Dương Thắng: Vì sao Chủ nghĩa Tư bản luôn “giẫy chết” nhưng vẫn “sống dai”?

(Chủ Nghĩa Tư Bản Dưới Lăng Kính Phê Phán)  ***** 1. Có một thực tế đáng chú ý là trong thời gian gần đây, một lần nữa chủ nghĩa tư bản lại được đông đảo các nhà nghiên cứu lôi ra mổ xẻ, mọi phân tích đều dẫn về câu hỏi tối hậu: chủ nghĩa tư bản sẽ kết thúc như thế nào và điều gì sẽ xảy…

Đọc thêm

Bùi Vĩnh Phúc: Và khi về ngồi dưới những gốc nho biển

Tiểu thuyết Đường về thủy phủ của Trịnh Y Thư là một bức vẽ, mang nhiều đường nét ấn tượng, về sự thất lạc của con người trong chiến tranh. Nói như thế người đọc vẫn có thể không rõ lắm, và hiểu rằng, dựa trên lịch sử, bám vào lịch sử, đây là một trình bày với những nét cọ, cho dù có những chỗ mạnh bạo,…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Làm thế nào để thanh tẩy Giáo hội Phật giáo Việt Nam?

Gần đây, các tin tức và tranh luận sôi nổi trên báo chí và mạng xã hội về trường hợp nhà tu hành Minh Tuệ (tên thật Lê Anh Tú) cũng dẫn đến nhiều tranh luận khác về Phật giáo tại Việt Nam. Từ việc so sánh ông Minh Tuệ với các sư tăng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN)—thường được gọi là “sư quốc doanh”—đến…

Đọc thêm

Liễu Trương: Đêm qua ra đứng bờ ao

Dân tộc Việt Nam từ đời này qua đời khác có quyền tự hào về cái kho tàng văn chương truyền khẩu bình dân của mình. Sáng tạo nghệ thuật nói chung và sáng tạo văn chương nói riêng là do bản tính của con người thường ao ước cái hay cái đẹp. Thế nên khi chưa có tầng lớp trí thức uyên bác trong xã hội, hạng…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Phật tại tâm

Đó là một Chân lý bất khả tư nghì, bất sinh bất diệt, tuyệt đối không phải “Học thuyết”. Chỉ những kẻ “Học phiệt” độn căn, hoặc có ý đồ hủy hoại Chân lý… thì mới liều lĩnh, dám coi Chân lý là “Học thuyết”, vì Học thuyết là hoàn toàn có thể bị đánh đổ, thay thế… Chân lý thì không thể đánh đổ, không thể thay…

Đọc thêm

Dư luận chung quanh văn bằng Tiến sĩ của Thích Chân Quang

Nguyễn Xuân Diện: Vụ luận án tiến sĩ của Vương Tấn Việt, Bộ Giáo dục &Đào tạo cần thanh tra những gì? Trước hết, phải nói là tôi không nghi ngờ gì về chuyên môn của Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), và cho đến nay Thanh tra Bộ cũng chưa có điều tiếng lớn nào. Tôi cũng không có chuyên môn về thanh tra,…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thập giới và các loại giới, điều khác

Cảnh người Mỹ tranh cãi và dọa dẫm kiện tụng liên quan đến “Thập giới” lại làm tôi nghĩ đến “Thập cửu giới”, tức “Mười chín điều đảng viên không được làm”, trên đất Việt. [1] Trên phương diện sử học thì “Thập giới”, hay “Mười điều răn”, chính là bộ luật hình sự đầu tiên của nhân loại. Theo Cựu ước thì bộ luật này được Thượng…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên năm 2024 giữa Trump và Biden

Full Debate: Biden and Trump in the First 2024 Presidential Debate | WSJ Cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên đã kết thúc và kết quả sau đó không hề tốt cho người đương nhiệm, Joe Biden. Suốt một thời gian dài nhiều người Mỹ quan tâm, lo ngại về vấn đề tuổi tác, sức khỏe thể chất và tinh thần của Tổng thống Joe Biden. Mục tiêu…

Đọc thêm

Thơ Phápxa Chan

Ở đó  tôi thức dậy vào buổi chiều sự êm ái nhắc tôi nhớ về một bài thơ có một cái cây giữa ngàn cái cây có ngàn chú chim chơi giỡn trên một cái cây ngày kia chú chim cuối cùng đã rời đi vì mùa đông chạm ngõ cái cây cũng muốn rời đi theo những chú chim vì nghĩ rằng mình bị bỏ lại hắn…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Đọc lại bài thơ “Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến” sau hơn ba năm Hoàng Nhuận Cầm rời cõi tạm

Nhắc đến Ông trước hết là tác giả của những bài thơ nổi tiếng đã đi vào lòng người như: Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến, Viên xúc xắc mùa thu, Chiếc lá cuối cùng…trong những tập thơ đã xuất bản. Thơ Hoàng Nhuận Cầm phần lớn là thơ tình, những tình thơ đã làm say lòng độc giả. Tiếng lòng ông đã chạm đến trái tim…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Canh ngót lá khoai, nồi canh biển miền Nam

Tháng 6, Sài Gòn mưa sáng, ngồi quán nhìn mưa, rồi thấy trang nhà anh bạn Trần Bá Đại Dương nói và đưa hình một mớ cá Khoai. Cá Khoai, tôi tin rằng người quê Gò Công xưa ưa cá Khoai hơn hết. Cá Khoai chưng tương hột, cá Khoai nấu canh ngót, khô cá Khoai nướng trộn dưa leo, rau thơm, với nước mắm tỏi ớt chanh…

Đọc thêm

Ngu Yên: Trái Tim Mọc Trên Cây

Đọc ca từ nối vào truyện và thơ hoặc nghe ca khúc đọc thơ và truyện. Khi di dân tìm cách sống, anh biết rõ mình muốn gì: trồng một cây tiền. Anh tuyên bố: “Mồ hôi sẽ nở hoa.” Khi bắt đầu gieo hạt, phải chờ khá lâu mới lên mầm. Khi cây lên cao gần đến háng người thì ngừng lại, không phát triển nữa. Anh…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: “Quốc Trung Hiền Sĩ” thiệt là hay!

Xin chữ, cho chữ là một nét đẹp trong truyền thống văn hoá dân tộc. Phong hiệu, ban sắc cũng là hình thái tương tự, nhưng khác ở chỗ tâm thế người ban và tầm vóc của người được nhận.  Thường thì những người được phong hiệu phải là những người tài năng, đức độ, và có công trạng đối với xã hội. Khi ấy họ được người…

Đọc thêm

Song Chi: Từ những vụ tai tiếng của một số “nhà sư quốc doanh” đến hiện trạng Phật giáo Việt Nam và nguyên nhân gốc rễ của vấn đề

Nhìn lại một vài vụ tai tiếng, bị kỷ luật của một số “nhà sư” Phật giáo gần đây  Ngày 6/6 vừa qua Đại đức Thích Nhuận Đức (tên thật Nguyễn Xuân Khánh) thuộc Tổ đình Hộ Pháp, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đã bị Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) kỷ luật, nghiêm cấm thuyết giảng dưới mọi hình thức trong…

Đọc thêm

Ngu Yên: Sen cười, bùn bụm miệng

Không thể chối cãi, trong đầm không gì đẹp bằng sen. Đúng hơn nữa, trong đầm không gì thơm hơn sen. Nhưng vì sao sen lại mọc trong đầm bùn? Vì sao sen không mọc sánh vai cùng Cẩm Chướng, Mẫu Đơn, Hồng Nhung, Anh Đào, Thiên Điểu, Oải Hương, Hướng Dương, vân vân, trong những vườn quyền quí cao sang, những nơi chưng bày lộng lẫy? Vì…

Đọc thêm

 Cao Vị Khanh: Chuyện thời chạng vạng của những niềm tin

– chạng vạng của những niềm tin bao giờ cũng buồn-HÀ THÚC SINH “Người sống trong khu dưỡng lão đường 75 nhìn ông Hòa Thanh như một kẻ bệnh tật khó tính. Ông sống ở phòng 304, ít ai thăm hỏi, trừ người đàn bà Mễ trong chương trình workfare được sở xã hội cắt cử tuần đôi ba lần đến dọn dẹp vệ sinh giúp ông, nhưng…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngộ nhận về ngày 21 tháng Sáu

Đang trong thời nhiễu loạn thật, giả, mọi giá trị bị đảo lộn, xã hội ta hôm nay có quá nhiều ngộ nhận. Một ngộ nhận ngày càng lan rộng rồi được nhìn nhận như một sự thật lịch sử hiển nhiên: Ngộ nhận ngày 21 tháng Sáu  là ngày nhà báo Việt Nam. Rực rỡ hoa tươi, thơm thảo quà cáp tưng bừng ở các toà báo…

Đọc thêm

Gió Bấc: Ai bảo kê cho Ba Vàng ngang nhiên “hành nghề mê tín dị đoan”?

Luật pháp Việt Nam nghiêm cấm mọi hoạt động mê tín dị đoan nhằm đảm bảo trật tự xã hội và nếp sống văn minh xã hội chủ nghĩa. Theo đó, mê tín, dị đoan được hiểu là sự mù quáng, tin vào thần thánh, ma quỷ, định mệnh.v.v…không có cơ sở khoa học. Với đồng chí Thích Ba Vàng, nhiều năm qua mượn áo thầy tu, mượn…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Hãy Cảnh giác với Tân Chủ tịch Chuyên quyền của Việt Nam

Bước thăng tiến quyền lực của Tô Lâm là chỉ dấu cho chính sách đàn áp càng ngày càng nặng nề và thù nghịch công nhiên với các quyền dân sự và chính trị cơ bản của chính quyền Việt Nam Một cuộc đấu đá quyền lực nội bộ hiếm có ở Việt Nam trong mấy tháng vừa qua đã dẫn tới kết quả là một số lãnh…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Khaly Chàm

Tháng sáu lục bát tháng sáu gậy tiên chống giữa vườn hồng trái tim nhảy múa thấm lòng bao dung dàn phong ngã đỏ mông lung nhớ ra ngũ sắc một vùng nổi trôi tháng sáu về đây chơi với núi đồi chợt nghe cây cỏ đâm chồi thiên thu ngửa tay hứng giọt bụi mù mới nghe hiên dột tiếng ru mưa chiều tháng sáu về đây…

Đọc thêm

Tin Sách : Tập truyện của Trịnh Y Thư : Người đàn bà khác

Văn Học Press22 Agostino, Irvine, CA 92614 USA • vmail: +1-949-981-3978email: vanhocpress@gmail.com • Facebook: Van Hoc Press PR 06/22/2024SÁCH MỚI Trân trọng giới thiệu: NGƯỜI ĐÀN BÀ KHÁC Tập truyệnTRỊNH • Y • THƯ VĂN HỌC PRESS tái bản, 2024 Tựa: PHẠM XUÂN NGUYÊN Tranh bìa: ĐINH CƯỜNG Thiết kế bìa: ĐINH TRƯỜNG CHINH Các nhân vật trong tập truyện bị mắc vào tam giác: Cô độc – Khép…

Đọc thêm

Lê Hữu: Màu tím vấn vương trong nhạc Việt

* Về một người yêu hoa màu tím Nhớ nhau khi mây vương vương màu tím… Giọng hát mềm mại, dịu dàng của ca sĩ Mai Hương gợi niềm luyến tiếc xa xôi về một phương trời cũ. Câu hát là nỗi buồn thật đẹp, thật nhẹ nhàng thật mênh mang như áng mây trôi, trôi hoài ngàn năm.   Chiều tím, không gian mênh mang niềm nhớ  Mây bay…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Của Cha và Con. Giấc mơ ngày đoàn tụ

Gửi BS Trần Quí Thoại, như một nén nhang  tưởng nhớ người lính, nhà văn, nhà thơ Trần Hoài Thư.  NGÔ THẾ VINH  Thác là thể phách, còn là tinh anh.                                         Nguyễn Du Những tấm hình chụp nhà văn Trần Hoài Thư trên giường bệnh là của BS Trần Quí Thoại, con trai Trần Hoài Thư gửi cho BS Ngô Thế Vinh với ghi chú: “để Bác Vinh…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chuyến đi về Việt Nam thăm quê hương đầy ám ảnh của ba mẹ con cô giáo Hạnh

“Con không bao giờ quên được hình ảnh em con đang dùng máy thở mà họ giật ra để hại chết em con”. Đó là lời nói của cậu bé 12 tuổi, con đầu của chị Nguyễn Thị Bích Hạnh, sau một kinh nghiệm khủng khiếp và đầy ám ảnh ở Việt Nam, do chị thuật lại. Ngày 7/6/2024 vừa qua, chị Nguyễn Thị Bích Hạnh cùng hai…

Đọc thêm

Tin Sách: Tiểu thuyết của Trịnh Y Thư: Đường về thủy phủ

Văn Học Press22 Agostino, Irvine, CA 92614 USA • vmail: +1-949-981-3978email: vanhocpress@gmail.com • Facebook: Van Hoc Press PR 06/22/2024SÁCH MỚI Trân trọng giới thiệu: ĐƯỜNG VỀ THỦY PHỦ Tiểu thuyếtTRỊNH • Y • THƯ VĂN HỌC PRESS xuất bản, 2024 Tựa:BÙI VĨNH PHÚC Bạt:NGUYỄN THỊ KHÁNH MINH Tranh & Thiết kế bìa:ĐINH TRƯỜNG CHINH Cuốn sách vẽ ra được một toàn cảnh với các chi tiết, tạo được…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Về ba chuyến đi của Putin

ĐI TẦU Pu đến Tầu trong bối cảnh nền kinh tế Nga hoàn toàn phụ thuộc Tầu. Về phía Pu, việc Tầu không rút ống thở, là tối cấp thiết. Vì thế, Pu sẵn sàng nhượng bộ tối đa về giá khí đốt, giá dầu và các lợi ích khác, như mở đường thủy cho Tầu trên con sông dọc biên giới hai nước để ra biển. Nhưng…

Đọc thêm

Đọc lại truyện ngắn Vũ Ngọc Tiến: Thế là… Chị ơi!

Thế là…ông Trời có mắt. Đời chị khổ nhiều rồi, khổ từ năm lên sáu, giờ ngoài bảy mươi xuân ông Trời mới cho chị thư nhàn an hưởng tuổi già. Con cái thảy đều thành đạt, bầy cháu nội ngoại xum vầy, đúng là “một cây cù mộc một sân quế hòe”… Cái căn hộ tồi tàn, ẩm mốc ở phố nhỏ gần nhà ga giờ bán…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Phòng 6 và một hiện thực thần kỳ?

Tất cả chúng ta đều bị theo dõiTất cả chúng ta sắp bị bắt rồi(“Vô cùng”, Hoàng Nhuận Cầm) Khi hai câu thơ của Hoàng Nhuận Cầm sốt lên như một hiện tượng, khi những đám đông cuồng nhiệt hay nhốn nháo bám sát gót chân một hành giả khất thực bình thường thì, phải chăng, ngay trên quê hương của chúng ta, một Anton Chekhov của miền…

Đọc thêm

Quốc Anh: Báo chí nước ngoài nói về chuyến thăm của Putin đến Việt Nam

Chuyến thăm hai ngày của Putin tới Việt Nam đã khiến Hoa Kỳ phải lo lắng, khi Đại sứ Mỹ tại Việt Nam nói “không quốc gia nào nên cho Putin một nền tảng để thúc đẩy cuộc chiến tranh xâm lược của ông ta và mặt khác cho phép ông ta bình thường hóa hành vi tàn bạo của mình”. Ông nói thêm: “Nếu ông ta có…

Đọc thêm