Nợ đời. Thơ Cao Vị Khanh

TÊN ĐÃNG TỬ KHỐN CÙNG  Người vai khoác áo phong sương rất mực dạo qua đời giữa buổi chợ nhiễu nhương. Ghé Bến Cảng, xế chiều mưa nước đục lòng hoang mang đón chim nhạn hỏi đường. Chim có nói cũng chỉ toàn ẩn ngữ! Trời cao xanh trời có nói gì đâu! Con nước lớn đã qua dòng sông cũ chở trăng xưa tách bến một đêm…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Minh Đức Hoài Trinh – Khát vọng ấy đã đi qua mùa lá đổ (1930-2017)

(Viết nhân 50 năm chiến tranh kết thúc, và 46 năm Hội văn bút Việt hải ngoại) Nếu buộc phải chọn ra một khuôn mặt đại diện cho Văn học Việt Nam hải ngoại, có lẽ người tôi nghĩ đến trước nhất là nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh. Sự tiêu biểu này, không hẳn vì tài năng, bút lực, mà bởi cùng với Nguyên Sa, Cung…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Ngày hè Sài Gòn, tôi là cậu bé luôn ở đó!

Mùa hè! Tôi nghĩ, ngày nay mùa hè ở Sài gòn đang bị bỏ quên. Ai đó sẽ nói: Nóng quanh năm mà chia mùa làm gì, nhớ xuân, hạ, thu, đông chi mệt vậy. Tôi nghĩ cũng phải, đến ranh giới giữa mùa mưa và mùa nắng cũng lẫn lộn nữa là.  Nhưng trong khoảng thời gian ít bị ngoại giới đô thị khuấy động, tôi chợt…

Đọc thêm

Thơ Duyên, Lê Chiều Giang, Nguyễn Thị Khánh Minh

Nguyễn Xuân Thiệp: Tựa tập thơ ba nhà thơ nữ Một ngày đầu thu, ngồi viết đôi trang về thơ của ba nữ lưu thời nay, sao bỗng thấy lòng xúc cảm lạ thường. Như ngày nào khi dạo chơi trong khu vườn Gitanjali bỗng gặp lại bông siêu ly thuở còn mơ mộng. Như ngày nào khi hoàng hôn xuống lái xe qua cây cầu cao ở…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Xuất Bản và Ra Mắt, Đâu Chỉ Chừng Đó?

Văn học không phải là một lãnh địa riêng biệt, mà là một dòng chảy của tư tưởng và cảm xúc, của những câu hỏi và đối thoại. Khi một tác phẩm được xuất bản, nó không chỉ tìm kiếm người đọc, mà còn kêu gọi sự tham gia, sự chất vấn, sự mở lòng của tất cả những ai có thể tìm thấy chính mình trong đó….

Đọc thêm

Truyện ngắn Tiểu Lục Thần Phong: Kẻ đếm thời gian

Y lẩm nhẩm tính toán từng ngày, cứ mỗi lần bình minh lên và hoàng hôn xuống lại đánh một dấu vào cái cột mốc thời gian. Trời ơi, mới đó mà đã được 18.888 ngày rồi, nhiều quá! Đời đầy nhóc ngày, ngày ngập tràn những thứ bất như ý, còn những cái thích thì chẳng có bao nhiêu. Ngày thì đã đầy mà tay thì trống…

Đọc thêm

Hoàng Hưng: Trường ca “Lò mổ” của Nguyễn Quang Thiều. Vài ghi chép khi đọc lần đầu.

“Tự do, Thượng đế ban cho đồng loại của chàng ở khắp nơi. Như Người làm ra nước cho những con cá. Làm ra bầu trời cho những cánh chim. Làm ra lời cho những đôi môi. Làm ra tình yêu cho người đàn ông và người đàn bà. Một ngọn cỏ tự do làm thành thảo nguyên. Một cái cây tự do làm thành cánh rừng. Một…

Đọc thêm

Tiểu thuyết của Nguyễn Viện: Sinh ra từ trứng (Kỳ 3)

Ngã ba sung sướng  Ở đâu cũng có những ngã ba. Ở đâu cũng có thể tìm được sự sung sướng. Ông họa sĩ được bạn bè đưa đến quán nhậu ở một ngã ba gần vùng biên giới phía Bắc. Họ trải chiếu ngồi dưới đất. Người bạn bảo ông muốn ăn gì cứ ra bể nước chọn. Có nhiều loại hải sản tươi sống. Ông chọn…

Đọc thêm

Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã (Bài 12)

THI CA KHÚC XII ÉNÉE CHIẾN THẮNG TÓM LƯỢC: Sự chiến bại của quân Rutule, Latin làm cho Turnus nhận ra ý nghĩ thách đánh tay đôi với Énée là lối thoát duy nhất trong lúc này. Vua Latinus khuyên hắn từ bỏ sớm ý muốn của định mệnh,  nhưng hoàng hậu khẩn khoản, Lavina xúc động xác định ý muốn của mình. Chuẩn bị đánh nhau trước…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Nguyễn Thị Khánh Minh, Văn Chương Hai Bờ Sương Khói…

Có lẽ văn chương, tự thuở khai sinh đã mang trong mình một số kiếp lưu vong. Nhà văn/nhà thơ, dù sống giữa quê hương hay phiêu bạt xứ người, vẫn là kẻ lữ hành cô độc trong mê lộ ngôn từ. Những câu chữ tuôn trào tưởng chừng như một giải thoát, nhưng lại là sợi dây trói buộc mình vào một thế giới không ai thấy,…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Nước và Sông

Một lần, hai anh em ngồi uống cà phê trong dịp tôi đến California, nhà thơ Nguyễn Thanh Huy của Việt Báo tại California bảo tôi “Hòa thượng buồn em.” (Anh có nói pháp hiệu của thầy nhưng tôi không viết ra đây). Anh trấn an ngay vì ngại tôi lo lắng “Thầy nói cho vui thôi.”  “Chắc là có buồn thật mà buồn chuyện gì vậy anh?”…

Đọc thêm

Khung thời gian trên khung bố. Thơ Quảng Tánh Trần Cầm, Tiểu Lục Thần Phong, Hoàng Xuân Sơn

KHUNG THỜI GIAN TRÊN KHUNG BỐ #1           1.   mơ hồ trương long triệu hổ  nghe nhạc trịnh bên vỉa hè  ngó mưa giăng dọc ngang đường hẹp phố cổ  bàng hoàng nhớ người nhớ nhà  nỗi nhớ buốt da   2.   nỗi nhớ còn đây  màu & mùi cà-phê pha rum  nhỏ giọt  ̶ ̶ ̶  chảy rỉ rả trong giấc mơ  từ góc trời hạn hẹp  góc đời…

Đọc thêm

Tiểu thuyết của Nguyễn Viện: Sinh ra từ trứng (Kỳ 2)

Cô ấy đã trở lại Tôi nói với cô gái, đấu tranh chính trị phải bắt đầu từ các vấn nạn dân sinh.  Cô nói: “Trong hoàn cảnh của chúng ta, đấu tranh chính trị trước hết là vượt qua sự sợ hãi, khiếp nhược của bản thân.” Cô kể: “Tối qua, trên đường về nhà, bọn chúng chặn đường đánh em như một lũ súc vật lên…

Đọc thêm

Thơ tình Inrasara

1. YÊU 3 THÌ Thì Lãng mạn hậu thời Ở một thành phố phương Nam khi xe cộ đã đi ngủ nỗi vắng mặt em khởi động nhớ trong anh nhớ vào mùa gieo hạt Nhớ  tạo tác điệu bước em & ánh mắt em môi hé em & vùng ngực nõn em. Lắp ghép bàn tay móng ngắn em & vòng ôm nhiệt tình em Nhớ mọc…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Đọc lại thơ tình một thuở của văn chương miền Nam

Thư Ấn Quán, một nhà xuất bản do nhà văn Trần Hoài Thư (đã qua đời ngày ngày 27/5/2024) thành lập, đã phục hồi di sản văn học miền Nam bằng cách tái bản rất nhiều tác phẩm của những tác giả miền Nam. Một trong những công trình lớn lao của việc phục hồi di sản đó là sự ra đời của năm bộ sách đồ sộ…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh : Và rồi tất cả sẽ nguôi ngoai

-TÔ THÙY YÊN- biểu dương – hãy biểu dương cùng tậnvinh dự lầm than của kiếp người Đã có bao giờ bỗng dưng rồi tự hỏi … để làm gì, đời ta? Suốt vài chục năm hít thở, ăn ngủ, đi lại, yêu đương, làm tình, kéo bè kết bạn, gieo thù gây oán, thư thả kiếm ăn hay quần quật cày cục … đã có lần nào…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Thượng Đế đi vắng

Sau kết quả bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ thứ 47 của nước Mỹ và Tổng Thống Đảng Cộng Hòa Donald Trump đắc cử, trong vòng 1 tháng cả thế giới chao đảo, đặc biệt là nước Mỹ và người di dân bất hợp pháp. Nhìn những người bị còng hai tay và cả hai chân mang chiếc xích đi từng bước thật ngắn sau lưng có một…

Đọc thêm

 Nước mình – Người mình. Thơ ngũ ngôn thế sự của Đặng Tiến

Nước mình – Người mình Thất kinh! 1.  Cái nước mình, nó thế (*) Nó thế, là thế nào? Ừ, sao mà thấy khó Nhưng…không hề tào lao Cái nước mình, nó thế Nông dân và trẻ con Ngây thơ và thiết thực Thích nỉ non véo von Dự đám ma, thì biết Dự đám cưới, thì hay Đến bệnh viện, càng rõ Còn… ra chợ, thấy đầy…

Đọc thêm

Tiểu thuyết của Nguyễn Viện: Sinh ra từ trứng (Kỳ 1)

Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế Minh sinh ra Đế Nghi, sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam, đến Ngũ Lĩnh lấy con gái Vụ Tiên, sinh ra vua [Kinh Dương Vương]. Vua là bậc thánh trí thông minh, Đế Minh rất yêu quý, muốn cho nối ngôi. Vua cố nhường cho anh, không dám vâng mệnh. Đế Minh mới lập…

Đọc thêm

Thường xuyên là câu hỏi. Thơ Ngu Yên

Mỗi sáng Chủ Nhật phân vân uống cà phê hay rửa mặt. Uống cà phê vì lười rửa mặt hay rửa mặt uống cà phê không ngon? Đi dạo đường mòn hay xem tin tức trước? Viết đôi điều trái ngược với thói quen hay theo thói quen mặc quần em trong quần dài? Suy nghĩ ngần ngại vài chủ đề giá trị hay lỏng hồn rầm rì…

Đọc thêm

Trần Thùy Mai: Prophet Song – Khúc hát tiên tri. Giải thưởng Booker năm 2023

Prophet Song (Khúc hát tiên tri), là tiểu thuyết thứ năm của Paul Lynch nhà văn nổi tiếng của Ireland.  Khi được trao giải Booker năm 2023, đã có nhiều dư luận khen chê trái chiều về tác phẩm. Đến năm nay, tiểu thuyết đang một lần nữa được nhiều người đọc lại.  Đây là một tác phẩm thuộc dòng tiểu thuyết mạt thế (Dystopian fiction, còn được…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Biệt Ly (Đôi bạn)

Biệt ly! Hai chữ ngắn ngủi này xuất hiện rất nhiều trong văn, thơ, nhạc. Và dĩ nhiên trong tiếng nói hàng ngày. Đông, Tây, Kim, Cổ đều có nó. Nó là nỗi ám ảnh dai dẳng của con người, khi ẩn khi hiện, nhưng không bao giờ dứt. Nó đan quyện, chằng chịt, đổ vỡ, đứt lìa, nối tiếp. Biệt ly tuổi thơ …,  biệt ly tình…

Đọc thêm

Doãn Cẩm Liên: Trịnh Y Thư: Đằng sau trang sách

Tôi gấp sách lại ở “Phần IV – Thơ” quyển “Trịnh Y Thư – Văn chương Nghệ thuật và Những điều khác”. Dừng lại để ngẫm xem những gì còn đọng lại trong đầu kể từ chương I cho đến hết chương III.  Trịnh Y Thư, ông là ai?  Vì đọc sách là đọc tâm tư tác giả, tôi biết vậy nên mới đoán mò xem ông ấy…

Đọc thêm

Song Thao: Trộm sách

Chuyện xảy ra ở Seoul, Nam Hàn, ngày 20/11/2023. Một người đàn ông khoảng 30 tuổi, tới nhà sách Kyobo ở Gangnam, để lại một bao thư dán kín. Nhân viên bán hàng tưởng khách bỏ quên nên giữ lại chờ hoàn cố chủ. Bốn tháng không thấy có ai tới hỏi, ngày 20/3/2024, cửa hàng mở ra coi có chỉ dấu nào cho biết chủ nhân của…

Đọc thêm

John Donne: Chuông nguyện hồn ai và Không ai là một hòn đảo, Hà Vũ Trọng giới thiệu & chuyển ngữ

John Donne được biết đến nhiều nhất với hai câu thường được trích dẫn: “For Whom the Bell Tolls”- “Chuông nguyện hồn ai” – Hemingway đã lấy làm nhan đề cho cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của ông; và “No Man is an Island” – “Không ai là một hòn đảo”, cũng là nhan đề một tập sách chiêm nghiệm tâm linh nổi tiếng của Thomas Merton. Hai…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm, Hoàng Xuân Sơn

Như một thoáng tàn phai mới ái chà chà tôi thở hộc hơi  ngất ngưởng trên triền dốc  nhìn khoái trá từ độ cao đã trèo lên  không rõ bao xa thăm thẳm phía dưới  nhìn khoái trá từ độ cao đã trèo lên  đời bao dung độ lượng  nghe âm vọng tiếng nói cười phía dưới  ái chà chà tưởng chừng bắt gặp  sức mạnh đan tay…

Đọc thêm

Cù Mai Công: “Hỡi người anh thương, chưa trọn thề ước…”

Xin nói rõ: Tôi không là người viết sử và không đủ tư cách làm chuyện này. Với tôi, chiến tranh dù bất kỳ lý do gì luôn đồng nghĩa với ly tán và chưa bao giờ là niềm vui và hạnh phúc với bất kỳ bên nào, nhất là khi cùng dòng máu đỏ da vàng. Bài này chỉ là vài chuyện tình buồn ở Ông Tạ,…

Đọc thêm

Niệm Từ: Miên Trường Phía Sau

Rồi mùa đông cũng chầm chậm đi qua, mang theo những cơn gió lạnh sắt se thấu thịt da người. Có buổi sáng đầy nắng, trời hanh hanh mùi cành non chồi lộc. Những ngày đầu mùa xuân thành phố tôi ở cũng e ấp, bẽn lẽn như người con gái mới lớn. Bốn mùa cứ tuần hoàn quy luật, nhưng mùa xuân năm nay đâu còn hương…

Đọc thêm