Mạnh Kim: Nước chia hai đàng

Kiểm soát cả sinh hoạt cá nhân của nghệ sĩ và thậm chí hình ảnh buồng ngủ tư gia thì chỉ có thể là Trung Quốc và Việt Nam. Chuyện cờ vàng-cờ đỏ, một lần nữa được làm lớn chuyện, đến mức công an và Bộ Văn hóa phải vào cuộc. Tất cả cho thấy vấn đề chia rẽ dân tộc tiếp tục bị khoét sâu, khiến, thêm…

Đọc thêm

Thơ Trần Tiến Dũng, Hoàng Xuân Sơn

TIẾNG HÁT TRĂM NĂM NGÂY THƠ! Tôi bỏ dép đi trong công viên ngày chuyển mùa ít lá vàng ngủ trên cỏ cây treo đầy mắt mưa Ở Sài Gòn không nỗi buồn nào tìm được lối đi chỉ là dẫm lên mảnh chai óng ánh đi tới đi nỗi buồn! Qua hàng cây khỏi lối cỏ đi tới nữa đi nỗi buồn! Một điều tôi biết nỗi…

Đọc thêm

Song Chi: Một con người xuất hiện mà làm lộ ra bao nhiêu điều

Sư Minh Tuệ, một người 6 năm qua lặng lẽ thực hành lối tu khổ hạnh (Hạnh đầu đà) – ngày ăn một bữa, áo mặc là những mảnh vải rách vá lại với nhau, đêm ngủ ngồi ở gốc cây, nghĩa địa, nhà hoang, ngày đi lang thang từ nơi này sang nơi khác khất thực mà ăn, không nhận vật dụng, không nhận tiền cúng dường…

Đọc thêm

Trùng Dương: Tham dự sinh hoạt Stop the Hate trong Ngày Văn Hóa Sắc tộc Hmong ở Merced

“Khó mà ghét ai được một khi mình biết về thân thế của họ,” hàng chữ bằng Anh ngữ trích dẫn của Tiến sĩ Margaret Wheatley, chuyên gia về tâm lý của các thành viên trong sinh hoạt tổ chức, lồng trong một khung hình trái tim, được rọi lớn trên màn hình sân khấu của rạp hát kèm nhà hàng Mainzer ở Downtown Merced, nơi diễn ra…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Tuyển tập “Đạo đức, Luân lý Đông Tây” hay là Cuộc đi tìm bóng dáng người xưa

Trong lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, thời kỳ sau năm 1930 được đề cập đến nhiều với đầy ắp sách báo, tư liệu và sự hỗ trợ về mặt truyền thông của cơ quan chính quyền. Một thời kỳ khác cũng có những sắc thái tiêu biểu cho công cuộc đấu tranh của dân tộc nhằm thoát khỏi ách đế quốc, đã không được…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Cho dù lịch sử đau bầm dập

Cao Vị Khanh: Sáng tinh mơ, in sách Gởi theo TRẦN HOÀI THƯ, mất ngày 27 tháng 5 năm 2024 Lưng còng, mắt mỏi, tay run,anh ngồi in sách, lệ chùng xưa sau.Một con chữ, mấy niềm đau.Một dấ́u chấm, mấy lần khâu miệng tình.Những khuya, khuya tới làm thinh!Những mai sớm, sớm đến tận tình cô đơn!Anh ngồi in sách vào hồ̀nmà nghe tàn rữa phấn son…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Vĩnh biệt Trần Hoài Thư

Nhà văn Trần Hoài Thư, chủ nhân của Thư Ấn Quán, người phục hồi di sản văn học miền Nam 1954-1975 đã qua đời ngày 27-5-2024, đúng 1 tháng sau khi hiền thê của ông, bà Nguyễn Ngọc Yến mất ngày 27-4-2024. Kệ sách trong buồng ngủ của tôi có:  Gồm 263 nhà thơ miền Nam sáng tác cho chiến tranh Tập I:  856 trang Tập II: 741…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Tô Lâm và những gì thực sự quan trọng

Các chế độ cộng sản có một tiến trình cáo chung đặc biệt. Chúng không thể thay đổi tư tưởng và lập trường chính trị. Chúng giống như một tôn giáo lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm kinh thánh, khi kinh thánh bị đã vất bỏ thì tôn giáo cũng phải bốc hơi theo. Việc ông Tô Lâm được chế độ cộng sản chọn làm Chủ tịch…

Đọc thêm

Nam Việt: Nếu Lê Thanh Hải bị kết tội, chuyện gì sẽ đến?

Nếu trong vài tháng tới, Lê Thanh Hải bị chính thức truy tố vì những tội danh đang được đồn đoán, chắc chắn sẽ có nhiều người vỗ tay tán thưởng. Với châm ngôn hành động mà vẫn được giới cầm quyền ở miền Nam xì xầm với nhau rằng “mình không ăn, tụi ngoài Bắc sẽ ăn hết”, Hải – Hai Nhựt, người thống trị chính quyền…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vịn vào lục bát, điểm tựa cuối cùng của Trần Hoài Thư

Nhà văn Trần Hoài Thư đã rời bỏ cõi tạm. Không ngờ thi tập Vịn Vào Lục Bát từ Hoa Kỳ được gửi đến tôi sớm như vậy, chỉ hơn chục ngày sau in ấn, ra lò. Vâng, chắc chắn đó là sự ưu ái của nhà xuất bản Thư Ấn Quán và nhà văn Trần Hoài Thư đã dành cho tôi. Một chút đó thôi, ấy vậy…

Đọc thêm

Đồng Phụng Việt: Đại tự lâm nguy

Phần 1 Từ sau Tết âm lịch đến nay, lượng người đến các chùa, đặc biệt là đến những đại tự giảm dần đều. Cũng do vậy… “Vì đâu ra nỗi này? Chùa dạo này vắng quá!” mới trở thành một trong những đề tài chính trên tờ Giác Ngộ số 1242, phát hành hồi thượng tuần tháng 3/2024 (1). Cảnh chùa càng ngày càng vắng vẻ không…

Đọc thêm

Huỳnh Thị Tố Nga: Thầy Minh Tuệ

Trước giờ tôi không viết bài về thầy Minh Tuệ, không đưa clip, hình ảnh hoặc bàn luận về “hiện tượng” của thầy đó là vì tôn trọng sự tự do chọn lựa và hạnh nguyện của thầy, đó cũng là cách thể hiện sự tôn kính đối với một người hình hài nhỏ bé nhưng đã dũng mãnh từ bỏ được ít nhiều tham, sân, si, chọn…

Đọc thêm

Inrasara: Kẻ chẳng làm gì cả!

Nông dân làm ra hạt thóc, thợ may dệt nên tấm áo, nhà nghiên cứu cho ra công trình, nhà văn viết nên tác phẩm. Nhà khoa học, nhà chính trị, bác sĩ, kĩ sư, thợ sửa xe, cô thư kí… tất cả đều làm.  Người trầm tư, nhà tư tưởng, thi nhân không làm gì cả, nhưng lạ – chính họ BIỆN MINH CHO SỰ HIỆN HỮU…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Chữ nghĩa ba đào giữa hồi “đại dịch”

Đọc Nguyễn Viện, người viết văn ở cái xứ gọi là “Cộng hòa XHCN Việt Nam” Đã lâu lắm, lâu từ cái lúc ôm nỗi nhục bỏ nước trốn đi, tôi ít khi tìm nhớ lại khoảng thời gian tôi đã sống qua ở đó, sau tháng tư năm bảy mươi lăm. Trại tù. Học tập. Cải tạo. Chợ trời. Phường. Khóm. B2 B3. Biểu ngữ. Tuyên cáo….

Đọc thêm

 Lý Đợi: Ba cách thế nhìn phụ nữ

Nhìn ở khía cạnh giám tuyển – dù Bùi Việt Bằng không nhận mình là giám tuyển – triển lãm này có mấy điểm ưu trội: THỨ NHẤT, chọn 3 họa sĩ độc lập, có cá tính riêng, nhưng vẫn ráp nối ngon ơ, tạo ra một chỉnh thể về các nhân diện nữ giới.  Muốn làm được điều này, Bùi Việt Bằng cần có đủ quá trình…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Trần Hoài Thư và Ngọc Yến với con chim chằng nghịch và nỗi nhớ quê

Được tin nhà văn, nhà thơ Trần Hoài Thư vừa qua đời ngày 27/5/2024 tại New Jersey, hưởng thọ 82 tuổi, đúng một tháng sau khi hiền thê của ông, bà Nguyễn Ngọc Yến ra đi vào ngày 27/4/2024, Diễn Đàn Thế Kỷ xin chân thành chia buồn cùng gia đình nhà văn, nhà thơ Trần Hoài Thư. Nguyện cầu hương linh nhà văn cùng vợ được thong…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Áp đặt ngôn ngữ

Câu chuyện ‘Ke Ga’ chỉ là một trong những câu chuyện dài về chữ nghĩa thời nay ở Việt Nam, nơi mà sự lẫn lộn giữa tiếng Anh, tiếng Pháp, và cách dịch sang tiếng Việt làm cho nhiều người thấy khó hiểu. ‘Ke Ga’ Mới đây, bà con Sài Gòn kinh ngạc khi thấy danh từ ‘Ke Ga’ xuất hiện trong các nhà ga xe điện tuyến…

Đọc thêm

Cù Mai Công:  Tan Son Nhat International Terminal: Một cái tên sai cả lý lẫn tình trong mắt thiên hạ

1. Trước hết là sai ở cái tên. Tân Sơn Nhứt vốn là tên gọi một làng Gia Định xưa mấy trăm năm. Trong tất cả địa bạ, bản đồ từ thời nhà Nguyễn, thời Pháp, ở miền Nam trước 1975 và cho tới giữa thập niên 1980, tức sau 1975 cả chục năm vẫn ghi Tân Sơn Nhứt. Phi trường/sân bay này được xây dựng hồi thập…

Đọc thêm

Vì sao BPSOS đề nghị chế tài ông Tô Lâm, nay là Tân Chủ tịch nước?

Ngày 22/5/2024, Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm đã tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch nước Việt Nam. Trước đó, Tiến sĩ Bill Hayton đã viết trên trang web của Chatham House (Viện Nghiên cứu Quốc tế Hoàng gia Anh) “Bất kỳ ai thắng trong cuộc đua trở thành Tổng Bí thư tiếp theo của ĐCSVN, Việt Nam cũng đang chuyển hướng trở thành một nhà nước…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Thầy Cô, Cha Mẹ hay con buôn?

Một bộ phim tôi xem từ lâu, nếu tôi nhớ không nhầm thì tên của nó là “Ngôi nhà trong sương hồng”, đã khiến tôi day dứt suốt nhiều năm. Điều khiến tôi không thoát khỏi nỗi ám ảnh là tất cả các nhân vật trong phim đều hành động không sai về mặt lý, nhưng kết cục cuối cùng là một thảm họa cả về pháp lý…

Đọc thêm

Linh hồn đá cuội trong tranh Nguyễn Trọng Khôi

TRIỂN LÃM NHỮNG VIÊN ĐÁ CUỘI Khi tôi vẽ một mái tranh nghèo, một dãy nhà tôn rách nát… tôi không có mục đích cố ý tố giác về sự nghèo khó hay thỏa hiệp lên án về sự chênh lệch những bất công xã hội. Khi tôi vẽ một bình gốm hay những viên sỏi… tôi không có ý phô diễn chê bai gì ở chất liệu…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Người Huế làm chính trị

Kể về mối quan hệ với nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, ông Phạm Văn Đỉnh – một nhà vật lý học sống tại Pháp — nhắc lại một sinh hoạt văn nghệ ở Sài Gòn ở đó nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu “quơ tay chỉ một nhóm văn nghệ sĩ lau nhau”:  Lời bông đùa này, nếu thật sự xét nét, cũng có thể xem là kỳ thị…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Phật giáo chỉ còn là phương tiện? 

THỰC CHẤT HIỆN NAY HẦU NHƯ KHÔNG CÒN PHẬT GIÁO Ở QUÊ HƯƠNG TA – DÙ VIỆT NAM NHIỀU CHÙA CHIỀN THUỘC HÀNG BẬC NHẤT THẾ GIỚI Với tiêu chí: “ĐẠO PHÁP – DÂN TỘC và CHỦ NGHĨA XÃ HỘI” hiện nay của giáo hội Phật giáo quốc doanh, chùa chiền của Việt Nam hiện nay đang thờ khẩu hiệu diệt tôn giáo của Karl Marx: TÔN GIÁO…

Đọc thêm

Nam Việt: Mùa Phật Đản, nghe ni sư nhà nước hát “xây xác quân thù”

Mùa Phật Đản, Phật lịch 2568 quả là có nhiều điều thú vị để quan sát. Câu chuyện Sư thầy Thích Minh Tuệ bất ngờ trở thành một hiện tượng xã hội được kính trọng, khiến cho cả hệ thống Giáo hội Phật giáo tay sai nhà nước đảo điên, bên cạnh đó, cũng bất ngờ cho thấy một tâm trạng thật của đông đảo những người tín…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Dự án thoát thủy cho Đô thành Sài Gòn và vùng phụ cận

PHẦN 1. Đây là một dự án thoát nước năm 1972 của Sài Gòn và ngoại ô, với “hợp tác và yểm trợ của USAID (Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ)” có tầm nhìn đến năm 2000. Trong đó, ước tính mốc dân số Sài Gòn của dự án từ năm 1971, 1972 này gần như khớp với thực tế dân số TP.HCM 25-30 năm sau,…

Đọc thêm