Trường Ca Roland (La Chanson de Roland), Phạm Trọng Chánh giới thiệu và chuyển ngữ. P. II. 

KIỆT TÁC THI CA NƯỚC PHÁP THỜI TRUNG CỔ PHẦN II : THẢM HỌA  MƯỜI HAI KHANH TƯỚNG SARRASIN – QUÂN PHÁP NHÌN RA QUÂN THÙ – ROLAND KHÔNG MUỐN THỔI KÈN BÁO ĐỘNG – LỜI GIẢNG CỦA TURPIN – TRẬN ĐÁNH BẮT ĐẦU – TRẬN ĐÁNH ĐẦU TIÊN – TRÂN ĐÁNH TIẾP TỤC – ĐIỀU KỲ DIỆU – GIỮA HAI TRẬN ĐÁNH – TRẬN ĐÁNH LẠI BẮT ĐẦU…

Đọc thêm

Hoàng Kim Oanh: Nguyễn Thị Hoàng. Thơ. Những giới hạn giữa vòng vây định mệnh

Giữa vòng vây định mệnhTôi sa lưới cuộc đờiCon thuyền mơ vô địnhKhông bao giờ ra khơi                              (Giới hạn, Nguyễn Thị Hoàng) Trong Lời mở đầu tập Mây bay qua trời xưa (MBQTX) – một tuyển thơ chọn lọc từ những sáng tác rải rác hơn nửa thế kỷ (từ năm 1960 đến 2018) của nhà văn Nguyễn Thị Hoàng, gần như gói trọn những cung bậc gập…

Đọc thêm

Trường Ca Roland (La Chanson de Roland), Phạm Trọng Chánh giới thiệu và chuyển ngữ

Trường ca Roland hay Khúc hát Roland là một kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ, kể chuyện chiến đấu của vua Charlemagne năm 778 trong thế kỷ thứ IIX, vua Charlemagne lãnh đạo các lãnh chúa Âu Châu, Thiên Chúa Giáo đánh bán đảo Tây Ban Nha bị người Maure theo Hồi Giáo từ Bắc Phi sang chiếm đóng.   Hồi Giáo xuất hiện tại Arabie…

Đọc thêm

Tin Sách: Ra mắt tiểu thuyết Ai của nữ văn sĩ Đặng Thơ Thơ

Thân mời quý văn hữu, thân hữu và độc giả tham dự buổi ra mắt tiểu thuyết Ai của đặng thơ thơ dưới hình thức mạn đàm văn học với các diễn giả Bùi Vĩnh Phúc, Đinh Từ Bích Thuý, Hồ Như, Trần C. Trí và điều hợp viên Lê Đình Y Sa tại Toà Soạn Người Việt14771 Moran St., Westminster, CA. 92683thứ bảy, ngày 13 tháng 4, 2024 lúc 2 giờ trưa Tạp…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Viện: Bolero Phục Sinh

BOLERO PHỤC SINH  1. Tôi ở ngoại ô. nắng vàng hơn lửa. những hàng cây oán giận con đường. xanh hấp hối. Tôi ở hoàng hôn màu đỏ rực. máu của mây ngàn bay đi mất. còn lại giấc ngủ của đêm và cơn mơ tội nghiệp.  Tôi ở cơn gió bụi không màu sắc. có cô em rất hiền trong bếp. mùi vị nhân gian như đất….

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Những trang câm của lịch sử

Tuy đoạt giải Nobel năm 2015 và viết bằng tiếng Nga, Svetlana Alexievich lại bị ghét bỏ cả ở Belarus, quê hương bà, cả ở Nga. Tất nhiên có lý do của nó. Với bà thì “Putin không phải là một chính trị gia. Putin là một tay KGB. Và những gì ông ta làm là những cái việc khiêu khích xúi giục mà KGB vẫn làm”. Còn…

Đọc thêm

Truyện ngắn Trần Doãn Nho: Rồi sau đó, thì sao… 

Thử trở lại với một câu chuyện kể nặng mùi dân dã của mẹ, lúc Bướm hãy còn là một hư vô thuần túy.  Chiều hè oi bức, đang trên đường cùng chị em ra ruộng cấy, mẹ bỗng lên cơn đau dữ dội, phải ôm bụng bươn bả vừa bước vừa chạy ngược về. Chưa đến nơi gần nhất là ngôi miếu thờ đầu làng thì thằng…

Đọc thêm

Đào Như: Tháng Tư – Bản giao hưởng mùa Xuân

Đầu tháng Tư, hoa tulip đã vội gõ cửa mọi nhà sau giấc đông miên ngắn ngủi. Mùa Xuân cũng theo hoa tulip trở về, mở ra khúc giao mùa. Trong gió Xuân đầu mùa còn lạnh, ngoài xa trên cánh đồng rừng quê muôn vạn búp non đang nẩy lộc đâm chồi. Cỏ non, cây rừng già vẫn mạnh mẽ vươn lên tràn đầy sức sống. Đàn…

Đọc thêm

Lê Hữu: Bắn chậm thì chết

Kỷ niệm Ngày Cựu Chiến Binh Chiến Tranh Việt Nam (National Vietnam War Veterans Day) ngày 29/3 (March 29, 2024) Bắn Chậm Thì Chết là tên một cuốn phim cao bồi Mỹ (The Fastest Gun Alive) trình chiếu tại các rạp chiếu bóng ở miền Nam trước năm 1975. Vai chính trong phim là Glenn Ford, diễn viên điện ảnh quen thuộc với khán giả yêu thích phim…

Đọc thêm

Inrasara: 1.001 chữ về thơ Việt Nam đương đại

Thời đại khác, thơ khác, cách đọc thơ cũng phải khác. Thế giới đa nguyên, thẩm mỹ nghệ thuật thôi còn thuần nhất, mỗi dòng thơ có bộ phận độc giả riêng. Các loại thơ khác nhau có mặt là cần thiết, để phụng sự cho bộ phận độc giả của mình. Còn không, hãy đấu tranh mang tính mỹ học. Thời Tiền chiến, các trận bút chiến…

Đọc thêm

Huyết Thống, hồi ký của Ai Hiểu Minh, Trần Lệ Bình trích dịch và giới thiệu

Cuộc ‘đại cách mạng văn hóa vô sản’, được gọi tắt là ‘văn cách’, của Trung Quốc diễn ra từ năm 1966-1976. Thực chất của cuộc cách mạng đó là sự thanh trừng đối thủ, tiêu diệt những người lên tiếng phê phán chính sách sai lầm, gây hậu qủa nghiêm troọng của Mao. Theo Wikipedia, số người thiệt mạng trong mười năm đó khoảng từ 2 triêụ đến…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Tuổi già trong văn chương

Trong tiểu luận bàn về văn chương và tuổi tác, Anne Strasser cho rằng, kể từ đầu thập niên 1970, văn chương người lớn (adult literature) chuyển biến, tạo ra một “mô hình mới của hy vọng” (a new paradigm of hope). Sự sáng chế ra các loại thuốc chữa bệnh mới đã kéo dài tuổi thọ, đồng thời cải thiện cuộc sống của con người lúc về già….

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Những từ ngữ nổi trôi

Chuyện nhỏ về lời nói hằng ngày của một thời… Hồi tôi còn nhỏ, lúc vốn hiểu biết còn ít ỏi (giờ cũng vậy) và chưa có định kiến với bất cứ điều gì, tôi thích âm thầm quan sát thế giới chung quanh mình. Thế giới của tôi là cái xóm nhỏ gần một ngôi chùa, hai khu cư xá, hai ngôi chợ và một cái nhà…

Đọc thêm

Inrasara: Văn học ngoại vi Việt Nam, tại sao?

Năm 2018, được tạp chí nghiên cứu của Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học, Nghệ thuật Trung ương mời viết bài, tôi gửi tiểu luận: “Văn học ngoại vi của Việt Nam ở đâu?” Bài viết bị trả lại kèm câu cảm thán khó hiểu của bạn thơ phụ trách tạp chí: Sao cứ là văn học ngoại vi! Câu hỏi có thể được đặt ngược…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm, Khaly Chàm, Nguyễn Tấn Cứ, Hoàng Xuân Sơn

Năm Thìn của má tôi   “I need to be weightless / But I never am”  ̶ ̶  Leonard Cohenmá tôi ít nóinhưng bà chưa bao giờ ngưng kể chuyện năm thìnchuyện bãochuyện mắc nợ  ̶ ̶ ̶  nợ chồng chất nợchuyện bà chăm tôi  ̶ ̶ ̶  đứa trẻ chưa đầy ba tháng tuổi  ̶ ̶ ̶ quá mệt rồi ngủ quênkhi tỉnh giấc má thấy một con rồng…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đỗ Trường: Những ngày không bình yên

Những năm đầu của thập niên tám mươi, nghe tin báo tử ai đó, có lẽ cũng không thấy nghiêm trọng bằng tin bị đuổi việc. Việc làm gắn liền với sổ gạo, tem phiếu thực phẩm, đôi khi còn là sinh mạng chính trị của con người. Thế mà đánh đùng một phát, tôi bỏ việc, hỏi sao mẹ tôi không kinh hãi. Thấy mẹ buồn, nên…

Đọc thêm

Đặng Đình Mạnh: Đóa hồng nào cho Stumpy sau điệu nhảy cuối cùng

Vào tháng ba, khi trời vào tiết xuân cũng là lúc hoa anh đào bắt đầu nở rộ khắp vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn và các bang lân cận.  Hoa anh đào nở trong các khu dân cư, trước những trung tâm thương mại, dọc theo những con phố, lên cả lề đường cao tốc… Thế nhưng, nơi du khách mong muốn đến ngắm hoa anh đào…

Đọc thêm

Thơ Đỗ Duy Ngọc

Tác giả: Sinh tại Quảng Bình, di cư vào Nam năm 1954. Lớn lên ở Đà Nẵng, trưởng thành tại Sài Gòn Đã in: NHẬT KÝ SÀI GÒN LOCKDOWN, 2021. (Không được cấp giấy phép in ở Việt Nam) *** QUA ĐÈO BẢO LỘC Qua đèo nghe sóng ầm trong đáMây trắng ngàn năm vẫn nhởn nhơGió cuốn run cây trưa thiếu nắngXe đi lòng chợt lắm bơ…

Đọc thêm

Trùng Dương: Tháng Hai vườn hạnh nhân nở rộ dọc thương lộ 99

Một ngày vào cuối tháng Hai tôi lái xe xuống khỏi đèo Tejon trên đường ngược bắc về Sacramento.  Mọi lần tôi thường phân vân nên chọn đường số 5 hay đường 99, cả hai cùng dẫn tới thủ phủ Cali, và tôi thường chọn xa lộ 5 vì tương đối ít xe và không gặp nhiều con lộ cắt ngang, lại có nhiều trạm nghỉ chân công…

Đọc thêm

Thận Nhiên: Truyện cực ngắn (truyện chớp)

THƯỢNG ĐẾ BẮT ĐẦU MẤT NGỦ Khi thấy Adam – gã người đầu tiên do mình tạo ra – lạnh lẽo và cô đơn, Thượng đế bèn lấy bớt một đoạn xương sườn của gã nặn ra thành mợ đàn bà Eva làm món quà tặng gã, từ đó loài người sinh sôi và phát triển khắp địa cầu.  Đến cuối thế kỷ 20, thấy rằng loài người…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Về Trúc Lâm Yên Tử

Nước chảy xuôi ngàn năm phương NamMây có tiết ngược về phương BắcYên Tử tánh khôngTTD — Chiêm bái Phật ở Trúc Lâm Yên Tử Phố Thợ Nhuộm, lúc người Hà Nội chuẩn bị một ngày mới, trên vỉa hè vài hàng chè sáng vẫn còn đàn ông y phục chỉnh tề ngồi uống chè nóng, hút thuốc lào. Nhìn họ, những lữ khách từ miền Nam chúng tôi…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Lễ hội đình So – phủ Quốc Oai

Xứ Đoài Đẹp Nhất Đình So Dân gian tứ chiếng có câu: Cầu Nam – chùa Bắc – đình Đoài. Dân gian xứ Đoài lại có câu: Đẹp đình So, to đình Cấn. Như vậy là vẻ đẹp của đình So đã được dân gian công nhận. Đình So là ngôi đình đẹp vào hạng nhất trong những đình làng của xứ Đoài. Đình So là đình của…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Đào Như, Trần Hoàng Phố

Hồn xuân thì cứ mở cửa bước ra đường trời lạnh và mưa lâm râmrồi vỗ tay mừng năm mớinghe trái tim tình nhân lâng lâng thì cứ nở một nụ cười hiền nắm tay nhau truyền hơi ấmmùa đông run rẩy tha hươngmùa xuân thức dậy trong tâm tưởng thì cứ làm vài đoạn thơ tìnhnăm ba chữ khơi lòng có nhánh hoa hồng nở muộntrao cho nhau từng rung động chiều đông thì cứ chúc…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Những chuyến xe thổ mộ trên các nẻo đường Phú Nhuận – Sài Gòn

Với người Sài Gòn-Gia Định ở lớp tuổi U70 – U80 trở lên, hình ảnh chiếc xe thổ mộ là kỷ niệm không bao giờ phôi pha trong tâm trí họ.  Ở cái miền đất thân yêu đó, vào những thập niên 1940-1950, cứ khoảng 3 – 4 giờ sáng là thành phố đã rộn rã tiếng người. Dưới ánh đèn vàng vọt và bầu trời đầy sao,…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Việt: Dừa khô

Có thể nói dừa khô là thứ rất có thớ trong ẩm thực Miền Nam mà ở Miền Bắc hay vùng khác không thể thấy. Chợ Miền Nam có chỗ bán dừa khô, nạo dừa khô và vắt nước cốt luôn.  Thời xưa, hay nghe dân miệt vườn rao giỡn kiểu: “Alô! Alô! Dừa khô lên giá, ai có má đem đổi dừa khô!” Dừa khô là dừa…

Đọc thêm