Quốc Anh: Họ đã sửa đổi lịch sử như thế nào?*

Bài 1: Họ “thật thà”như thế đấy Trong sử liệu có ghi, vua Bảo Đại sau khi thoái vị trở thành công dân Vĩnh Thụy, có được gắn huy hiệu công dân của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Vậy ai là người gắn huy hiệu cho vua Bảo Đại? Cho đến nay, có 3 nguồn tư liệu cho thấy có 3 người gắn huy hiệu cho…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Nguyễn Đức Sơn – Chập chờn trong cõi hư vô

Khi đọc, và nghiên cứu văn học sử Việt Nam có hai người đặc biệt làm cho tôi ám ảnh. Đó là nhà văn Nguyên Hồng, và thi sĩ Nguyễn Ðức Sơn (Sơn Núi) ở hai đầu của đất nước. Sự ám ảnh ấy, không hẳn bởi văn thơ, mà vì tư tưởng, cũng như cuộc sống của họ. Tuy ở hai thế hệ, cách nhau bằng một…

Đọc thêm

Chu Mộng Long: Trung ương Giáo hội chỉ mới làm một phần phật sự

Xin phép được mở đầu câu này: uy tín do chính mình tạo ra, mất uy tín cũng do mình tạo ra. Uy là sức mạnh để tạo niềm tin, tức Tín. “Tín” mất, “Uy” tự sụp đổ. Nhà tu hành biết rõ hơn ai hết về điều này, bởi tôn giáo xét đến cùng là gầy dựng đức tin cho đại chúng. Không ai có thể bôi…

Đọc thêm

Trùng Dương: Tình Cha

Ngày của Cha năm nay, trong khi nhiều ông bố ở Mỹ nhận được những chúc tụng, quà cáp và tiệc tùng do vợ con và thân bằng quyến thuộc đãi đằng, có một ông bố già ôm một mối phiền muộn to lớn bên cạnh các công vụ bề bộn nặng nề và một cuộc tái tranh cử gay go của một nguyên thủ của quốc gia…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Đất nước

Người khất thực dẫn tôi về đất nước. Mang tôi tới với buổi sáng có mặt trời mọc hừng trên đồng lúa, sông lượn vòng chảy ra từ núi. Tôi đi theo chân người bộ hành, tôi tưởng tượng như thế, hình dung ra thế, tôi thực sự đi như thế. Đó là buổi sáng tuyệt đẹp ở Hà Tĩnh, dưới chân đèo Ngang, nơi ngày xưa Bà…

Đọc thêm

Dư luận xung quanh những khóa “tu tập mùa hè” tại chùa Ba Vàng

Từ lâu, dư luận đã lên tiếng chỉ trích nhiều về việc Phật giáo ở Việt Nam đã bị chính trị hóa, thương mại hóa từ đó biến tướng, biến chất nặng nề ra sao với những hiện tượng “kinh doanh chùa”, khai thác đủ trò mê tín dị đoan để trục lợi, nghĩ ra đủ phương thức khác nhau để dụ dỗ, dọa nạt phật tử phải…

Đọc thêm

Phạm Thanh Nghiên: An ninh cộng sản Việt Nam theo tôi đến tận Mỹ

Suốt 16 năm, kể từ khi công khai quan điểm đối kháng với đảng cộng sản (năm 2007) cho đến ngày buộc phải rời Việt Nam sang Mỹ tị nạn (tháng Tư năm 2023), tôi luôn là mục tiêu đàn áp, khủng bố từ nhà cầm quyền. Tôi đã trải qua một án tù kéo dài bốn năm, ba năm quản chế (giam lỏng ở nhà), hàng trăm…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm: Những mảng vụn không quên

1.  trời chiều chạng vạng  mệt nhọc mòn mỏi  thấm đẫm mùi và màu bệnh viện  trên giường người đàn bà nằm ngửa nhắm mắt  gương mặt lạnh câm  ̶ ̶ ̶  không chút vui buồn  tôi nghe lãng đãng tiếng thì thầm sụt sùi thút thít  nhưng không thấy một ai khác  khi tôi đến gần nàng vụt nắm bắt tay tôi  siết chặt  nhốt tôi vào…

Đọc thêm

Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã (Bài 4)

THI CA KHÚC IV TÌNH TUYỆT VỌNG  NỮ HOÀNG DIDON TÓM LƯỢC: Didon không ngừng nghĩ đến Énée. Nàng thổ lộ tâm tình cùng em, Anna trấn an khuyên nàng không nên xa rời nguyên tắc trinh tiết, để bảo đảm tốt lành cho Carthage; hai chị em cầu sự giúp đỡ các thần. Tình yêu lớn dần trong tâm hồn Didon, thần Junon muốn lợi dụng tình…

Đọc thêm

Dược Sĩ Hoàng Ngọc Tuệ, cánh chim đầu đàn của Du Ca Việt Nam, qua đời ở tuổi 92

FOUTAIN VALLEY, California (NV) – Dược Sĩ Hoàng Ngọc Tuệ, “người anh cả,” “cánh chim đầu đàn,” cựu chủ tịch Phong Trào Du Ca Việt Nam; cựu chủ tịch Hội Đồng Quản Trị công ty Người Việt, vừa qua đời lúc 6 giờ 58 phút chiều Thứ Bảy, 15 Tháng Sáu, 2024, tại Orange Coast Memorial Hospital, thành phố Fountain Valley, Nam California. Theo thông báo của gia đình, “Gioan…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Long: Mấy Tuổi Xa Người

Người đàn bà tóc búi cao, cổ thon dài tuy trang điểm nhẹ vẫn không che dấu được nét đẹp mặn mà một thời son trẻ. Sau vài cử chỉ khách sáo ban đầu, tôi dần nhận ra ánh mắt và nụ cười quen thuộc dù đã bốn mươi năm. Thời gian lướt nhanh thoáng chợt, đã bốn mươi năm, làm sao không thay đổi mặt người! Tôi…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Điện thoại thông minh làm cho chúng ta đần độn hơn?

Điện thoại càng thông minh, nó càng làm cho chúng ta ngu đần hơn. Nghịch lí này, có khi còn gọi là hiện tượng ‘Brain Drain’, nói lên rằng điện thoại thông minh là một mối đe doạ đến toàn nhân loại.  Ngày xưa, tôi có thể nhớ mấy chục số điện thoại của bạn bè trong đầu. Chỉ cần hỏi ‘Số của Sáu Lợi là gì’ là…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Chỉ cần một đoạn phim…

Năm 2015, tôi nghiên cứu về bản thể của Chất Đen. Tình cờ, những khám phá được trở nên hữu dụng. Với sức mạnh làm nở cả vũ trụ, liên miên biến đổi hình thái các thiên hà, nhưng trong từng địa phương nhỏ (local) thì chất đen “hiền khô” hoàn toàn tĩnh lặng, bất động. Do đó, nó khiến những vật rơi trong không gian – nghĩa…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Thư viết cho Cha đã mất

Nhân Ngày của Cha (Father’s Day) CN 16/6/2024. Hình minh họa: Maksym Mazur Bố yêu quý của chúng con.  Bố mất cả gần 30 năm rồi, nhưng mỗi lần chúng con nhắc đến Bố, vẫn tưởng ra được như Bố đang đứng trước mặt chúng con. Đối với chúng con, Bố không hề mất, Bố luôn hiện hữu lúc chúng con cần một nơi nương dựa tinh thần….

Đọc thêm

Trùng Dương: Cây đèn kéo quân

Nhân Ngày của Cha (Father’s Day) CN 16/6/2024. Không đứa nào trong lũ anh chị em sáu đứa tụi tôi tin vào tai mình khi cha tôi nói ông sẽ làm cho chúng tôi chiếc đèn kéo quân cho Tết Trung thu năm ấy. Chúng tôi đã quá quen với hình ảnh một người cha bận rộn, nghiêm khắc, lầm lì, ít nói cười, trừ vào dịp Tết…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đào Như: Phan Rang – Một ngày lịch sử

Nhân Ngày của Cha (Father’s Day) CN 16/6/2024. Khi tiếng ve sầu râm ran gọi vào hè, khi những cành phượng vĩ trổ hoa nhuộm đỏ sân trường Tiểu học Phan Rang là lúc tâm hồn Trọng bồn chồn nhớ về môt kỷ niệm khôn nguôi. Sau bao nhiêu năm trôi giạt qua nhiều thế hệ, qua nhiều đất nước, lãnh thổ, kỷ niệm ấy không bao giờ…

Đọc thêm

Lê Phú Khải: Từ dự án kênh đào Phù Nam Técho nghĩ đến “Những băn khoăn siêu hình” của Lão Tử trước Công Nguyên.

Sông Mê Kông lớn nhất Đông Nam Á, dài 4600km, xếp thứ 6 trên thế giới, bắt nguồn từ những dãy núi tuyết phủ vùng Tây Tạng (Trung Quốc). Lưu vực Mê Kông 795.000 km2 chảy qua 6 nước: Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Mỗi năm dòng sông vĩ đại này chảy đi 500 tỉ mét khối nước, chuyên chở 100 triệu tấn…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đất nước và nỗi lòng cầy lỏn mẹ

Một vài loại mongoose. Nỗi buồn tận huyệt của những đầu óc cải cách lớn nhất của dân tộc cũng giống như nỗi lòng của người mẹ khi thấy đàn con ngày càng suy kiệt. Mà những thách thức họ từng đối phó cũng chính là chướng ngại của người mẹ vì sự nhỏ nhen, ghen tuông của những thứ “cha/dượng” nhỏ nhen, thậm chí chỉ đơn thuần…

Đọc thêm

Song Chi: Trước mắt, sẽ chưa có một sự đổi mới chính trị nào ở Việt Nam

Qua việc bắt giữ 2 nhân vật nổi tiếng là nhà báo Huy Đức và luật sư Trần Đình Triển – hai con người dù có những ý kiến, bài viết phản biện sắc sảo trước mọi vấn đề của đất nước, xã hội, nhưng vẫn được xem như người trong hệ thống, phản biện để góp phần xây dựng đảng, xây dựng đất nước tốt đẹp hơn…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Có nên chăng khi ta tự tưởng tượng quá xa?

Sau khi sư Minh Tuệ trải qua một đêm dài ở Huế, vừa trở về đất mẹ Gia Lai, chưa ấm chỗ thì bỗng dưng người ta bàn chuyện đưa thầy đi xuất ngoại.  Có thể nói, đây là một việc không nên có, không nên đưa lên bàn luận mổ xẻ. Vì lẽ, nó được xây dựng trên một ý nghĩ không có thật, một giả tưởng…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Văn học miền Nam – Một góc nhìn

Một số tác phẩm của các nhà văn-người lính miền Nam VNCH. Vào năm 2007, ở trong nước tái bản một số tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu. Rồi gần đây nhất, người ta cho in lại Vòng Tay Học Trò của Nguyễn Thị Hoàng và đọc một số truyện ngắn của Trần Hoài Thư, Phạm Văn Nhàn trên Radio làm cho bác Nguyễn hàng xóm, tiến sĩ…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Bột ngọt trong bữa ăn miền Nam

Năm 1908, trong bữa ăn tối, một trong những nhà sáng lập ra Tập đoàn Ajinomoto là Tiến sĩ hóa học Kikunae Ikeda hỏi vợ của mình một câu đã làm thay đổi lịch sử của ngành thực phẩm: Thứ gì đã khiến cho món súp rau và đậu phụ của bà có hương vị đậm đà thơm ngon giống thịt như vậy? Bà Ikeda chỉ tay vào…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Tại sao chúng ta làm thơ

1. Thơ là biểu hiện và kết nối cảm xúc Trước hết, về cơ bản, thơ ca cho phép các cá thể con người nói lên những cảm xúc, suy nghĩ và trải nghiệm sâu sắc nhất của họ. Nó có thể nắm bắt được các sắc thái cảm xúc của con người theo những cách mà các loại hình giao tiếp khác không thể làm được. Vay…

Đọc thêm

Viễn Dương: Chúng ta sẽ phải trả giá cho sự chuyển tiếp dân chủ muộn màng

Giới cầm quyền gia tộc Hunsen tại Campuchia đã xác nhận quyết tâm của mình với dự án kênh đào Phù Nam (Techo) vào tháng tám này, đặt Nam phần Việt Nam, vốn được nuôi dưỡng bởi con sông Mekong trước một bờ vực sụp đổ. Nếu dự án này được hoàn thành, có lẽ đó là một chiếc đinh đóng quan tài cuối cùng, chấm dứt mọi…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Người Về Khuất Chân Trời

Nghĩ với Trần Quang Lộc (1949 – 7/6/2020) Những đổi thay khốc liệt sau cuộc chiến 75 đã đưa đẩy một nhóm bạn bè chúng tôi gần gũi, siêng năng gặp gỡ nhau hơn những ngày tháng trước đó. Một ngày của mùa hè 1978, đi với anh Nguyễn Đình Toàn đến nhà chúng tôi ở cư xá Thanh Đa là Trần Quang Lộc trạc tuổi hai mươi…

Đọc thêm

Đặng Sơn Duân: Về tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc

Sự hiện diện cũng như hoạt động của tàu Hải Dương 26 trong vùng biển Việt Nam hầu như không được ai biết đến cho đến khi Bộ Ngoại giao Việt Nam bất ngờ đưa ra tuyên bố phản đối ngày 6.6. Ngày 6.6, Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa ra tuyên bố phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay hoạt động khảo sát trái…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Sư Minh Tuệ

Cho đến thời điểm này, sự kiện Sư Minh Tuệ không chỉ là hiện tượng tôn giáo mà còn là một hiện tượng xã hội và đã bắt đầu mang màu sắc chính trị. Đã có quá nhiều bài viết và ý kiến về việc hành đạo của Sư. Đồng tình ca ngợi có, phản đối, phỉ báng có. Nhưng không thể ngăn chận được sự quý trọng…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Nguyễn Tấn Cứ, Nguyễn Trung Dũng Kqđ

Thầm thì dân tộc giữ nguyên vẹn khuôn mặt tháng 5 pha trộn những nỗi buồn và tiếng cười trăng vỡ  tín điều hóa thân tượng đá thay màu giấc mơ tan theo tiếng hát những giọng đời thủy chung ngang qua gió đền đài im lặng tiếng thầm thì dân tộc cõi phù sinh con đường thăm thẳm bóng nghiêng cô độc bóng tối dịu dàng trên…

Đọc thêm

Truyện ngắn Ngu Yên: 186 Lê Thánh Tôn, Bến Thành

Đêm quá giờ sinh hoạt. Hàng quán đóng cửa. Đèn đường thui chột không đủ sáng, bị bóng tối đàn áp, một khúc vỉa hè dài cắt vá ít sáng nhiều đen. Chỉ còn quán bán nước ép, nước xay, cà phê, mở cửa, không khách. Không thấy cô bán hàng. Duy ánh đèn từ quán hắt ra vàng khè, buồn lơ. Khuya nơi góc đường Lê Thánh…

Đọc thêm