Nguyễn Đức Tùng: Chuông

Những bằng chứng khảo cổ học cho thấy chuông được phát minh nhiều ngàn năm trước công nguyên, có thể bắt đầu từ một số vùng ở Trung Hoa, các di chỉ khảo cổ khắp nơi trên thế giới đều cho thấy dấu vết của các loại chuông được dùng bởi các bộ lạc khác nhau, chuông làm bằng các loại khác nhau vật liệu đất sét, sành…

Đọc thêm

Đào Như: Nhớ về “Một cái Tết ở Hà Nội”

Sau hơn bốn mươi năm dừng chân ở đất tạm dung, phần nhiều chúng ta đã hơn hai màu tóc trên đầu, nhưng vẫn còn nhớ sao chợ Tết. Cây tre nêu, tràng pháo chuột nổ lép bép ngoài sân hiện ra trong tâm hồn chúng ta đậm đặc từng nét trong những ngày cuối tháng Chạp. Nhớ khói hương ngày Tết như nhớ mùi sữa mẹ thuở…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Mùa tuyết đầu tiên của tôi ở California

California nắng ấm, biển xanh. Tôi nghe nói thế trong những ngày còn ở trại tị nạn trên đảo Guam. Đến đây vào giữa tháng Sáu, vừa ra khỏi cửa máy bay tại phi trường quân sự El Toro ở miền nam California để lên xe buýt mà lạnh run người. Những ngày sống trong trại tị nạn Camp Pendleton, ban ngày đi lại dưới ánh nắng mà…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (Phần cuối)

Huế, dòng sông bay trong trí nhớ. Tranh Đinh Cường. 9. Vực thẳm tháng Tư Cũng là một trong những khuôn mặt tham gia trong phong trào đô thị Huế trước 1975, Trần Hoàng Phố – một người tôi biết khá rõ nhưng không thân -, về sau này, chọn lựa một thái độ trầm tĩnh, chừng mực trước thời cuộc. Anh làm thơ và trở thành một…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.4)

8.  Nhân vật Ngô Kha là thầy dạy Việt Văn năm Đệ Thất (lớp 6) của tôi tại trường Hàm Nghi. Quan hệ thầy trò này, về sau, trở thành quan hệ thân hữu. Tuy nhiên, tôi vẫn luôn luôn kính trọng ông trong tình thầy trò. Chúng tôi gặp nhau luôn, thường là ở các quán cà phê, thỉnh thoảng ở nhà người bạn tôi, cũng có…

Đọc thêm

Ngô Nguyên Dũng: Mưa tháng Chạp

Hôm ấy, một tuần trước Tết ta, sau bữa ăn trưa trong một quán cơm chay ở quận Bảy, tôi nhờ bạn chở tới chùa Vạn Thọ nằm ven kênh Nhiêu Lộc ở Tân Định, để thắp nhang tro cốt ba má và vợ chồng em gái. Ngôi thờ phượng này thuở trước là một kiểng chùa nghèo nằm cuối hẻm xóm Chùa. Thuở ấy, lâu lâu tôi…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Vườn kiểng Cụ Bình

Kính dâng Tiên phụ. Tháng Chạp năm ấy tôi đến thăm Cụ Bình ở Diêu Trì. Nhà Cụ gần sông Cây Da và kề bên quốc lộ số 1 từ Nam ra Bắc. Tôi còn nhớ rõ hôm đó nhằm phiên chợ Tết Diêu Trì, Cụ Bình đang lo mấy chậu bonsai. Thấy tôi đến Cụ vui vẻ, ân cần hỏi thăm Tía tôi có khỏe không, sao…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Đêm Thánh vô cùng – Silent Night

Mùa Đông năm 1975 gia đình tôi dự lễ Giáng Sinh đầu tiên trên đất Mỹ. Tôi nhớ rất rõ đêm Giáng Sinh đó, hình ảnh đó cho đến ngày hôm nay, gần 50 năm sau vẫn hiện ra rõ rệt. Gia đình tôi lúc xuất trại thì ba mẹ và tôi chung một hộ, được đón ra ở Encino-Ca. Gia đinh chị tôi thì đi DC-Washington, em…

Đọc thêm

Nguyễn Tường Thiết: Câu chuyện về Giáng Sinh đầu tiên trên đất Mỹ

Chuyện kể về một em bé chào đời. Cha mẹ em bé đã vượt một khoảng cách thật xa để đến một một vùng đất  lạ, nơi mà có một số người nói ở đây không có chỗ dung thân cho họ. Họ mang theo mình mớ hành trang ít ỏi có thể dễ dàng đặt trên lưng của một con lừa. Trên vùng đất xa lạ đó…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Giáng Sinh Di Cư Đầu Tiên

Năm 2024 là năm đánh dấu 70 năm ngày đất nước chia đôi (1954-2024), dòng sông Bến Hải đã làm biên giới giữa hai miền. Miền Bắc thuộc về Cộng Sản, miền Nam là vùng Quốc Gia tự do. Năm đó, tôi 18 tuổi cùng với gia đình theo gần một triệu người bỏ miền Bắc di cư vào Nam. Chuyện của tôi gần giống như hai bài…

Đọc thêm

Việt Dương: Từ bức ảnh của thầy Lê Mạnh Thát trong lễ tang thầy Tuệ Sỹ

Sống Tự do, ươm mầm hạnh phúc Chết vô thường, hòa cõi nhân gian Tuệ Sỹ Trong bài “Lễ nhập kim quan báo thân Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ – Việt Báo 26/11/23, có bức ảnh thầy Trí Siêu Lê Mạnh Thát đi đầu, tay nâng thiền sàng ngay dưới đầu của thầy Tuệ Sỹ. Bức ảnh này đưa chúng tôi trở lại những ngày tháng giữa năm…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Chúc Mừng Quán Văn đạt tới số 100

Thấm thoát Quán Văn đã ra được trăm số báo. Còn niềm vui nào hơn! Nhớ lại hồi cuối năm 2011 khi về Việt Nam thăm gia đình, anh Trần Hoài Thư nhắn tôi đến thăm anh Nguyên Minh và mua ủng hộ Quán Văn khi ấy tên tuổi hãy còn mới toanh vì vừa mới chào đời. Anh Nguyên Minh vui vẻ giải thích cho tôi hiểu…

Đọc thêm

Bác sĩ Văn Văn Của: Tuổi thơ và con sông Tonlé Sap trên xứ Chùa Tháp 2/3 thế kỷ trước

BS Văn Văn Của, sinh năm 1927 tại Phnom Penh, học Trung học ở Lycée Siso Wath PhnomPenh. Về Sài Gòn 1949, học Tú tài tại Chasseloup Laubat tới 1949. Vào Đại học Y khoa Sài Gòn 1950, tốt nghiệp Y khoa 1957. Y sĩ Đại tá Y sĩ trưởng Sư đoàn Nhảy Dù 1957-1964. Đô Trưởng Sài Gòn – Chợ Lớn 1965-1968. Cao Học Y Tế công…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Cuối cùng sông núi gặp nhau

Chiều thứ Bảy tuần rồi, trong Lễ Tưởng Niệm Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, tôi được giao trách nhiệm tường thuật sự hình thành của Kỷ Yếu Tri Ân Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ. Tôi thưa nhiều chi tiết nhưng có một chuyện chưa kịp thưa, đó là làm thế nào Kỷ Yếu Tri Ân Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ lại có thể đến tận tay Đức Đạt…

Đọc thêm

Đào Như: Lạc vào cõi mộng

  Hình mình họa: Ioana Motoc Bây giờ ta yêu nhau trên muôn vạn nẻo đường trắc trở. Tinh yêu chúng ta là đóa hoa vô thường nở trên những giọt lệ ăn năn. Những kỷ niệm xa xưa đưa chúng ta gần lại nhau. Tiếng mưa rơi ngoài kia, hay đó chỉ là tiếng chân em trong quá khứ xa xưa đến thăm anh trong một chiều mưa….

Đọc thêm

Đặng Mai Lan: Con đường

Cho đến lúc này, tôi tự hỏi có bao nhiêu con đường mình đã đi qua suốt những năm tháng có mặt trên đời? Nhiều lắm, những con đường quên lãng mất hút với thời gian. Và cũng có những con đường đã vạn lý xa, nhưng trăm năm đăm đắm nhớ nhung nếu như được sống trọn hết một kiếp người.  Tôi đã bước trên con đường…

Đọc thêm

Đinh Trường Chinh: Cánh rừng nghệ thuật một thời xanh tươi, phồn thịnh đang rơi từng “chiếc lá cuối cùng”…

Những ngày cuối thu, đi giữa rừng cây mùa thu trút lá, tôi không khỏi nghĩ đến một thế hệ làm nghệ thuật tài hoa của miền Nam Việt Nam trước 1975, đang dần rơi xuống…  Trong một thời gian ngắn qua, chỉ hơn 1 tháng vỏn vẹn, tôi đã được đọc, được biết bao tin buồn về sự ra đi của nhiều người trong nền nghệ thuật đó…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Nguyễn Đình Toàn. Về với nơi đã đến

MƯA HÀ NỘI  “…Mổ trái tim. Xem: Không gì trong đó Mở đôi bàn tay Những thứ chẳng còn…” (Lê Chiều Giang) Mưa rơi trong màn hình laptop, tôi thèm nghe tiếng mưa. Đêm nay. Mưa Cali hiếm hoi, cứ như chẳng bao giờ muốn có. Nhưng dù đã cố gắng cách mấy, tôi vẫn không thể nhận ra cái rì rào ướt át, chút rét mướt của…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Ôn ra đi để lại nụ cười

Trước khi đi ngủ, gần nửa đêm 23 tháng 11, tôi nhắn tin cho Tâm Thường Định hỏi ai sẽ thức tối nay. Tâm Thường Định bảo “Quảng Pháp thức tối nay”. Chúng tôi dặn dò nhau khi có việc gì sẽ gọi. Sau 4 giờ sáng vài phút tức sau 4 giờ chiều ngày 24 tháng 11 tại Việt Nam, có tiếng phone reo. Quảng Pháp gọi….

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Tiếng hát từ bi

Dù xa xôi cách trở đến đâu, điều ước mơ duy nhất là mong gặp lại Chị. Tôi biết, ở một góc trời nào đó, Chị cũng thường nhớ và ao ước như tôi. Đời sống, chợt có những ra đi biền biệt không ngờ, như một tiếng hát vút bay, rồi mất tăm trong gió. Tuổi nhỏ tôi quấn quít, líu lo bên nhà Chị nhiều hơn…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Trẩy hội chùa Hương, ghé thăm Vân Đình

Vân Đình là một thị trấn nhỏ, nằm ngay bên con đường trảy hội chùa Hương, rộn ràng trong mưa bụi mỗi độ xuân về, là thủ phủ của huyện Ứng Hoà, Hà Nội. Xưa Vân Đình là một vùng đất cổ thuộc huyện Sơn Minh, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam thượng; năm tháng trôi qua, thiên tai địch họa trải đã nhiều song cũng không xóa…

Đọc thêm

Song Chi: Khi nhiều thứ đã quên đi, vẫn còn lại những mùi hương

Bạn có nhận ra là ở xứ lạnh thường ít mùi hơn xứ nóng? Nhất là ở những nơi dân cư thưa thớt, một năm có đến 4, 5, thậm chí 6 tháng có tuyết như mấy xứ Bắc Âu. Những ngày tuyết trắng trời trắng đất, chung quanh toàn một màu trắng, buổi sáng đi ra đường không khí sạch, tinh khiết lạ lùng, hít một hơi…

Đọc thêm