắm tôi không về lại Việt Nam. Nói vậy không có nghĩa là tôi không nhớ quê hay nhớ ít hơn những người đi đi về về từ mấy năm nay. Không, tôi nhớ quê tôi lắm chớ. Tôi nhớ đâu ngay từ khi mới vừa đặt chân xuống ghe trong đêm vượt biên. Nỗi nhớ như những lọn máu nhỏ từ đời kiếp nào vẫn…

Đọc thêm

Tin Sách: Tiểu Luận và Thơ, Trần Thanh Hiệp

– Tiểu Luận và Thơ của cựu luật sư Trần Thanh Hiệp in tại Sài gòn 1960/1966  – Biển khơi – Normandie tái bản lần thứ nhất tại Pháp 2024 – Đánh máy bản thảo, sửa lỗi, phỏng vấn: Đặng Mai Lan – Trình bày bìa & Dàn trang: Trúc Tiên – Chân dung tác giả: Họa sĩ Đinh Trường Chinh – Phụ bản: Cố họa sĩ Ngọc Dũng, Thái…

Đọc thêm

Truyện ngắn Thạch Đạt Lang: Tình cũ

Tôi gọi là tình cũ bởi vì mối tình mà tôi sắp kể cho các bạn nghe bắt đầu từ gần 53 năm trước, năm 1968 tức năm Mậu Thân, năm tôi mười tám tuổi. Năm 1968, tôi học đệ nhất tại trung học Nguyễn Trãi, trường nằm ở đường Trịnh Minh Thế, quận Tư, bên Khánh Hội, đối diện với kho Năm của bến cảng Sàigòn. Thông…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm, Nguyễn Tấn Cứ

MÙA TUYẾT TAN      Speak through my words and my blood  ̶ ̶  Pablo Neruda tôi đứng bên này bờ  đầu mùa tuyết tan  đón nhận những tia nắng nghịch ngợm  soi mói nền đất lạnh  còn vương vãi những giọt mưa sớm mai  cùng làn khói nhẹ lãng đãng từ bếp củi vụn che bởi nhánh cây khô  và nỗi âu lo triền miên vây hãm  không…

Đọc thêm

Hai truyện ngắn của 2 tác giả nữ Thụy Hân và Cát Vũ

Truyện ngắn Thụy Hân:  Ranh giới 1. Cánh vạn thọ đầu tiên mơ màng hé mắt đầu tháng Chạp, trong cái nắng lấp ló len mình qua tầng mây dày trắng đục. Nhà ai đốt rác trong vườn. Khói bay bay trên những ụ lá mai già, giăng nhẹ qua mấy chồi lá xanh non và những nụ hoa bụ bẫm. Lúa mới thơm thơm. Và những cánh…

Đọc thêm

Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã (Bài 2)

THI CA KHÚC II NGÀY TÀN THÀNH TROIE TÓM LƯỢC :  Énée bắt đầu kể lại cho nữ hoàng Didon và triều đình từ ngày Troyens bị vây thành, quân Hy Lạp bỗng bỏ đi và để lại một con ngựa gỗ to lớn. Họ có dũng sĩ ẩn nấp, và  đưa quân đến dấu trên đảo Ténédos mà không ai hay biết. Niềm vui dân Troie trước con…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Cảm nhận nhân đọc “thơ ngắn Đỗ Nghê”

1. Tôi thích đọc “thơ ngắn” của Đỗ Nghê. Những bài thơ “ý tại ngôn ngoại,” đọc đi đọc lại, mỗi lần đọc đều nhận ra thêm một cái gì mới, khác, mở ra những chiều kích bát ngát hương thơm. Hãy giở trang đầu tiên của tập thơ, bài Trái đất, cả bài thơ chỉ có vẻn vẹn sáu từ: Giữa đêmThức giấcGiữa ngày…         Boston, 1993 Từ…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Bán xe

Tặng PXĐ ngày đi bán xe Người đàn ông đứng tần ngần nhìn cái xe của mình đang đứng giữa kẻ mua và người bán. Cái xe già, cũ như chính ông vậy. Người mua xe loanh quanh mở cửa, đóng cửa, chui ra chui vào, thử chân ga, đạp thắng, mở cái nọ, đóng cái kia giống như người ta mua con ngựa già vẫn phải vỗ…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Cõi dương anh còn nợ chữ hiếu

Anh Trần Đình Đài là con trai thứ trong một gia đình trung lưu ở quận 3, Saigon xưa. Mẹ anh cũng là hậu duệ của hoàng gia triều Nguyễn. Cha anh là một trí thức vì vậy cả đàn con bảy đứa, ba mẹ đều cho ăn học đến nơi đến chốn. Những năm tháng ấy, đất nước bất ổn, tiếng súng vẫn hăm he đâu đó…

Đọc thêm

Thơ Trần Trung Đạo: Chia tay với sông Hằng

Mừng Phật Đản 2024, Phật Lịch 2568 Suốt 45 năm hoằng pháp Đức Phật đã qua lại sông Hằng nhiều lần. Dòng sông đã soi bóng Ngài trong nhiều kinh điển.  Rồi hơn 2600 năm sau, có một cậu bé Việt Nam đến đây. Cậu ngồi bên bờ sông Hằng nhìn mặt trời lên. Hôm qua, thay vì ở khách sạn trong phố, cậu thuê một phòng trọ…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Quả báo

Ông Hai Nhột hưu, bắt đầu sống đời sống của một con chuột. Mặc dù ẩn mình trong những căn biệt thự xa hoa, di chuyển trong những chiếc xe hơi đắt tiền, trước nhà vẫn có bốt gác, xung quanh vẫn có lâu la… nhưng vẫn là chui nhủi kiếp sống của một con chuột. So với trước kia, ông là con bò rống giữa hội nghị,…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Cám ơn và xin lỗi

Cám ơn và xin lỗi đôi khi trở thành một đề tài xã hội. Vài năm trước đây, viết trên báo Tuổi Trẻ, một người Nam Hàn đang làm việc tại Việt Nam ‘phàn nàn’ rằng người Việt Nam ít nói xin lỗi. Tiếp theo đó là một thư khác của bạn đọc người Việt chỉ ra rằng chẳng những ít nói xin lỗi, mà người Việt còn…

Đọc thêm

Thận Nhiên: Chỉ thấy mưa sa

Nếu bạn là “người có chữ nghĩa”, nghĩa là người đọc nhiều, hay là người có quan tâm đến văn chương Việt Nam, thì hẳn không ít lần bạn nghe thấy, hay tình cờ đọc những câu thơ dưới đây, chúng thường được người ta trích dẫn: “Tôi bước đi Không thấy phố không thấy nhà Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ.” Thật ra, đoạn này…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Viện

CUỐN SÁCH TÔI BỎ QUÊN  1. Không chờ đợi điều gì, tôi tự sắp đặt sinh mệnh mình. nhưng không thể sắp đặt tình yêu em.  Bầy ong đã bay đi. tiếng hú của đêm dội vào giấc ngủ. tôi mộng du vào thế giới.  Dường như em cũng không thật.  Trên ngọn đồi ấy, đôi giày cao cổ và chiếc áo măng tô màu xám đầy bụi….

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Hoa: Đôi bạn đôi đường

Giữa tháng Mười, thời tiết North Dakota chớm vào cuối thu và buổi sáng se lạnh.  Đã đến lúc vợ chồng tôi về Texas tạm trú qua mùa đông.  Tôi háo hức vì sắp gặp người bạn thân là Công ở Dallas nằm trên đường di chuyển Bắc – Nam.  Tôi gọi Công trên điện thoại di động, “Mày đang ở đâu?  Tuần sau tao ghé Dallas, gặp…

Đọc thêm

Lê Hữu: Ngày Của Mẹ, Ngày Của Con

Có lần, trong buổi tiệc sinh nhật một cô bạn, người bạn ngồi cạnh quay sang tôi hỏi, “Sinh nhật của ông là ngày nào? Ông thường tổ chức sinh nhật như thế nào?”  “Tôi cũng… chả nhớ ngày nào,” tôi trả lời, làm ra vẻ dửng dưng. “Tôi chẳng thiết tha gì đến sinh nhật, sinh nguyệt chi cả. Nhiều sinh nhật đi qua âm thầm, lặng…

Đọc thêm

Thơ Lê Minh Hiền, Nguyên Nghĩa

Viết cho Mother’s Day XÓM CỔNG QUÊ NGOẠI Xóm Cổng… Xóm Cổng ngày xưa, cái tên mộc mạc con đường đê nhỏ ngoằn ngoèo mùa mưa nhão nhoẹt bước đi không quen, những cái cống cây xả nước lên xuống nghe nước chảy ào ào trông dữ dội! tuổi thơ sợ hãi ngập ngừng khi đặt bước chân sang * Nhớ Ông Bà Ngoại ngồi uống trà chuyện…

Đọc thêm

Thơ Hoàng Xuân Sơn

“Đời sẽ thấy chúng ta sống không cầu” (Dạ Khúc, Phạm Duy, từ Serenade Schubert )  Ông Phạm viết một câu đại thống khoái. Như không. Như.[ Như]? Dù đời ông có lúc chi li từng tem phiếu               Như anh.  Như tôi. Chúng ta biết sống. Biết đủ V Ô  C Ầ U* nhón gót đi trong đêm sợ làm mất giấc ngủ sợ hư không trở mình…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày của Mẹ

Tôi đến thăm nghĩa trang vào lúc trời đã ngả về chiều. Nghĩa trang của dòng tộc tôi nằm sát chân núi Cà Đú, một rặng núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, nằm về phía Bắc thị xã Phan Rang chừng 10 cây số. Cách đó không xa hai đỉnh núi Đá Xanh, Đá Mài thuộc dãy Trường Sơn vẫn còn sáng chưa kịp ngả sang màu…

Đọc thêm

Truyện ngắn Cao Vị Khanh: Đoạn trường khúc

Vũ gốc người Vãng Phố, theo cha đọc sách ở tuổi còn ham đánh đáo, chưa lên bảy đã làu thông quốc sử, lại lấy sách Tang Thương Ngẫu Lục mà luận chuyện đời, làm ai nấy đều lạ. Lớn lên đổi tánh bê tha, cứ tính chuyện rong chơi, rồi lân la kết bạn với bọn văn nhân phóng đãng, chẳng coi gì là trọng, cứ đem…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Cây Sài Gòn, cây Hà Nội

Chắc chỉ có những người viết văn, làm thơ và yêu chữ như chúng ta mới đau lòng khi nhìn cây bị đốn. (nhà thơ Trần Mộng Tú, trích thư) Tất cả những hàng cây đẹp mê hồn ở Sài Gòn, trước Nhà hát lớn, trên các đại lộ Cường Để (Tôn Đức Thắng), Hàm Nghi, Tự Do, Nguyễn Huệ, Nguyễn Du, bến Bạch Đằng, công viên Gia…

Đọc thêm

Thơ Nắng Thơ Mưa: Nguyễn Tấn Cứ, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Trung Dũng Kqđ

KHÔNG ĐỀ  Buổi trưa buồn như những con đường đang trầm mình trong nắng bỏng Mùa hạ của những vỉa hè đang bong gân bởi những bước chân tủi nhục Mùa hạ của những phận người đang ứa ra từ những bóng cây trơ trụi Mùa hạ của những mối tình đang bị rang khô bởi những quán cafe buồn Quá dễ cho một cuộc chia tay dưới…

Đọc thêm

 Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã

Publius Virgilius Maro – Virgile sinh tại Audes (gần Mantoue) năm 70 trước Công nguyên và mất tại Brindes năm 19 trước Công Nguyên, năm 51 tuổi. Học tại Crémone, sau đó tại Naples, ông học Y Khoa, Triết Học và Vật Lý. Ông dâng tặng cho Toàn Quyền Đại Hy Lạp là Pollion, tập thơ Les Bucoliques, nhờ đó ông quen biết Mécène, qua ông này ông…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Cầu khỉ 

Hình minh họa. Chỉ có một ngôi sao trên bầu trời.  Nhìn xuống: đất của người sống và đất của người chết. Khi bạn chạy, vượt lên thời gian, bạn băng qua chiếc cầu nối giữa hai vùng đất ấy. Bạn nghĩ bạn không nhìn thấy, nhưng đôi khi bạn nhìn thấy. Những ngày nóng bỏng, đêm không trăng, trong tiếng tiểu liên, tôi vẫn không thể không…

Đọc thêm

Ngu Yên: Chủ Nghĩa Văn Học Thế Kỷ 21

Chủ nghĩa nghệ thuật hay văn học thông thường đề cập đến một phong trào hoặc một lý thuyết tư tưởng trong một thời gian thực tế, liên quan đến nghệ thuật, văn học và kịch nghệ. Có một thời, những chủ nghĩa với lý thuyết mọc lên như nấm để thỏa mãn những đòi hỏi đổi mới từ đầu thế kỷ 20. Vào cuối thế kỷ này,…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Bài tùy bút tháng Tư

Hình minh họa: Dương Nhân Giả sử bắt chước Thanh Tịnh … … Hằng năm cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của  buổi tựu trường … mà viết lại … … Hằng năm cứ vào đầu xuân khi lá ngoài đường trổ xanh và trên…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc thơ Khánh Trường

Tôi vừa nhận được cuốn “Thơ Khánh Trường” do tác giả gửi tặng. Khánh Trường họa, Khánh Trường văn, Khánh Trường báo, ít khi chúng ta nghĩ Khánh Trường thơ, vậy mà ông thần bị bệnh tật thăm hỏi nhiều nhất nước này đã làm thơ từ năm 16 tuổi. Ông lai rai làm chơi rồi để đó, cho bụi phủ. Ông đã phụ thơ để rong chơi…

Đọc thêm