Vương Thanh: Cẩm Sắt – Thi Phẩm Bí Ẩn và Khó Hiểu Bậc Nhất của Trung Hoa

Hơn ngàn năm nay, tác phẩm Cẩm Sắt của Lý Thương Ẩn, một áng thơ tình bí ẩn và khó hiểu bậc nhất của Trung Hoa vẫn là một đề tài thách đố cho nhiều thi nhân và học giả muốn tìm hiểu ý nghĩa của bài thơ.  Cẩm Sắt (Đàn Gấm) dùng những ẩn dụ, hình ảnh đẹp lung linh, huyền ảo, với ngôn từ diễm lệ,…

Đọc thêm

Truyện ngắn của Nguyễn Đức Tường: Chung Cư

“Hi!” Tôi chào người bạn láng giềng ở tầng ngay dưới tôi trong chung cư khi khoảng cách giữa anh và tôi trong hành lang đã quá nhỏ, không còn tránh nhau được nữa. Anh cũng chào lại, “hi!” nhưng đáng lẽ để câu chào hỏi xã giao lấy lệ chấm dứt ở đó, anh dừng lại chìa tay ra bắt và tự giới thiệu tên anh là…

Đọc thêm

 Doãn Cẩm Liên: Đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư

Đọc Trịnh Y Thư là đọc một nghệ thuật viết tiểu thuyết vừa siêu hình vừa hiện thực. Nó thực thực hư hư đầy bất ngờ ở những bước ngoặt tình tiết. Độc giả thoạt thấy câu chuyện là như vầy, nhưng đoạn sau nó lại mở ra một cảnh mới, nhân vật cũ mà cảnh thì khác. Lối sắp xếp câu chuyện, dàn cảnh như trong phim…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Nói trước công chúng

Tôi đã nhiều lần “bị” hỏi từ năm 1997 rằng tôi là một trong hai vị đầu tiên người Mỹ gốc Việt lên chức “Full bird” * mà không ở lại thêm để bắt một sao. Nhưng theo Tôn Tử “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” nên tôi đành ra khỏi quân đội Hoa Kỳ vì muốn thành công trên đường đời phải có những điều…

Đọc thêm

Da Màu ra mắt tuyển tập Beyond Borders

Có lẽ ít tác phẩm nào được cho ra mắt trong ba ngày liên tiếp như tuyển tập Beyond Borders do Da Màu Press xuất bản. Ngày đầu tiên là trong khuôn viên University of California, Irvine (thứ Sáu, 18 tháng 10, 2024). Ngày thứ nhì là tại VietLife TV, Westminster, California (thứ Bảy, 19 tháng 10, 2024) và ngày thứ ba, qua hệ thống Streamyard để giới…

Đọc thêm

Một truyện kỳ ảo của Jorge Luis Borges, Liễu Trương giới thiệu và chuyển ngữ

Jorge Luis Borges (1899-1986) là một nhà thơ, nhà văn Argentine và là một học giả uyên bác. Những tác phẩm của ông, đặc biệt những biên khảo và truyện ngắn kỳ ảo đã đi vào văn học của thế kỷ 20. Trong các truyện của Borges, ranh giới giữa hư cấu và hiện thực lắm khi lu mờ.         Năm 1955, Borges giữ chức Giám đốc Thư viện…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Khaly Chàm, Đào Như

buổi sáng tháng mười trên cánh đồng bình yên màu xám mặt trời ló dạng phương đông em sẽ viết lên đá những dòng thơ ca ngợi ruộng đồng  thanh khiết như kinh giữa mùa đại loạn rồi những đứa bé trinh nguyên sẽ vẽ hoa lá nhiều màu sắc hồn nhiên như viên kẹo chocolat thật ngọt nơi ta sống và ta yêu nơi có nhiều nhà…

Đọc thêm

Truyện ký của Nguyễn Vĩnh Long: Cô Bé Bán Vé Số Chợ Phú Quốc

1. Buổi sáng vừa ra cửa đi làm, chợt nghe thoáng lạnh, tôi vội quay vào khoác chiếc áo choàng loại nhẹ. Trời lại bắt đầu vào thu. Thoáng chốc, trôi nhanh “trăm năm là mấy, một ngày dài ghê”.  Những chiếc lá khô vàng đã bắt đầu rụng rải rác phía sau nhà. Thời gian chợt như trêu ghẹo, đùa cợt với chúng ta. Nhiều lúc soi…

Đọc thêm

Truyện ngắn của Han Kang: Quả của vợ tôi, Ngu Yên chuyển ngữ từ bản tiếng Anh của Deborah Smith

Lời giới thiệu:  Giải Nobel Văn học năm 2024 đã được trao cho Han Kang, một tác giả người Nam Hàn, vì “văn xuôi thơ mãnh liệt đối mặt với những chấn thương lịch sử và phơi bày sự mong manh của cuộc sống con người”. Han Kang sinh ra tại Gwangju, Nam Hàn, cô chuyển đến Seoul khi mới mười tuổi. Cô học văn học tại Đại…

Đọc thêm

 Trần Doãn Nho: Tình bạn trong văn chương

Nói đến bạn, ta có “bạn tình”: hai người yêu nhau, “bạn học”: bạn cùng lớp hay cùng trường, “bạn đồng nghiệp”: bạn cùng một nghề, “bạn đồng khóa”: bạn cùng một khóa học (sư phạm, y tá, bác sĩ…), “bạn đồng ngũ”: bạn trong quân ngũ (bạn lính); “bạn vong niên”: bạn với người lớn tuổi; ngoài ra, còn có “bạn cà phê”: bạn đấu láo trong…

Đọc thêm

Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên): Cái ngày xưa ấy

CÁI NGÀY XƯA ẤY Cái ngày xưa ấy tôi luôn nhớ Nhưng không phải tiếc một chút nào Mặc dầu hôm nay nhiều nỗi chán Và chắc ngày mai chả ra sao Buồn cười, những tháng ngày tuổi trẻ Đói nghèo giết chết mọi mộng mơ Thời sinh viên y như chấu cắn Buồn như trang giấy nhám xù sì Nhà tập thể gần ba chục đứa Đèn…

Đọc thêm

Truyện ký của Hoàng Thị Bích Hà: Chuyện về anh Hai Phước

Anh Phước là con ông cậu ruột của tôi. Nhà tôi ở kế bên nhà anh. Anh thứ nhất mà cũng là con duy nhất của cậu tôi nên anh em chúng tôi thường gọi anh là anh Hai Phước.  Anh mồ côi cha từ thuở chưa lọt lòng. Anh có tuổi thơ thật “dữ dội”. (Tuổi thơ dữ dội– tên tác phẩm của nhà văn Phùng Quán)….

Đọc thêm

Thơ Trần Tiến Dũng, Trần Hoàng Phố, Hoàng Xuân Sơn

THÁNG MƯỜI / HƯƠNG TRĂNG TỪ EM! Giữa khoảng trống hoang buồn Cái hồ cá chờ kim đồng hồ gãy  thời gian chỉ là một con giun thứ giun thật đẹp với nỗi buồn * Em biết không anh không biết khước từ đơn côi nếu mọi thứ vẫn nguyên như cũ anh sẽ nhai nuốt một tình khúc nếp nhăn trên mặt em sẽ biến đi nhưng…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Nghề “Bán bánh ca cổ bản” và những kiểu bán rong tuyệt tích

Xem hình bưu thiếp xưa, thấy có những kiểu bán hàng rong nhiều thập kỷ trước ở Sài Gòn nay đã vắng bóng. Không còn ai lang thang bán da thú rừng như da cọp, da beo. Không ai bán con dơi huyết, cắt tiết tại chỗ để lấy máu ngâm rượu. Không còn người đi nhổ răng dạo, chụp ảnh dạo trong các khu xóm. Thầy bói…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Quê hương, nỗi nhớ và cuộc lữ hành trong tâm thức của nhà thơ Luân Hoán

Giữa muôn trùng ký ức đan xen hiện thực, con người thường gắn kết đời mình với một vùng đất, một miền quê mà ta thân thương gọi là “quê hương.” Quê hương không chỉ là nơi chôn nhau cắt rốn, nơi bàn tay mẹ cha dịu dàng nâng niu từng bước đi đầu đời mà còn là miền thổn thức của tâm hồn, là bến bờ để…

Đọc thêm

Mặc Lý: Tên Nước Mỹ và Chuyện Ông Bùi Viện Đi Sứ Sang Mỹ

– Anh nhấp nước chè rồi chúng ta nói chuyện. Trời hôm nay ấm hơn tuần trước. Mùa đông này đặc biệt ấm, tôi chưa thấy năm nào lại ấm như thế cả. – Vâng. Chỉ mong là năm tới trở lại chút cái lạnh của hồi tôi mới sang Canada. Nhanh thật.  – Hôm nay chúng ta bàn chuyện gì đây? Mỹ và Mẽo – Xin anh…

Đọc thêm

Thơ Trần Trung Đạo

NGƯỜI VỀ  Người về bóng ngả trên đường phố Phố đổi màu theo mỗi bước chân Mười năm ở lại cùng muông thú Mây đã thành mưa rụng mấy lần  Chén rượu quan hà chưa uống cạn Hương nồng ngây ngất vẫn còn đây Người ơi! trăng vẫn tròn trong mộng Sao chẳng chờ nhau một kiếp nầy Người về một tấm thân hoang phế Ngơ ngác bên…

Đọc thêm

Cảm Hoài của Đặng Dung và bản dịch tiếng Việt & tiếng Anh của Vương Thanh

Nguyên tác – Đặng Dung 感懷  世事悠悠奈老何, 無窮天地入酣歌。 時來屠釣成功易, 運去英雄飲恨多。 致主有懷扶地軸, 洗兵無路挽天河。 國讎未報頭先白, 幾度龍泉戴月磨 Cảm Hoài (phiên âm Hán Việt)  Thế sự du du nại lão hà, Vô cùng thiên địa nhập hàm ca. Thời lai đồ điếu thành công dị, Vận khứ anh hùng ẩm hận đa. Trí chúa hữu hoài phù địa trục, Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà. Quốc thù vị báo đầu tiên…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm, Hoàng Xuân Sơn

Trôi dưới bầu trời xám    bãi mặn vật vã về đêm  ban mai cảnh vật liêu xiêu dưới bầu trời xám  trên ghềnh đá chơ vơ  tôi đứng bên này đời  mà ngỡ mình bên kia  ký ức mong manh khiếm khuyết  lật những trang sách theo ngẫu hứng  dõi mắt tìm vết tích tháng năm  qua ống h vạn hoa phù phiếm  tôi trôi về đâu?  cuốn…

Đọc thêm

Thơ Anna Akhmatova (1889-1966): Hai ta sẽ không uống từ một cốc, Ngân Xuyên chuyển ngữ

Hai ta sẽ không uống từ cùng một cốc Dẫu rượu ngọt hay là nước trong Sẽ không hôn nhau buổi sáng mai thức giấc Và chiều hôm không cùng bên cửa sổ vời trông Anh thở mặt trời, em thở mặt trăng Nhưng có một tình yêu ta cùng sống. Em luôn có bên mình người bạn chung thuỷ, lành hiền Anh có bên mình cô bạn…

Đọc thêm

Song Thao: Mượn Dấu Thời Gian

Thời gian là thứ được người ta ví như vó câu, vụt một cái là biến mất, chẳng bao giờ trở lại, có muốn níu cũng vô ích. Họa sĩ Phan Nguyên không dại chi mà níu, anh ghi lại rồi mặc cho nó sổng ra chạy đi. Tôi muốn nói tới anh, một người đã âm thầm lưu giữ những mảnh vụn thời gian của giới văn…

Đọc thêm

Inrasara: Cham có triết lý âm dương?

Văn minh Champa chủ yếu vay mượn Ấn Độ. Vay mượn kết hợp với yếu tố bản địa, Cham làm nên một nền văn hóa–văn minh vô cùng độc đáo. Ở đó biểu tượng cặp đôi Linga -Yoni biến thành Đực – Cái, Nam – Nữ là rất điển hình. Mọi hiện tượng văn hóa Cham phải được diễn ngôn từ nền tảng [Ấn Độ] và yếu tố…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Về một cuốn sách sắp ra đời: “Mấy cõi vô cùng”

Bạn là bạn đọc. Để ta cùng vượt thời gian, không gian. Một trăm năm nữa, nếu có cơ duyên hội ngộ, vẫn chuyện trò tự nhiên, vui vẻ, như từng gặp gỡ tự bao giờ.  Vui vẻ, vì cả đời chỉ thích viết văn, làm thơ. Viết văn, trừ trường hợp bất khả kháng, tôi vẫn cố gắng viết vui, cho bạn đọc đỡ nản. Nay tự…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Một lần trở lại đảo xưa

Mãi tới năm 2010, gần 40 năm sau, kể từ ngày rời đảo tôi mới có dịp quay lại Phú Quốc. Nơi tôi đã nhận nhiệm vụ và ở đó 3 năm, từ năm 1962 tới 1965. Chuyến bay hôm đó, ngồi trong một máy bay cánh quạt của Nga, gần giống như máy bay DC3 thời xưa của Air Vietnam, nhưng xập xệ hơn nhiều. Bầu trời vẫn…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Vĩnh Long, Đào Như

CHIỀU MƯA Ở VĨNH VIỄN Chuyến phà muộn theo người về Long Mỹ cơn mưa chiều bất chợt phía kia sông chân lúng túng giữa hai bờ gió lộng sóng lao xao theo từng giọt vô cùng Con đường đất ướt lầy tay nắm chặt bước theo người mỗi bước mỗi thương chân những mái lá nằm yên nghe gió trở bờ môi ngon chạm hơi thở thật…

Đọc thêm

Vương Thanh: Dòng thơ diễm tình của Lý Thương Ẩn

Trong vườn thơ Ðường Thi, nhà thơ Lý Thương Ẩn, sinh thời mạt Ðường, đứng riêng một phương trời thơ với dòng diễm tình thi. Thơ của ông, từ điệu du dương, nhiều điển tích, hình ảnh đẹp, xử dụng triệt để nghĩa bóng, nên lời thơ rất cô đọng và gợi ý. Sáu bài thơ vô đề của ông là những thi tình phẩm tuyệt vời. Tương…

Đọc thêm

Tiểu thuyết của Nguyễn Viện: Những con mèo lang chạ giữa lưng chừng ngọn gió (Chương 21–28)

21. Đồng Xanh hỏi, có thứ gì kích thích đủ để bứng chúng ta khỏi mặt đất này? Chỉ có một thứ duy nhất có thể bứng chúng ta khỏi mặt đất này là tình yêu, tôi nói. Và tình yêu cũng là lý do tối hậu để chúng ta bám vào mặt đất này. Anh sẽ không biết phải sống thế nào, nếu không có em. Tôi…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Nỗi buồn Nobel và nỗi sợ ông hàng xóm

Một vài tác giả “hàng xóm” trong khu vực Đông Á, đã được giải Nobel Văn chương: Từ trái qua: nhà văn Nhật Yasunari Kawabata (Nobel Văn chương năm 1968), nhà văn Nhật Kenzaburō Ōe (Nobel Văn chương 1994), nhà văn Trung Hoa quốc tịch Pháp Cao Hành Kiện (Nobel Văn chương 2000), nhà văn Trung Hoa Mạc Ngôn (Nobel Văn chương 2012), nhà văn Hàn Quốc Han…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Han Kang –  phía sau một giải Nobel Văn chương

Sự nghiệp văn chương của Han Kang Giải Nobel Văn học năm nay được trao cho Han Kang, nhà văn nữ người Hàn Quốc sinh năm 1970. Theo Viện Hàn Lâm Thụy Điển nơi tổ chức giải thưởng, Han Kang được vinh danh “vì văn xuôi mãnh liệt giàu chất thơ của bà đối mặt với những chấn thương lịch sử và phơi bày sự mong manh của…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Thu, vàng mấy đỗi

Tự dưng … … tự dưng rồi trời đổ sương đầy những sớm mai. Sương như hơi thở nấn níu  của đêm sắp bỏ đi. Đồi núi, phố xá, cỏ cây lẫn lẫn trong hơi sớm mù mù. Sương bay là là, sương rơi lả lả. Sương từ vạt núi tuôn xuống. Sương từ mặt sông bốc lên. Sương váng vất ngoài đầu ngõ. Sương len lách vào…

Đọc thêm