Lê Hữu: Một tách cà-phê cho hai người

“Hạnh phúc là một tách cà-phê và nhạc Trịnh Công Sơn.” Đấy là một trong những định nghĩa về hạnh phúc, đọc được trong một tuyển tập những bài nhận định về nhạc Trịnh Công Sơn, ấn hành trong nước. Tôi không rõ người viết câu ấy căn cứ vào đâu để cho định nghĩa này. Thực trạng đời sống và sinh hoạt văn hóa văn nghệ ở…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Mười Một ở Dallas

Khi viên đạn được bắn ra từ một góc khuất trên căn lầu bỏ trống của cái kho sách phế thải ở một góc đường Dallas năm đó, nó đã mang theo trong đường bay của nó định mạng của một người và một dân tộc. (giả sử có một hơi thở gấp làm ngón tay bấm cò khẽ run, một tia nắng chợt loáng qua làm nheo con mắt…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Nói trước công chúng

Tôi đã nhiều lần “bị” hỏi từ năm 1997 rằng tôi là một trong hai vị đầu tiên người Mỹ gốc Việt lên chức “Full bird” * mà không ở lại thêm để bắt một sao. Nhưng theo Tôn Tử “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” nên tôi đành ra khỏi quân đội Hoa Kỳ vì muốn thành công trên đường đời phải có những điều…

Đọc thêm

Song Thao: Mượn Dấu Thời Gian

Thời gian là thứ được người ta ví như vó câu, vụt một cái là biến mất, chẳng bao giờ trở lại, có muốn níu cũng vô ích. Họa sĩ Phan Nguyên không dại chi mà níu, anh ghi lại rồi mặc cho nó sổng ra chạy đi. Tôi muốn nói tới anh, một người đã âm thầm lưu giữ những mảnh vụn thời gian của giới văn…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Thu, vàng mấy đỗi

Tự dưng … … tự dưng rồi trời đổ sương đầy những sớm mai. Sương như hơi thở nấn níu  của đêm sắp bỏ đi. Đồi núi, phố xá, cỏ cây lẫn lẫn trong hơi sớm mù mù. Sương bay là là, sương rơi lả lả. Sương từ vạt núi tuôn xuống. Sương từ mặt sông bốc lên. Sương váng vất ngoài đầu ngõ. Sương len lách vào…

Đọc thêm

Song Thao: Đom đóm

Nhà thơ Trần Mộng Tú gửi tới tôi bài “Mùa Hạ Đom Đóm và Dế Mèn” khi tôi muốn cùng các ông bạn đồng lứa tuổi trở về những ngày xưa thật xưa. Chị Tú hình như cũng cùng tâm trạng với các bạn không còn trẻ của tôi: “Tháng sáu, tôi đến chơi với anh tôi ở Virginia. Cái nóng rịn mồ hôi trên thái dương, và…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Viếng mộ Trương Vĩnh Ký

Hôm về dự hội nghị ở Sài Gòn, tôi có dịp thăm mộ Học giả Trương Vĩnh Ký, và đọng lại trong tôi một cảm giác buồn. Tình trạng có vẻ ứng nghiệm với câu ‘Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời’. Một học giả lừng danh Nhiều người ngày nay không biết Trương Vĩnh Ký là ai, nên vài dòng nhắc nhở tưởng không…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Một góc nhỏ Trung thu Sài Gòn xưa

Ba tôi lúc sinh thời kể: Hồi mới di cư 1954, không khí Trung thu của người Sài Gòn không rõ lắm, chủ yếu ở vùng Chợ Lớn. Mùa Trung thu, ba tôi phải chạy lên đại lộ Galliéni (nay là đường Trần Hưng Đạo) nối Sài Gòn – Chợ Lớn mua.  Thuở 1954-1960, vùng Ông Tạ còn nhiều nhà tranh, chưa có điện đóm, nước máy. Tối…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Chín, mùa Thu ở hai đầu nỗi nhớ

Tháng chín. Tháng của rỉ rả mưa đêm, của lả chả cánh phượng và hiu hiu mùa chuyển. Tháng chín. Tháng của líu ríu chim sẻ rủ nhau bỏ đi và xôn xao học trò rủ rê trở lại. Tháng chín … khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc… Tháng chín bây giờ, xứ lạ đã thành quen và tháng…

Đọc thêm

 Ngô Nguyên Dũng: Bây Giờ, Ở Đâu?

“Có bao giờ em hỏiQuê hương mình ở đâu…” (“Bấy Giờ, Em Ơi”, thơ Duyên Anh) Một sáng tháng năm, trời giăng mây, chúng tôi vừa tới thì mưa rơi. Lâm râm một lát, rồi ngưng.   Văn Thánh Miếu tỉnh lỵ nằm trong một công viên cây cảnh cắt tỉa gọn gàng, cạnh con kênh ốm của dòng Cổ Chiên. Nước lớn mấp mé bờ. Dăm ba giề…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Nhà văn Nguyên Ngọc

Đọc trên facebook của Phạm Xuân Nguyên, tôi mới biết hôm qua là sinh nhật thứ 93 của nhà văn Nguyên Ngọc (5/9/1932—5/9/2024) Cho đến nay, tôi chỉ gặp Nguyên Ngọc có một lần. Đầu năm 2005, tôi về Hà Nội, hình như qua chị Phạm Thị Hoài, Nguyên Ngọc có địa chỉ email của tôi. Anh rủ tôi đi ăn tối (thú thực, tôi cũng không nhớ…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Ngồi buồn nhớ… bão

Nhớ ngày bé, mỗi khi đài báo bão, người lớn thì lo lắng, khẩn trương… thế mà bọn trẻ con như mình thì lại thấy háo hức, mong bão về như mong phép lạ, thế mới quái quỷ. Xem người lớn cuống quýt chống bão, chúng mình chạy lăng xăng chỗ này, chỗ nọ như con chó, trèo trộm thang leo lên mái nhà như con mèo, thích…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Mùi hương tháng Tám

Ngày 1 tháng 8 năm 1944, Anne Frank viết dòng chữ cuối cùng trong nhật ký của cô: tôi sẽ cố gắng tìm cách để trở thành điều mà tôi muốn, người mà tôi muốn, nếu như không còn ai sống sót trên đời. Ba ngày sau, Anne bị bắt và bị chuyển tới trại tập trung. Bảy tháng sau, cô bé chết trong trại tập trung, ước…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Ngày khai trường

Trong ngày khai giảng năm học mới, Tony bảo: con không muốn đi học.  Cách đây nhiều năm, bằng tuổi Tony bây giờ, lên sáu, ta đã nói đúng câu ấy.  Ngồi trong lớp, nhớ mẹ, chỉ mong về nhà.  Ta nhớ cái bếp của mẹ, tưởng tượng giờ này đỏ lửa, mẹ ta đứng trong vườn khom người hái rau, trên sân bầy gà con nhảy loi…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày khai trường

Trong cái nắng của trời cuối tháng Tám, các con em ở Mỹ lại bắt đầu ngày tựu trường. Nhìn cha mẹ dẫn con nhỏ mỗi buổi sáng đón xe bus màu vàng cam để đi đến trường, lòng tôi lại nao nao nhớ lại ngày khai giảng hằng năm ở quê nhà. Bây giờ là trời tháng Chín. Ôi “chín mươi ngày nhảy nhót ở miền quê”…

Đọc thêm

Đỗ Trung Quân: Có thằng Cuội già ôm một mối mơ…

… Chỉ cần 3 Huyền sử ca “Hòn vọng phu” là nhạc sĩ Lê Thương đủ trở thành bất hủ nhưng cụ chưa chịu dừng sự bất hủ ở đấy. “thằng Cuội” ra đời, Lê Thương kể một câu chuyện cổ tích bằng âm nhạc pha thêm chút hài hước của tuổi thơ trong trẻo “các em thích cười muốn lên cung trăng …cứ hỏi ông trời…cho mượn…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Sài Gòn không còn nơi trú mưa

Sài gòn đang vào mùa mưa. Mưa Sài Gòn bất chợt và đỏng đảnh như cô gái mới lớn. Chẳng có lịch trình, không một báo trước, muốn là làm cái ào, rồi tạnh, nắng lại lên. Cho nên nhiều khi khách đi đường thường quên mang theo áo. Mà nhiều khi có áo cũng chẳng muốn ngừng lại để mặc. Chỉ cần trú đâu đó một lát,…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Mùa hè ở Tây Bắc nước Mỹ

Mùa Hè ở Tây Bắc, tháng 7 hay tháng 8 nóng cùng ngang nhau. Cái nóng vùng Tây Bắc nước Mỹ tương đối không quá nồng nàn như ở Nam Cali hay Houston nhưng: Những luống hoa mùa Hè cũng cần được tưới nước mỗi ngày và khi đi dưới những hàng cây đã cúi đầu, phụ nữ vẫn cần được đội nón rơm. Mùa Hè mặc áo…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Lửa tháng Bảy

Tháng bảy, Caesar ra đời. Để nhớ ông, năm 44 trước Công nguyên, người ta quyết định đặt tên cho tháng bảy là July, hay Juillet, hay Juli, vì tên riêng của Caesar là Julius. Julius Caesar. Đúng bốn năm sau, ông sẽ gặp Cleopatra. Tháng bảy, ngày 21, năm 1954, bắt đầu cuộc bỏ chạy của người dân miền Bắc. Mười năm sau, 1964, trong một tấm…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Bảy và những ngôi trường cũ

Tháng bảy. Tháng của bất chợt mưa đêm và lao chao cánh phượng. Tháng của trường đóng cửa và bàn ghế bỏ trống. Tháng bảy. Tháng của râm ran tiếng ve đến sốt ruột và của những trang lưu bút viết vội khi đầu óc còn bàng hoàng vì dư âm của khúc nhạc tạm biệt, bây giờ nghe ra ngu ngơ mà hồi đó sao xao xuyến…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Không dễ để chia tay

Người đàn ông, có vẻ là người Ấn Độ, ốm và cao như một đạo sĩ hơn là du khách, chắp hai tay sau lưng, đi ngang nhìn tôi và nói bằng tiếng Anh “Không dễ để chia tay, phải không?” Tôi trả lời vui “Đúng, những gì mình không thích, xa đã không dễ, nói chi là những gì mình yêu quý.” Ông đáp, “À, cũng đúng.”…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Hoa Hồng và Hoa Ngâu

Chủ Nhật tuần qua chúng tôi đi dự Lễ Kỷ Niệm Thành Hôn của hai người bạn cao niên ở Bellevue, (Eastside of Seattle-Washington) Anh chị Hùng- Phượng cùng ngập ngừng bước trước bước sau dắt nhau vào tuổi 90. Anh chị kỷ niệm 67 năm hôn phối. Một cuộc hôn nhân viên mãn với 7 người con, dâu, rể và đàn cháu nội ngoại…thêm các em chồng,…

Đọc thêm

Song Chi: Sài Gòn hẻm

Những bài viết để nhớ về Sài Gòn, nhớ về Việt Nam Có thể nói không ngoa rằng ai sống ở Sài Gòn mà chưa/không từng có thời gian sống trong những con hẻm, thì coi như vẫn chưa hiểu được đầy đủ chân dung đa diện của Sài Gòn, tính cách của con người Sài Gòn. Sài Gòn có đến hàng ngàn hàng vạn con hẻm. Có…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Đất nước

Người khất thực dẫn tôi về đất nước. Mang tôi tới với buổi sáng có mặt trời mọc hừng trên đồng lúa, sông lượn vòng chảy ra từ núi. Tôi đi theo chân người bộ hành, tôi tưởng tượng như thế, hình dung ra thế, tôi thực sự đi như thế. Đó là buổi sáng tuyệt đẹp ở Hà Tĩnh, dưới chân đèo Ngang, nơi ngày xưa Bà…

Đọc thêm

Đào Như: Đoản khúc hoàng hôn

Thời gian qua mau trên những trang nhật ký đọc vội dưới ánh sáng hoàng hôn. Những dòng tình cảm của quá khứ sống lại trong từng con chữ. Những trang nhật ký tưởng chừng như ngủ quên trong ngăn kéo từ lâu, bỗng dưng trở về thắp sáng những trang giấy đưới ánh nắng chiều. Có tiếng chân ai bước từ xa trong miền kí ức. Anh…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Áo dài trên quê hương và quanh thế giới

Khi con gái của chúng tôi học cấp hai, cô giáo cho bài làm chủ đề “culture box” trong đó có những biểu tượng về nguồn gốc mà học sinh sẽ đem trưng bày cùng thuyết trình cho cả lớp nghe. Cuối tuần có đi học Việt ngữ, tham gia múa hát trong các lễ hội nên con biết áo dài, khăn đóng là nét văn hoá Việt…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Chuyện chiếc cầu trên sông Mỹ Thuận

Đã lâu lắm tôi không về lại Việt Nam. Nói vậy không có nghĩa là tôi không nhớ quê hay nhớ ít hơn những người đi đi về về từ mấy năm nay. Không, tôi nhớ quê tôi lắm chớ. Tôi nhớ đâu ngay từ khi mới vừa đặt chân xuống ghe trong đêm vượt biên. Nỗi nhớ như những lọn máu nhỏ từ đời kiếp nào vẫn…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Bán xe

Tặng PXĐ ngày đi bán xe Người đàn ông đứng tần ngần nhìn cái xe của mình đang đứng giữa kẻ mua và người bán. Cái xe già, cũ như chính ông vậy. Người mua xe loanh quanh mở cửa, đóng cửa, chui ra chui vào, thử chân ga, đạp thắng, mở cái nọ, đóng cái kia giống như người ta mua con ngựa già vẫn phải vỗ…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày của Mẹ

Tôi đến thăm nghĩa trang vào lúc trời đã ngả về chiều. Nghĩa trang của dòng tộc tôi nằm sát chân núi Cà Đú, một rặng núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, nằm về phía Bắc thị xã Phan Rang chừng 10 cây số. Cách đó không xa hai đỉnh núi Đá Xanh, Đá Mài thuộc dãy Trường Sơn vẫn còn sáng chưa kịp ngả sang màu…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Cây Sài Gòn, cây Hà Nội

Chắc chỉ có những người viết văn, làm thơ và yêu chữ như chúng ta mới đau lòng khi nhìn cây bị đốn. (nhà thơ Trần Mộng Tú, trích thư) Tất cả những hàng cây đẹp mê hồn ở Sài Gòn, trước Nhà hát lớn, trên các đại lộ Cường Để (Tôn Đức Thắng), Hàm Nghi, Tự Do, Nguyễn Huệ, Nguyễn Du, bến Bạch Đằng, công viên Gia…

Đọc thêm