Ngô Nhân Dụng: ISIS-K đánh tới Moscow

Mỗi lần có biến cố lớn bất ngờ, ông Vladimir Putin đều không nhanh chóng phản ứng mà hầu như còn biến mất một thời gian. Năm 2023, Yevgeniy Prigozhin đem quân bản bộ kéo về thủ đô đòi bắt bộ trưởng quốc phòng Nga. Sau khi quân Wagner tiến tới cách thủ đô 60 cây số, ông Putin mới đưa ra hai mệnh lệnh trái ngược nhau….

Đọc thêm

Người Việt và bóng đá

Sáng nay, tức đêm thứ Ba theo giờ Việt Nam, vào đọc tin tức, tình cờ thấy bản tin về trận vòng loại World Cup giữa Việt Nam và Indonesia trên sân Mỹ Đình tại Hà Nội, không có ý định nhưng tôi cũng thử tìm xem. Trận đấu khai mạc, máy thu hình quay có cả thủ tướng Việt Nam tham dự và ủng hộ đội nhà…

Đọc thêm

Inrasara: 1.001 chữ về thơ Việt Nam đương đại

Thời đại khác, thơ khác, cách đọc thơ cũng phải khác. Thế giới đa nguyên, thẩm mỹ nghệ thuật thôi còn thuần nhất, mỗi dòng thơ có bộ phận độc giả riêng. Các loại thơ khác nhau có mặt là cần thiết, để phụng sự cho bộ phận độc giả của mình. Còn không, hãy đấu tranh mang tính mỹ học. Thời Tiền chiến, các trận bút chiến…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Oppenheimer, những người Mỹ cộng sản và Đại học Berkeley

Tôi đã xem phim “Oppenheimer” chiếu ngoài rạp, một phần vì tiểu sử của nhà khoa học vật lý đã chế ra bom nguyên tử, từng giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học U.C. Berkeley và vì cũng muốn biết ngôi trường thân yêu của mình đã được lên phim như thế nào. Qua phim, khán giả có thể nhận dễ dàng ra tháp chuông Campanile, nhưng…

Đọc thêm

Song Chi: Nhà báo Mặc Lâm và niềm đam mê ẩm thực Việt

Kênh nấu ăn Maclam’s Kitchen của nhà báo Mặc Lâm (RFA) ra đời cho đến nay khoảng hai năm rưỡi, có được 134, 000 subscribers, 385 videos. Và theo như nhà báo Mặc Lâm cho biết, một video trung bình khoảng 50,000-70, 000 lượt người xem, cao thì khoảng 200,000 hay hơn. Không phải là quá “khủng” so với nhiều kênh YouTube nấu ăn khác, nhưng cũng thuộc…

Đọc thêm

Huyết Thống, hồi ký của Ai Hiểu Minh, Trần Lệ Bình trích dịch và giới thiệu

Cuộc ‘đại cách mạng văn hóa vô sản’, được gọi tắt là ‘văn cách’, của Trung Quốc diễn ra từ năm 1966-1976. Thực chất của cuộc cách mạng đó là sự thanh trừng đối thủ, tiêu diệt những người lên tiếng phê phán chính sách sai lầm, gây hậu qủa nghiêm troọng của Mao. Theo Wikipedia, số người thiệt mạng trong mười năm đó khoảng từ 2 triêụ đến…

Đọc thêm

Siêu Nguyễn: Phim “Mai” có đủ tầm để “vươn ra thế giới”?

“Mai” vừa cập bến các rạp chiếu phim ở Mỹ tuần vừa qua. Tôi rủ bạn bè đặt suất chiếu ngay buổi đầu tiên tại AMC Theater, vì tò mò muốn xem “hiện tượng điện ảnh Việt” ra sao. Từ khi “Mai” ra rạp ở Việt Nam, các ý kiến từ khán giả Việt rất trái chiều. Rất khó để đọc được một review khách quan: những người…

Đọc thêm

Nam Việt: Làn sóng tẩy chay giả sư lan rộng ở Việt Nam

Làn sóng các trí thức trong nước nổi giận với sự thao túng của giới sư sãi quốc doanh như đang vào cao trào. Nhiều người trích đăng các phát biểu dọa nạt xằng bậy về nhân quả, hay các lý thuyết thúc giục tín đồ phải đổ tiền của vào thùng công đức đang bị trích dẫn mỗi ngày, cười cợt và kể cả vạch rõ sự…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Tuổi già trong văn chương

Trong tiểu luận bàn về văn chương và tuổi tác, Anne Strasser cho rằng, kể từ đầu thập niên 1970, văn chương người lớn (adult literature) chuyển biến, tạo ra một “mô hình mới của hy vọng” (a new paradigm of hope). Sự sáng chế ra các loại thuốc chữa bệnh mới đã kéo dài tuổi thọ, đồng thời cải thiện cuộc sống của con người lúc về già….

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Một bất ngờ đã không xảy đến trong lịch sử. Khi miền Nam suýt trở thành một tỉnh của nước Đức

Năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp-Phổ nổ ra với thất bại nghiêng về phía Pháp. Điều này làm trầm trọng thêm những khó khăn mà đế quốc Pháp gặp phải về mặt tài chính vào những năm cuối thập niên 1860. Trong cuộc chiến tranh trên, một vài sự kiện liên quan đến thuộc địa Nam kỳ đã không được các tài liệu nghiên cứu sau này đề…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Những từ ngữ nổi trôi

Chuyện nhỏ về lời nói hằng ngày của một thời… Hồi tôi còn nhỏ, lúc vốn hiểu biết còn ít ỏi (giờ cũng vậy) và chưa có định kiến với bất cứ điều gì, tôi thích âm thầm quan sát thế giới chung quanh mình. Thế giới của tôi là cái xóm nhỏ gần một ngôi chùa, hai khu cư xá, hai ngôi chợ và một cái nhà…

Đọc thêm

Trương Huy San: Tham nhũng & Quy hoạch báo chí

Khi Võ Văn Thưởng bị tước hết các loại chức vụ, một nguyên tổng biên tập phát hiện, hầu như tất cả những người soạn thảo và triển khai máy móc Quy hoạch báo chí đều đã mất chức hoặc bị bắt. Mở đầu là Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn…  Có nhà báo nhìn hiện tượng này như là “nhân quả”; có nhà báo cảm thấy được…

Đọc thêm

Quốc Anh: Bi kịch nước Nga

Nước Nga không bình yên dưới thời kỳ Putin, trong thời kỳ chiến tranh lạnh dù đối đấu với NATO nước Nga trong Liên bang Xô Viết cũng chưa bao giờ xảy ra những vụ khủng bố đẫm máu như thời kỳ Putin lên nắm quyền lực. Trong hơn hai thập kỷ Putin cầm quyền, nước Nga đã hứng chịu hàng trăm vụ khủng bố, trong đó có…

Đọc thêm

Inrasara: Văn học ngoại vi Việt Nam, tại sao?

Năm 2018, được tạp chí nghiên cứu của Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học, Nghệ thuật Trung ương mời viết bài, tôi gửi tiểu luận: “Văn học ngoại vi của Việt Nam ở đâu?” Bài viết bị trả lại kèm câu cảm thán khó hiểu của bạn thơ phụ trách tạp chí: Sao cứ là văn học ngoại vi! Câu hỏi có thể được đặt ngược…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm, Khaly Chàm, Nguyễn Tấn Cứ, Hoàng Xuân Sơn

Năm Thìn của má tôi   “I need to be weightless / But I never am”  ̶ ̶  Leonard Cohenmá tôi ít nóinhưng bà chưa bao giờ ngưng kể chuyện năm thìnchuyện bãochuyện mắc nợ  ̶ ̶ ̶  nợ chồng chất nợchuyện bà chăm tôi  ̶ ̶ ̶  đứa trẻ chưa đầy ba tháng tuổi  ̶ ̶ ̶ quá mệt rồi ngủ quênkhi tỉnh giấc má thấy một con rồng…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Học và bắt, Himmler và Goebbels, bạn và thù: “Cai trị đại đồng”

Hình minh họa: Những bức tranh nằm trong album Black Painting (Trand Đen) của Họa sĩ Nguyễn Thái Tuấn (1965–2023). Nguồn: Tiền Vệ Không phải “học” mà là bắt, là tóm đầu, là tống cổ vào nhà giam: khi cân bằng quyền lực ở Hà Nội xáo trộn tới mức tiền chấn rung chuyển tận Amsterdam thì cái khẩu hiệu quen thuộc của Vladimir Lenin ngày nào cũng…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Nguyễn Phú Trọng đốt ‘Đoàn Phái’

Bà Võ Thị Ánh Xuân có thể nói đã chiếm một kỷ lục mới trong sinh hoạt chính trị thế giới. Trong cùng một nhiệm kỳ chủ tịch nước, thường kéo dài 5 năm, bà đã lên giữ chức “quyền chủ tịch” tới hai lần, trước sau cách nhau chỉ hơn một năm. Cuối tháng Giêng năm 2023, bà Ánh Xuân lên chức khi ông chủ tịch Nguyễn…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư: Phục Sinh

Hương tháng ba khua xuân dậy, nhộn nhịp mầm xanh hy vọng. Mùa Phục Sinh. Từ thập giá của sự chết, của nước mắt và máu. Của giọt dấm tân toan làm chất dưỡng sinh nuôi hoa khổ trên môi khô. Những giọt máu đen bầm ứa từ hông bóp nghẹt dần sự sống, cũng từ đó trường sinh hứa hẹn đâm chồi, Ego sum resurrectio et vita……

Đọc thêm

Nguyễn Hải Việt: Thanh Tâm Tuyền – “hồn thơ (không bao giờ) bị vây khốn.”

Đọc thơ Thanh Tâm Tuyền vào đầu những năm của tuổi hai mươi là một kinh nghiệm văn chương của sửng sốt thẫn thờ. Một ánh chớp trên mặt biển giữa trưa quáng loá. Người thi sĩ đã làm mới thơ như làm mới tình yêu: Phải làm mới tình yêuCoi chúng ta là những người thứ nhứtTrên trái đất này biết yêu nhauĐể những cặp tình nhân…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú:  Tình yêu trong Thơ Thanh Tâm Tuyền

(Đánh dấu ngày mất của Thanh Tâm Tuyền 22/3/2006) Cùng một thời điểm làm “Thơ Tình”với Đinh Hùng và Vũ Hoàng Chương, nhưng có một cái gì rất khác với hai thi sĩ này. Thanh Tâm Tuyền mở ra cho chúng ta một trang Thơ Tình rất lạ, rất khác, rất kén độc giả nhưng vô cùng quyến rũ.  Nhân kỷ niệm ngày qua đời của Thi Sĩ…

Đọc thêm

Hoàng Xuân Sơn: Tháng Ba, tưởng niệm Thanh Tâm Tuyền

the freezing rain  Vanh váchmồn mộtvanh váchChợt nghe tiếng ván gõlách cáchbuồnTrời đóng đinh gộp màn sươngCách chi khêu gợi mùi hươngđãtànNgùi ngùi giúmột chấm thanRa rả bọng nước oán thán âm mùU u trời niềng rănghưOng bướm chết ngạtcúc cu đánh đồngTrời hànhmỗi cơn mưa đôngKính mùnạovét chất đốnglũy thànhỞ xứ người tuột điêu linhKhông ai mua bángiọt mình cứ raoDồn. lan. một cuộc xáo xàoCửa thông…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Putin thắng cử và nghị hòa

Tổng thống Nga Vladimir Putin tái đắc cử với 87 phần trăm số phiếu. Năm 2018, có 67% cử tri Nga đi bỏ phiếu. Năm nay ở Chechnya, ông Putin nâng tỷ số lên 75%. Ông Putin thắng dễ dàng vì chỉ có ba ứng cử viên khác, không được dân Nga biết đến. Trong đó chỉ có một người, Vladislav Davankov, dám đưa ra chủ trương chấm…

Đọc thêm

Lê Hồng Hiệp: Một năm miễn nhiệm hai chủ tịch nước và triển vọng chính trị Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chiều hôm qua ra thông báo đã chấp nhận đơn xin từ chức của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khỏi mọi chức vụ trong Đảng và chính quyền. Sáng nay, Quốc hội sẽ triệu tập phiên họp bất thường để chính thức bỏ phiếu về việc để ông Thưởng từ chức, chỉ một năm sau khi ông…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông A Mich: “Họ cho ăn, no rồi họ kéo vào phòng họ đánh”

Ông A Mich (sinh năm 1977) cho biết mình là người J’rai theo đạo Tin Lành, trước đây sống ở Kon Tum. Tại Việt Nam, ông từng nhiều năm bị sách nhiễu, đánh đập, cũng từng ngồi tù, và đến Thái Lan năm 2012 nhưng đến nay vẫn không có quy chế tỵ nạn chính thức từ Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc. Tuy nhiên, ông vẫn…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đỗ Trường: Những ngày không bình yên

Những năm đầu của thập niên tám mươi, nghe tin báo tử ai đó, có lẽ cũng không thấy nghiêm trọng bằng tin bị đuổi việc. Việc làm gắn liền với sổ gạo, tem phiếu thực phẩm, đôi khi còn là sinh mạng chính trị của con người. Thế mà đánh đùng một phát, tôi bỏ việc, hỏi sao mẹ tôi không kinh hãi. Thấy mẹ buồn, nên…

Đọc thêm

Song Thao : Tuyết ơi là Tuyết

Tuyết là một cô em xinh đẹp và quyến rũ. Chẳng thế mà ai cũng muốn được nhìn dung nhan người đẹp một lần trong đời. Cái lần đầu diện kiến ấy hồ dễ ai quên. Ông nhà thơ Phan Ni Tấn lại càng khó quên. “Nhớ hồi tháng 3/1980, chúng tôi từ trại tỵ nạn Laem Sing, Thái Lan bay qua Canada định cư, vừa đặt chân…

Đọc thêm

Đặng Đình Mạnh: Đóa hồng nào cho Stumpy sau điệu nhảy cuối cùng

Vào tháng ba, khi trời vào tiết xuân cũng là lúc hoa anh đào bắt đầu nở rộ khắp vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn và các bang lân cận.  Hoa anh đào nở trong các khu dân cư, trước những trung tâm thương mại, dọc theo những con phố, lên cả lề đường cao tốc… Thế nhưng, nơi du khách mong muốn đến ngắm hoa anh đào…

Đọc thêm

Hà Vũ Trọng: Cuộc phiêu lưu thuần túy trong Vùng lụa của Bùi Chát

Tính từ cuộc bày tranh đầu tiên của hoạ sĩ Bùi Chát (với tiêu đề Ứng tác/ Improvisation) vào tháng 6/2022 – từng gây nên sự kiện khiến Bùi Chát trở thành “hoạ sĩ của những tình huống” không chỉ trong vẽ tranh mà lẫn ngoài đời – cho đến cuộc triển lãm này với tiêu đề Vùng lụa – tức vỏn vẹn chưa tới hai năm, Bùi…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Đoạn tuyệt quá khứ nhục nhã

Giáo sư, nhà thơ Tưởng Vi Văn, người cực kỳ yêu quý Việt Nam, tổ chức cho chúng tôi tới thăm bảo tàng văn học Đài Nam. Một không gian thực sự ấn tượng về mặt kiến trúc. Nhưng ấn tượng nhất với tôi có lẽ là bức ảnh một nhà văn ngồi bên cửa sổ sáng tác. Bên ngoài là bầu trời cao rộng, mây trắng thanh…

Đọc thêm

Thơ Đỗ Duy Ngọc

Tác giả: Sinh tại Quảng Bình, di cư vào Nam năm 1954. Lớn lên ở Đà Nẵng, trưởng thành tại Sài Gòn Đã in: NHẬT KÝ SÀI GÒN LOCKDOWN, 2021. (Không được cấp giấy phép in ở Việt Nam) *** QUA ĐÈO BẢO LỘC Qua đèo nghe sóng ầm trong đáMây trắng ngàn năm vẫn nhởn nhơGió cuốn run cây trưa thiếu nắngXe đi lòng chợt lắm bơ…

Đọc thêm