Phúc Lai G.B: Syria ở đâu trong ván cờ địa chính trị của Putin?

(Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 6/12/2024) Lịch sử can dự của người Nga vào Trung Đông, nếu mở rộng ra đến tận… Afghanistan thì có rất nhiều chuyện để nói. Riêng khu vực Địa Trung Hải, quan hệ Nga – Syria mà trước đây là Liên Xô đã mang lại cho người Nga một điểm tựa vững chắc trên đường ra biển. Riêng…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chị H Duen Niê: “Chạy trốn thôi, sống chết thế nào không cần biết nữa”

Đó là cách chị H Duen Niê nói về việc trốn chạy sang Thái Lan năm 2019, sau nhiều năm ròng rã bị đàn áp từ đời cha đến đời con. Chị sinh năm 1991, là người Êđê theo đạo Tin Lành. Ngày 28/11/2024 vừa qua, chị cùng gia đình đã được đặt chân đến Toronto, Canada và được một nhóm các nhà hảo tâm ở địa phương…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Dân Khí

Sự kiện đã và đang diễn ra ở Nam Hàn có lẽ nói lên cái ‘Dân Khí’ mà cụ Phan Châu Trinh đã đề cập đến 100 năm trước.  ‘Dân Khí’, cụ Phan Châu Trinh định nghĩa, là ‘sức mạnh tinh thần của người dân.’ Sức mạnh này giúp chúng ta phụng sự xã hội trong hai tình huống:  Một là can đảm từ bỏ điều ác ẩn…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Nhà văn, nhà thơ, nhà báo Hoàng Hải Thủy – Yêu Sài Gòn, yêu Ông Tạ đến tận cùng

Trước 1975, Hoàng Hải Thủy là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà chính luận nổi tiếng sắc sảo ở miền Nam. Sau 1975, ông nằm trong danh sách “Những tên biệt kích cầm bút”, bị bắt đi tù không phải một mà hai lần. Chuyện chính trị nếu nói sẽ không cùng, ở đây tôi chỉ nói về khía cạnh ba của bạn tôi – khi ông…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Văn Học Việt Nam Hải Ngoại: Nơi Câu Chữ Trở Thành Quê Hương…

Văn chương tựa một giấc mơ miên man, nơi những câu chuyện đời thường được thắp sáng bằng ánh sáng của trí tưởng tượng và tâm hồn. Nhưng giấc mơ ấy, giờ đây trong thế giới của người Việt hải ngoại, đôi khi hóa thành một cơn mộng mị buồn, lẩn khuất giữa hiện thực khắc nghiệt của cuộc sống lưu vong. Chúng ta, với tâm tình của…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Ba người vợ của Nelson Mandela

Nhân ngày giỗ của Tổng thống Nelson Mandela, 5 tháng 12, đọc lại những câu chuyện chung quanh cuộc tình của ông và ba người vợ. Người vợ đầu là bà Evelyn Ntoko Mase, một y tá sản khoa. Bà là một tín hữu Tin Lành ngoan đạo. Ngoài công việc bà dành nhiều thời gian để thờ phượng Chúa trong Hội Thánh Nhân Chứng Jehovah (Jehovah’s Witnesses)….

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Lịch sử quay ngược hay lập lại?

Lịch sử quay ngược hay lịch sử lập lại? Tình hình kinh tế, chính trị nước Mỹ trong 4 năm tới sẽ trả lời câu hỏi này. Hơn 140 năm trước, sau khi đảng Cộng Hòa chiến thắng cuộc nội chiến (Civil War 1861-1865), năm 1883 họ quyết định phát triển đất nước bằng cách ủng hộ những người đang nắm giữ nền công nghiệp nước Mỹ với…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Mỹ là nước của di dân

Ai là vị tổng thống Mỹ trục xuất di dân bất hợp pháp nhiều nhất? Tổng thống Bill Clinton trục xuất nhiều hơn người tiền nhiệm, George W.H. Bush. Năm 2012, trong khi tranh cử lần thứ nhì, Tổng thống Barack Obama đã bị tố cáo với nhãn hiệu “Tổng Tư lệnh Trục Xuất” (Deporter-in-chief). Nhưng ông George W. Bush đã qua mặt ông Obama. Tổng thống Donald…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Kim Long – Xích Phượng

Giáo sư Nguyễn Văn Sâm không phải là một nhân vật xa lạ trong sinh hoạt văn học, trong đó có ngành Hán Nôm, ở miền Nam trước 1975, và nay ở hải ngoại. Ông đã có nhiều đóng góp lớn lao. Nay dù tuổi đã cao, trước sự kinh ngạc của mọi người, ông vẫn kiên trì tiếp tục công việc viết lách, cho xuất bản nhiều…

Đọc thêm

Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên), Phạm Xuân Nguyên, Phạm Lưu Vũ

THÁNG 12 NGÀY THỨ TƯ Quá khứ nặng như núi đá Thái Sơn hay Hoa Quả Sơn? Trường Sơn hay Hoàng Liên trùng điệp điệp trùng? Vinh quang chiến thắng Thất bại nhục nhằn Ngẩng cao đầu kiêu hãnh Cúi đầu tủi hổ âm thầm… Quên sao được một phần kí ức Gỡ sao được đá tảng vạn vạn cân Quá khứ lặn sâu vào lục phủ ngũ…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Thiết quân luật – Biến động ở Nam Hàn

Ngày 3.12.2024 lúc 10:27 p.m giờ địa phương, trong một hành động bất ngờ, Tổng Thống Nam Hàn (Hàn Quốc) Yoon Suk Yeol tuyên bố tình trạng thiết quân luật trên toàn lãnh thổ Nam Hàn, đồng thời gửi quân đội đến tòa nhà Quốc hội, nơi các dân biểu đang họp (1). Trên truyền hình, Yoon đưa ra tuyên bố đặt Nam Hàn vào tình trạng chiến…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Ai “ăn mày dĩ vãng”?

Giới thiệu: Trong một bài viết ngắn trước đây trên Facebook, tôi giải thích lý do viết khá nhiều cho các thế hệ Việt Nam sinh ra sau cuộc chiến.  Tôi viết để hy vọng sáng mai đây khi bước ra đường các em sinh ra và lớn lên ở miền Nam sẽ nhìn người thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa đang lê lết chuỗi ngày tàn…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: “Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng Trì Trì, mlồi/mlồ, Chiêm Thành – Cham và *Lâm (Ấp)” (phần 41)

Phần này bàn về các cách dùng Trì Trì, mlồi/mlô, chiem thành (~ Chiêm Thành/NCT) từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ), điều này cho ta dữ kiện để xem lại một số cách đọc chính xác…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Số phần chung

Thập niên 1980, người Việt xuất ngoại được thế giới đối xử như với những dân tộc bình thường khác. Bước sang thập niên 1990, tình cảm và cách ứng xử của họ có khác, không được như trước. Việc này có lẽ bắt đầu khi báo chí Canada lên tiếng vào thập niên 1990 về việc người Việt di tản sang Canada trồng cần-sa trong nhà riêng….

Đọc thêm

Truyện ký Nguyễn Vĩnh Long: Rue Cler – Để Nhớ Một Thời

Có nhiều lý do để tôi không thích và thường tránh né khi phải lái xe vào khu trung tâm thành phố (downtown). Một trong những lý do chính là hầu hết các con đường trong trung tâm thành phố trên toàn nước Mỹ đều là đường một chiều. Thành phố càng lớn thì đường một chiều càng nhiều. Ngặt một nổi các cơ quan hành chánh địa…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tiếng hát Lộc Vàng

Giới thiệu: Giống như con người ở mỗi chặng đời có nét đẹp riêng, mùa thu Boston rất đẹp và cuối thu cũng đẹp. Tuần này, vài nơi ở ngoại ô Boston vẫn còn những con đường lá trút dày thành những thảm vàng rực rỡ trong nắng chiều. Cuối tuần quét lá chợt nhớ đến bài viết trước đây về một giọng ca tình cờ nghe trên…

Đọc thêm

Song Chi: Lãng phí tài nguyên con người – hậu quả lớn không thua gì nạn tham nhũng!

Mỗi quốc gia có 2 tài nguyên lớn nhất là thiên nhiên và con người. Nếu phung phí hoặc không biết cách “bồi đắp” hai tài nguyên này thì sẽ khó mà phát triển thành một quốc gia giàu mạnh.   Nhìn lại Việt Nam 80 năm qua dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản ở miền Bắc và gần 50 năm trên toàn quốc, chúng ta thấy…

Đọc thêm

Trùng Dương: ‘Silent Spring’: tác phẩm khởi xướng phong trào bảo vệ môi trường

“Tất cả chúng ta có mặt trên hành tinh này đều là với tư cách du khách. Không ai trong chúng ta có thể sống ở đây mãi mãi. … Dù chúng ta chỉ sống được vài năm hay cả thế kỷ, sẽ thực sự đáng tiếc và đáng buồn nếu chúng ta dành thời gian đó để làm trầm trọng thêm những vấn đề gây đau khổ…

Đọc thêm

Dư luận về chuyến đi hành hương đến đất Phật của sư Minh Tuệ

Trần Hạ Vi: Sư Minh Tuệ đi Ấn Độ: Chuyến hành hương lịch sử Mấy ngày nay rộ lên thông tin sư Minh Tuệ đi Ấn Độ, đặc biệt là sau lá tâm thư của thầy xin được giúp đỡ hỗ trợ về mặt giấy tờ để có thể đi Ấn Độ thăm viếng những thánh tích của Phật Giáo như là một tâm nguyện trước đây của…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Tấn Cứ

Đọc thơ Nguyễn Tấn Cứ, người ta cảm nhận rất rõ có hai mảng: một, những bài thơ tình lãng mạn, ngọt ngào, da diết, dành cho những đôi lứa đang yêu cũng như đang trải nghiệm những mất mát trong tình yêu; hai, những bài thơ thế sự đầy ngao ngán trước sự đời lố lăng và tràn ngập nỗi đau khắc khoải trước vận mệnh đất…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Xóm Lò Chè một thời vang danh

Cách nay gần một thế kỷ, ở khu Gò Vấp thuộc tỉnh Gia Định có một cái xóm nằm lọt thỏm giữa vùng cây xanh thuộc làng Hanh Thông Xã (nay thuộc phường 1, quận Gò Vấp, nằm dọc theo đường Nguyễn Thượng Hiền, giáp ranh quận Bình Thạnh). Thời đó, xóm được gọi là xóm Thơm vì ở đây từng trồng rất nhiều cây thơm (nên ga…

Đọc thêm

Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã (Bài 9)

THI CA KHÚC IX CÁC TRẬN ĐÁNH ĐẦU TIÊN TÓM LƯỢC : Iris báo tin cho Turnus, Énée rời trại để cầu viện binh, đó là lúc nên tiến công. Quân Turnus đến trại Troyens, nhưng quân Troyens đào hào thủ thành và từ chối chiến đấu. Thất vọng Turnus định đốt các chiến thuyền Troyens, nhưng các chiến thuyền được Cybèle, mẹ Jupiter hóa thành các loài chốn…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Có Nên Nâng Cấp Quan Hệ Đối Tác Chiến Lược Toàn Diện Với Malaysia? Một Quan Điểm Phản Biện

Theo truyền thông Nhà nước Việt Nam, quan hệ Việt Nam – Malaysia đánh dấu cột mốc mới khi hai nước nâng cấp lên quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện (CSP), nhân chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân đến Malaysia hôm 21/11. Việc Việt Nam chọn Malaysia là quốc gia ASEAN đầu tiên nâng cấp quan hệ lên CSP…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Phapxa Chan, ngày ra đời

Lời giới thiệu của tác giả Nguyễn Đức Tùng trong tập thơ mới xuất bản của Phapxa Chan – Ngày Ra Đời Của Gió. Một trong những chức năng của thơ là nhớ lại. Sự bí ẩn, các huyền thoại, không bao giờ bỏ rơi chúng ta. Thơ là sự trở lại với trạng thái vô tội. Trạng thái ấy bị hy sinh bởi chiến tranh, chủ nghĩa…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Trò chuyện với dịch giả Nguyễn Phố

Nguyễn Phố là bạn học lâu năm của tôi, từ khi còn là học sinh Quốc Học (Huế) vào những năm đầu thập niên 1960. Tuy không học cùng lớp, lại khác nhau nhiều mặt về hoạt động xã hội và quan điểm sống, nhưng chúng tôi rất thân nhau vì đều cùng yêu thích văn chương và triết lý. Sau này, vào những năm giữa thập niên…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nội các Trump 2 sẽ đối xử với Việt Nam ra sao?

Điều ghi nhận là trong suốt cuộc tranh cử của mình, hầu như chưa bao giờ Việt Nam được ông Trump nhắc tới như là tâm điểm của cuộc mít tinh tranh cử, hay trong những buổi họp báo, trả lời phỏng vấn báo chí. Cái tên Trung Quốc  thì ngược lại. Trung Quốc luôn được ông Trump đề cập, trong hầu hết các buổi nói chuyện trên…

Đọc thêm

Thơ Ngô Nguyên Dũng, Nguyễn Hoàn Nguyên, Lâm Băng Phương

ba. mười một. sinh nhật chỉ một đêm tôi thấy mình bỗng kháckhô quánh lại giọt máu nến lụn dầnvăn chương tôi giấy trắng đã bao lầncôn trùng chữ hoan ca ngôn ngữ lạnh   bóng mình tôi tường vách treo cô quạnhvẳng đâu đây kèn tang lễ rền vangrừng trơ lá khẳng khiu gió bạt ngànchim bỏ xứ về mông lung trắng tuyết gò mối đất đằm…

Đọc thêm

Phạm Xuân Nguyên: Ngưỡng thấp của văn học Việt Nam

Sau 50 năm từ khi chiến tranh kết thúc (1975), thống nhất đất nước, và gần 40 năm đổi mới, quy mô nền kinh tế Việt Nam đang bước vào nhóm các nước có ngưỡng trung bình cao trên thế giới. Còn văn học Việt Nam đang ở ngưỡng nào của thế giới? Câu trả lời của tôi là: Ở ngưỡng thấp, dưới trung bình. 1 Trong nửa…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Những nhịp cầu nối vào dòng chính

Tháng 6, 2024, cựu Đại Tá Hải Quân gốc Việt Hùng Cao thắng trong cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Cộng Hòa và đại diện cho đảng Cộng Hòa tiểu bang Virginia ứng cử vào Thượng Viện Mỹ. Trước đó không lâu, một cựu sĩ quan quân đội Hoa Kỳ gốc Việt khác là Luật sư Derek Tran ứng cử chức vụ dân biểu đơn vị Quận…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố

“Hội Họa Trung Quốc”, nguyên bản chữ Hán của Từ Kiến Dung, do Nguyễn Phố dịch, xuất bản tại Huế, Việt Nam, năm 2013. Trong “Lời nói đầu”, dịch giả cho biết, nội dung tác phẩm “trình bày những nét cơ bản về hội họa Trung Quốc một cách hệ thống, mạch lạc theo dòng lịch sử của Trung Hoa, có đầy đủ những kiến giải, những dẫn…

Đọc thêm