Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: số đếm và thanh điệu (phần 48A)

Phần này bàn về thanh điệu trong số đếm từ thời các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo, đặc biệt là qua dạng chữ quốc ngữ từ thời bình minh của loại chữ này. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Sau đó bàn thêm về các số đếm lớn…

Đọc thêm

Trùng Dương: ‘Ngày ký giả đi ăn mày’ 10 tháng 10, 1974 và cuộc tranh đấu cho tự do báo chí của Miền Nam

Cũng vào khoảng này 50 năm trước là thời gian giới báo chí tại Miền Nam đứng lên đòi quyền tự do báo chí, cùng với người dân đòi quyền được thông tin ngay thực. Nhiều người chỉ còn nhớ tới cuộc biểu tình không tiền khoáng hậu mệnh danh là “Ngày ký giả đi ăn mày”. Vào ngày 10 tháng 10 năm 1974, hàng trăm ký giả,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Điều ít ai ngờ quanh ba cư xá lớn ở Sài Gòn – Gia Định

Vùng Ông Tạ có hai trục đường chính: Phạm Hồng Thái (Lê Văn Duyệt nối dài, nay là Cách Mạng Tháng Tám, đoạn quận Tân Bình), Hương lộ 16 (từ giữa thập niên 1960 đổi thành Thoại Ngọc Hầu, ngày 4-4-1985 cho tới nay là Phạm Văn Hai).  Cư dân trong vùng sống xung quanh hai trục đường này. Trong đó, trục Phạm Hồng Thái là trục chính,…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: các thanh hỏi ngã trong chữ quốc ngữ và giọng Sài Gòn (phần 47A)

Bài này (phần 47A) bàn về giọng Sài Gòn và những đặc tính của giọng này cũng như các nguyên nhân có thể dẫn đến 5 thanh điệu (vì không phân biệt rõ thanh hỏi và thanh ngã) như trong tiếng Việt hiện đại. Nội dung tóm tắt các trao đổi trên diễn đàn du học sinh Colombo Plan ở Úc về cùng chủ đề vào tháng 8…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Vài đóng góp của tự điển Béhaine trong văn hoá ngôn ngữ Việt Nam

Bài viết này bàn về tự điển chép tay của LM Pigneau de Béhaine (viết tắt là TVL). Người viết ghi lại kinh nghiệm đọc tài liệu này cũng như vài kết quả thú vị về tiếng Việt. TVL có thể đọc trên mạng thoải mái (không cần dùng kính lúp [1]!) như từ trang này chẳng hạn …v.v…  Ngoài giá trị về tự điển tiếng Việt bằng…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa – tương tác giữa thời gian và không gian” (phần 46)

Phần này bàn về các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa từ thời Linh mục de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ), điều này cho ta dữ kiện để xem…

Đọc thêm

Trùng Dương: Tu Chính Án 19: Quyền phụ nữ bỏ phiếu và cuộc tranh đấu không ngừng cho dân quyền tại Mỹ

Vào đầu mùa hè năm nay, một nhóm với đa phần là phụ nữ thuộc cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa và gồm các thành viên trong giới báo chí, nghệ thuật trình diễn, nhà viết truyện phim, cố vấn chính trị, sử gia, và chuyên viên nhiều ngành khác đã họp nhau lại thành lập tổ chức chính trị có tên gọi là  Dự án…

Đọc thêm

Bernard Nguyên-Đăng: Sứ Mệnh Giáo Dục & Triết Lý Giảng Dạy (Mission of Education & Teaching Philosophy)

Giáo dục, với nhiều định nghĩa khác nhau, tuỳ theo thời đại, môi trường, xã hội, cơ chế hay truyền thống của từng miền, hay quốc gia. Có nơi cho rằng, giáo dục là sức mạnh; có nơi lại cho rằng, giáo dục là cơ hội–nhưng, riêng tác giả của bài viết nầy đã đi đến một kết luận khác, chủ quan, dựa vào kinh nghiệm được giáo…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Thâm tình Việt – Hoa trên đất Nam Kỳ Lục tỉnh (P.II)

4. THÂM TÌNH VIỆT – HOA CÙNG NỘI HÀM CHÍNH CỦA NÓ Với tính chất khai phá, với tinh thần trọng ân nghĩa khinh tài lợi, người dân Nam Kỳ Lục Tỉnh luôn biết ơn người mở cõi, trong đó công lao của người Hoa luôn được nhớ tới.  Khi nói người Hoa góp công lớn hình thành, khai phá Miền Nam, bài viết không hề coi nhẹ…

Đọc thêm

 Lê Học Lãnh Vân: Thâm tình Việt – Hoa trên đất Nam Kỳ Lục tỉnh (P.I)

1. DẪN NHẬP  Tôi có người bạn văn đàn anh, mới quen nhau khoảng sáu năm trở lại nhưng trở thành thân thiết. Mười lăm ngày trước, anh Vũ Ngọc Tiến, sau những lần đi chơi chung và tâm sự chân thành, đã đột ngột từ biệt chúng tôi vĩnh viễn!  Chúng tôi chuẩn bị gặp mặt lại, cuộc gặp gỡ lần đầu tiên không có anh và…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Vài nét chấm phá về đồ gỗ Sài Gòn

Theo bài viết của André Coué, đăng trên báo Idochine hebdomadaire illustré, số 169 ra ngày 25-11-1943, người Pháp sau khi chiếm được Nam kỳ, ngày 17-2-1859, khi họ tìm kiếm đồ gỗ bản địa trong thành Sài Gòn chỉ tìm thấy những chiếc giường quê mùa, những chiếc bàn thờ cao có chân, những chiếc tủ chè mà bụi và không khí rất dễ lọt vào và…

Đọc thêm

Trùng Dương: The Monuments Men & Women: Những chiến sĩ bảo tồn di sản văn hóa, nghệ thuật – xưa và nay

Ngày 4 tháng 6 vừa qua thế giới tưởng niệm 80 năm ngày quân Đồng minh gồm Anh, Mỹ và Canada đổ bộ lên bờ biển Normandy thuộc tây bắc nuớc Pháp, mệnh danh là D-day, trong đại chiến dịch Overlord, bắt đầu một cuộc chiến khốc liệt đẫm máu kéo dài 11 tháng sau đó, để giải phóng Âu châu khỏi tay quân Đức Quốc Xã của…

Đọc thêm

Quốc Anh: Họ đã sửa đổi lịch sử như thế nào?*

Bài 1: Họ “thật thà”như thế đấy Trong sử liệu có ghi, vua Bảo Đại sau khi thoái vị trở thành công dân Vĩnh Thụy, có được gắn huy hiệu công dân của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Vậy ai là người gắn huy hiệu cho vua Bảo Đại? Cho đến nay, có 3 nguồn tư liệu cho thấy có 3 người gắn huy hiệu cho…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Karl Marx: “Khi lìa trần có mấy người đưa”

Trái: Karl Marx lúc còn trẻ. Thuở nhỏ, ông là một thanh niên có một cuộc sống cá nhân tương đối mất vệ sinh, thiếu trật tự, lúc nào cũng tỏ ra lộn xộn, không gọn gàng. Phải: Karl Marx khi về già. Ông qua đời ngày 14/3/1883, lúc ông tròn 64 tuổi. Trong đám tang, chỉ có 11 người bạn thân thiết đến đưa linh cửu ông…

Đọc thêm

Ngu Yên: Chủ Nghĩa Văn Học Thế Kỷ 21

Chủ nghĩa nghệ thuật hay văn học thông thường đề cập đến một phong trào hoặc một lý thuyết tư tưởng trong một thời gian thực tế, liên quan đến nghệ thuật, văn học và kịch nghệ. Có một thời, những chủ nghĩa với lý thuyết mọc lên như nấm để thỏa mãn những đòi hỏi đổi mới từ đầu thế kỷ 20. Vào cuối thế kỷ này,…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Phan Châu Trinh và việc giáo dục

Trong chúng ta, hầu như ai cũng đã từng nghe hai câu thơ đã được phổ nhạc: “Rằng xưa có gã từ quan / Lên non tìm động hoa vàng ngủ say…”  Thơ nhạc là chuyện văn chương văn nghệ.  Trong đời thường, tại Quảng Nam, cũng có người từ quan, nhưng “không lên non tìm động hoa vàng ngủ say”, mà lại dấn thân hoạt động văn…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Lễ hội đình So – phủ Quốc Oai

Xứ Đoài Đẹp Nhất Đình So Dân gian tứ chiếng có câu: Cầu Nam – chùa Bắc – đình Đoài. Dân gian xứ Đoài lại có câu: Đẹp đình So, to đình Cấn. Như vậy là vẻ đẹp của đình So đã được dân gian công nhận. Đình So là ngôi đình đẹp vào hạng nhất trong những đình làng của xứ Đoài. Đình So là đình của…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Nhân mùa Xuân, nói về những mùa Xuân Tiệp Khắc (1968, 1969, 1989, 1990)

NHỮNG MÙA XUÂN TIỆP KHẮC (1968,1969 & 1989, 1990 VÀ NHỮNG KHUÔN MẶT LỚN CỐNG HIẾN CHO LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI A. CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ  Khoảng 1960, nền kinh tế Tiệp Khắc bị suy thoái, tình trạng đời sống dân chúng khá bi đát, từ đó đã nhen nhúm tư tưởng cải cách trong giới trí thức. Hội thảo Liblice  Cuộc hội thảo về…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Những phụ nữ đởm lược trong làng báo Sài Gòn trước 1945

Trong năm 2023, Google Doodle đã vinh danh bà Sương Nguyệt Anh nhân 105 năm ngày phát hành số đầu tiên của tờ báo Nữ Giới Chung (1918-2023). Xã hội được nhắc nhớ đến một phụ nữ tài giỏi của miền Nam, được thân phụ là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu dạy dỗ từ nhỏ mà trở thành nữ Chủ báo khá lừng lẫy của làng báo Nam…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về cách hiểu một số từ ngữ và chức danh thời Pháp thuộc

CÁC CHỨC DANH VIÊN CHỨC PHÁP THỜI PHÁP THUỘC CHỨC THỐNG ĐỐC NAM KỲ Hầu như những ai từng đọc hay học sử đều biết rằng miền Nam (từ ngữ thời ấy là Nam kỳ) là địa phương đầu tiên bị Pháp chiếm đóng. Sự chiếm đóng này được chính thức hóa giữa hai bên bằng hòa ước Nhâm Tuất 1862 (cho ba tỉnh miền Đông) và hòa…

Đọc thêm

 Winston Phan Đào Nguyên: Ai là thủ phạm đã đốt chết mấy trăm giáo dân Thiên Chúa giáo ở Biên Hòa và Bà Rịa vào năm 1861-1862?

Tại Nam Kỳ dưới thời vua Tự Đức vào khoảng thời gian 1861-1862, có hai vụ án mạng lớn xảy ra tại hai nơi, Biên Hòa và Bà Rịa. Trong hai vụ án này, có đến mấy trăm người Việt đã bị đốt chết tập thể.  Thế nhưng hai vụ án mạng trọng đại này lại không hề được nhắc đến trong chính sử Việt Nam, mãi cho…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Vũ Trụ không hề có Hấp Lực

Hôm nay, dành cho bạn một chuyện bất ngờ. Bất ngờ không những với bạn, mà toàn thể nhân loại kể từ lúc có người đầu tiên xuất hiện trên thế gian. “Hấp lực” – Theo đúng nghĩa: sự tương tác giữa muôn vật có khối lượng (masse), thường nói một cách nôm na là “vật thể này thu hút vật thể kia”, không qua từ trường, mà…

Đọc thêm

Phạm Trọng Chánh: Nguyễn Thông (1827 – 1884) : thám hiểm khẩn hoang và việc khai phá vùng thượng du

Ngày xưa các nhà nho nước ta học hành thi cử, đỗ đạt ra làm quan. Khi làm quan, vì dân cho khai khẩn vùng hoang vu, bãi bồi thành ruộng đất Kim Sơn, Tiền Hải như Nguyễn Công Trứ đã là việc hiếm, nhưng dẫn đoàn thám hiểm đi dọc theo dòng sông con suối, lội qua rừng già đầy hổ báo, qua các man sách vùng…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Burma – tranh đấu và chiến đấu trong âm thầm vì tự do dân chủ

BỐI CẢNH  Trước hết, tên gọi của quốc gia này cần phải được gọi sao cho đúng? Cách gọi vẫn còn là vấn đề tranh cãi và bất đồng; đặc biệt là tình trạng hiện nay, nó còn xác nhận chính đáng tính của hai cách dùng: Burma hay Myanmar? Cả hai tên cùng xuất xứ từ Miranma hay Miramma là nguyên thuỷ của đa số dân Burmeses….

Đọc thêm

Phạm Phan Long, P.E. : Thủ tướng Cam Bốt gây ngờ vực tại Hà Nội về dự án thủy lộ Phù Nam

Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt đã công bố kế hoạch đào kênh Phù Nam dưới tên Funan Techo Canal, đây là dự án đầu tiên trong lịch sử giao thông đường thủy của Cam Bốt  dài 180 km bắt đầu từ Prek Takeo của sông Mekong nối sang sông Bassac và qua tỉnh Kandal và Kep.   Hội đồng Bộ trưởng Cam Bốt vào tháng…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cố Thẩm phán Sandra Day O’Connor: Một đời chu toàn việc nhà, việc nước.

Thẩm phán Tối cao Pháp viện Sandra Day O’Connor1930-2023.   Bà Sandra O’Connor là phụ nữ đầu tiên trở thành thẩm phán tại tòa Tối cao Pháp viện Mỹ, cơ quan quyền lực nhất của Hoa Kỳ, do Tổng thống Cộng hòa Ronald Reagan đề cử, nhằm hoàn tất một lời hứa khi tranh cử là sẽ đề cử một phụ nữ vào tòa Tối Cao lâu nay…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Tiêu Dao: Kho Hạt Giống Ở Bắc Cực, Norway – Một nỗ lực bảo vệ nhân loại

Một nguồn tài nguyên có tầm quan trọng sống còn với tương lai của con người hiện nằm sâu trong lòng ngọn núi băng giá trên một hòn đảo giữa Na Uy và Bắc Cực. Tài nguyên này không phải là than đá, mỏ dầu hay những khoáng sản quý giá, mà là những… hạt giống. Đúng vậy, hàng triệu đốm nâu nhỏ bé này đến từ hơn…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Tình trạng tỵ nạn trên toàn thế giới

Người tị nạn Ukraine ở Kraków phản đối chiến tranh (AFP) – Liên Hiệp Quốc: 114 triệu người bị buộc di tản. Cơ quan Người Tị nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) trong thông cáo hôm nay, 25/10/2023, cho biết hiện trên thế giới có hơn 114 triệu người buộc phải di tản. Chiến tranh, bị truy bức, bạo lực và vi phạm nhân quyền là những nguyên nhân chính…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Đường Catinat – Con đường xưa nhất trên đất Sài Gòn xưa

Sinh hoạt trên đường Catinat xưa Trong số hàng trăm con đường của Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, đường Catinat (sau là Tự Do, nay là Đồng Khởi) là một trong số ít những con đường lâu đời nhất. Nó hiện diện từ trước khi Pháp đánh chiếm Sài Gòn và tầm quan trọng của nó trải dài từ thời Pháp thuộc cho…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Khu Ông Tạ và những con người nổi tiếng một thời

LIỆU CÓ “MÈO KHEN MÈO DÀI ĐUÔI” VÙNG ÔNG TẠ? Vài anh em có ý kiến như vậy. Xin mời anh em đó tìm ra MỘT VÙNG ĐẤT MÀ KHU TRUNG TÂM CHỈ 2KM2 nhưng có gần 200 văn nghệ sĩ, nhà báo nổi tiếng; hàng trăm học giả, nhân sĩ, trí thức; 1/3 số tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) + hàng chục phó tổng thống,…

Đọc thêm