Nguyễn Văn Tuấn: Karl Marx: “Khi lìa trần có mấy người đưa”

Trái: Karl Marx lúc còn trẻ. Thuở nhỏ, ông là một thanh niên có một cuộc sống cá nhân tương đối mất vệ sinh, thiếu trật tự, lúc nào cũng tỏ ra lộn xộn, không gọn gàng. Phải: Karl Marx khi về già. Ông qua đời ngày 14/3/1883, lúc ông tròn 64 tuổi. Trong đám tang, chỉ có 11 người bạn thân thiết đến đưa linh cửu ông…

Đọc thêm

Ngu Yên: Chủ Nghĩa Văn Học Thế Kỷ 21

Chủ nghĩa nghệ thuật hay văn học thông thường đề cập đến một phong trào hoặc một lý thuyết tư tưởng trong một thời gian thực tế, liên quan đến nghệ thuật, văn học và kịch nghệ. Có một thời, những chủ nghĩa với lý thuyết mọc lên như nấm để thỏa mãn những đòi hỏi đổi mới từ đầu thế kỷ 20. Vào cuối thế kỷ này,…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Phan Châu Trinh và việc giáo dục

Trong chúng ta, hầu như ai cũng đã từng nghe hai câu thơ đã được phổ nhạc: “Rằng xưa có gã từ quan / Lên non tìm động hoa vàng ngủ say…”  Thơ nhạc là chuyện văn chương văn nghệ.  Trong đời thường, tại Quảng Nam, cũng có người từ quan, nhưng “không lên non tìm động hoa vàng ngủ say”, mà lại dấn thân hoạt động văn…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Lễ hội đình So – phủ Quốc Oai

Xứ Đoài Đẹp Nhất Đình So Dân gian tứ chiếng có câu: Cầu Nam – chùa Bắc – đình Đoài. Dân gian xứ Đoài lại có câu: Đẹp đình So, to đình Cấn. Như vậy là vẻ đẹp của đình So đã được dân gian công nhận. Đình So là ngôi đình đẹp vào hạng nhất trong những đình làng của xứ Đoài. Đình So là đình của…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Nhân mùa Xuân, nói về những mùa Xuân Tiệp Khắc (1968, 1969, 1989, 1990)

NHỮNG MÙA XUÂN TIỆP KHẮC (1968,1969 & 1989, 1990 VÀ NHỮNG KHUÔN MẶT LỚN CỐNG HIẾN CHO LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI A. CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ  Khoảng 1960, nền kinh tế Tiệp Khắc bị suy thoái, tình trạng đời sống dân chúng khá bi đát, từ đó đã nhen nhúm tư tưởng cải cách trong giới trí thức. Hội thảo Liblice  Cuộc hội thảo về…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Những phụ nữ đởm lược trong làng báo Sài Gòn trước 1945

Trong năm 2023, Google Doodle đã vinh danh bà Sương Nguyệt Anh nhân 105 năm ngày phát hành số đầu tiên của tờ báo Nữ Giới Chung (1918-2023). Xã hội được nhắc nhớ đến một phụ nữ tài giỏi của miền Nam, được thân phụ là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu dạy dỗ từ nhỏ mà trở thành nữ Chủ báo khá lừng lẫy của làng báo Nam…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về cách hiểu một số từ ngữ và chức danh thời Pháp thuộc

CÁC CHỨC DANH VIÊN CHỨC PHÁP THỜI PHÁP THUỘC CHỨC THỐNG ĐỐC NAM KỲ Hầu như những ai từng đọc hay học sử đều biết rằng miền Nam (từ ngữ thời ấy là Nam kỳ) là địa phương đầu tiên bị Pháp chiếm đóng. Sự chiếm đóng này được chính thức hóa giữa hai bên bằng hòa ước Nhâm Tuất 1862 (cho ba tỉnh miền Đông) và hòa…

Đọc thêm

 Winston Phan Đào Nguyên: Ai là thủ phạm đã đốt chết mấy trăm giáo dân Thiên Chúa giáo ở Biên Hòa và Bà Rịa vào năm 1861-1862?

Tại Nam Kỳ dưới thời vua Tự Đức vào khoảng thời gian 1861-1862, có hai vụ án mạng lớn xảy ra tại hai nơi, Biên Hòa và Bà Rịa. Trong hai vụ án này, có đến mấy trăm người Việt đã bị đốt chết tập thể.  Thế nhưng hai vụ án mạng trọng đại này lại không hề được nhắc đến trong chính sử Việt Nam, mãi cho…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Vũ Trụ không hề có Hấp Lực

Hôm nay, dành cho bạn một chuyện bất ngờ. Bất ngờ không những với bạn, mà toàn thể nhân loại kể từ lúc có người đầu tiên xuất hiện trên thế gian. “Hấp lực” – Theo đúng nghĩa: sự tương tác giữa muôn vật có khối lượng (masse), thường nói một cách nôm na là “vật thể này thu hút vật thể kia”, không qua từ trường, mà…

Đọc thêm

Phạm Trọng Chánh: Nguyễn Thông (1827 – 1884) : thám hiểm khẩn hoang và việc khai phá vùng thượng du

Ngày xưa các nhà nho nước ta học hành thi cử, đỗ đạt ra làm quan. Khi làm quan, vì dân cho khai khẩn vùng hoang vu, bãi bồi thành ruộng đất Kim Sơn, Tiền Hải như Nguyễn Công Trứ đã là việc hiếm, nhưng dẫn đoàn thám hiểm đi dọc theo dòng sông con suối, lội qua rừng già đầy hổ báo, qua các man sách vùng…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Burma – tranh đấu và chiến đấu trong âm thầm vì tự do dân chủ

BỐI CẢNH  Trước hết, tên gọi của quốc gia này cần phải được gọi sao cho đúng? Cách gọi vẫn còn là vấn đề tranh cãi và bất đồng; đặc biệt là tình trạng hiện nay, nó còn xác nhận chính đáng tính của hai cách dùng: Burma hay Myanmar? Cả hai tên cùng xuất xứ từ Miranma hay Miramma là nguyên thuỷ của đa số dân Burmeses….

Đọc thêm

Phạm Phan Long, P.E. : Thủ tướng Cam Bốt gây ngờ vực tại Hà Nội về dự án thủy lộ Phù Nam

Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt đã công bố kế hoạch đào kênh Phù Nam dưới tên Funan Techo Canal, đây là dự án đầu tiên trong lịch sử giao thông đường thủy của Cam Bốt  dài 180 km bắt đầu từ Prek Takeo của sông Mekong nối sang sông Bassac và qua tỉnh Kandal và Kep.   Hội đồng Bộ trưởng Cam Bốt vào tháng…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cố Thẩm phán Sandra Day O’Connor: Một đời chu toàn việc nhà, việc nước.

Thẩm phán Tối cao Pháp viện Sandra Day O’Connor1930-2023.   Bà Sandra O’Connor là phụ nữ đầu tiên trở thành thẩm phán tại tòa Tối cao Pháp viện Mỹ, cơ quan quyền lực nhất của Hoa Kỳ, do Tổng thống Cộng hòa Ronald Reagan đề cử, nhằm hoàn tất một lời hứa khi tranh cử là sẽ đề cử một phụ nữ vào tòa Tối Cao lâu nay…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Tiêu Dao: Kho Hạt Giống Ở Bắc Cực, Norway – Một nỗ lực bảo vệ nhân loại

Một nguồn tài nguyên có tầm quan trọng sống còn với tương lai của con người hiện nằm sâu trong lòng ngọn núi băng giá trên một hòn đảo giữa Na Uy và Bắc Cực. Tài nguyên này không phải là than đá, mỏ dầu hay những khoáng sản quý giá, mà là những… hạt giống. Đúng vậy, hàng triệu đốm nâu nhỏ bé này đến từ hơn…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Tình trạng tỵ nạn trên toàn thế giới

Người tị nạn Ukraine ở Kraków phản đối chiến tranh (AFP) – Liên Hiệp Quốc: 114 triệu người bị buộc di tản. Cơ quan Người Tị nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) trong thông cáo hôm nay, 25/10/2023, cho biết hiện trên thế giới có hơn 114 triệu người buộc phải di tản. Chiến tranh, bị truy bức, bạo lực và vi phạm nhân quyền là những nguyên nhân chính…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Đường Catinat – Con đường xưa nhất trên đất Sài Gòn xưa

Sinh hoạt trên đường Catinat xưa Trong số hàng trăm con đường của Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, đường Catinat (sau là Tự Do, nay là Đồng Khởi) là một trong số ít những con đường lâu đời nhất. Nó hiện diện từ trước khi Pháp đánh chiếm Sài Gòn và tầm quan trọng của nó trải dài từ thời Pháp thuộc cho…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Khu Ông Tạ và những con người nổi tiếng một thời

LIỆU CÓ “MÈO KHEN MÈO DÀI ĐUÔI” VÙNG ÔNG TẠ? Vài anh em có ý kiến như vậy. Xin mời anh em đó tìm ra MỘT VÙNG ĐẤT MÀ KHU TRUNG TÂM CHỈ 2KM2 nhưng có gần 200 văn nghệ sĩ, nhà báo nổi tiếng; hàng trăm học giả, nhân sĩ, trí thức; 1/3 số tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) + hàng chục phó tổng thống,…

Đọc thêm

Trùng Dương: Phim ‘Napoleon’: Chỉ có vậy thôi sao?

Sau hơn hai tiếng rưỡi trải qua sáu trận đánh hung bạo người chết như rạ (của tổng cộng 81 trận ghi trong lịch sử, trong đó một nửa là thua) của Hoàng đế Pháp Napoleon Bonapart (1769-1821), xen kẽ với những cảnh hoàng đế đắm mình làm tình với một Josephine hơi lãnh cảm, bước ra khỏi rạp hát, người xem phim tự hỏi: Chỉ có nhiêu…

Đọc thêm

Dương Như Nguyện: Thuyết Lập Hiến

LỜI GIỚI THIỆU VỀ CHỦ THUYẾT LẬP HIẾN (constitutionalism) NÓI VỀ THUYẾT LẬP HIẾN: “Điểm quan trọng nhất của cơ chế “rule of law” mà điển hình là nước Mỹ từ thuở lập quốc cho đến nay nằm ở thuyết lập hiến. Nói nôm na, thuyết lập hiến có nghĩa là bản hiến pháp được dùng để hạn chế quyền lực của chính phủ, và toàn thể cơ chế…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: 1954-1975: một thời văn học phát triển rực rỡ

Văn Học Miền Nam là một nền văn học mà sau lưng không có nghị quyết và trước mặt không có kẻ thù.  Nhân kỷ niệm 48 năm ngày 30/4, trong khi ngậm ngùi tưởng niệm một đất nước đã bị mất, chúng ta đồng thời tưởng nhớ đến – và cũng để tự hào – một thời văn học Việt Nam Cộng Hòa, hay nói cho gọn,…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Vận động ngoại giao cuối cùng trước ngày 30-4-1975

Trong cuộc chiến 1954-1975 giữa Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở Bắc Việt Nam và Việt Nam Cộng Hòa ở Nam Việt Nam, khi tình hình càng ngày càng căng thẳng và bất lợi cho Nam Việt Nam, thì Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, một nước cộng sản, mở cuộc vận động ngoại giao nhằm tránh sự sụp đổ của Nam Việt Nam.  Đây là một…

Đọc thêm

Vũ Tường và Sean Fear: Việt Nam Cộng Hoà, 1955-1975: Kinh Nghiệm Kiến Quốc

(Trích từ “Lời Mở Đầu” của sách cùng tên do Văn Học xuất bản năm 2022) Chiến tranh Việt Nam mặc dù khởi đầu nhỏ bé nhưng nhanh chóng biến thành cuộc chiến tranh quy ước có tính quyết định của thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Những năm cuối của cuộc chiến hai phe đã đưa vào sử dụng xe tăng, pháo binh, máy bay trực thăng, hệ…

Đọc thêm

Trùng Dương: 48 năm sau nhìn lại. Công trình vãn hồi sách báo Miền Nam & nghiên cứu kinh nghiệm kiến quốc 1955-1975 của VNCH

Vào buổi sáng ngày 1 tháng 5 cách đây 48 năm, tôi thức dậy trong căn lều nhà binh mới dựng hôm trước trong trại Camp Pendleton ở Nam California, cỏ còn cao quá đầu gối, chỉ mới có tôi và hai đứa con nhỏ, 9 và 2 tuổi. Mấy mẹ con được lùa vào đây nửa đêm hôm trước từ chiếc xe buýt đón chúng tôi đến…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục–Trần Doãn Nho: “Cõi chữ cõi người”Trần Hữu Thục–Trần Doãn Nho: “Cõi chữ cõi người”Trần Hữu Thục–Trần Doãn Nho: “Cõi chữ cõi người”

Nhà xuất bản Nhân Ảnh (California) trân trọng giới thiệu tuyển tập tiểu luận của nhà biên khảo, nhà văn Trần Hữu Thục – Trần Doãn Nho:   CÕI CHỮ CÕI NGƯỜI CÕI CHỮ CÕI NGUỜI gồm hai tập: Tập I: biên khảo về văn chương và văn học. “Ngay ở tựa đề, tuyển tập Cõi Chữ Cõi Người của nhà văn Trần Doãn Nho đã thể hiện quan…

Đọc thêm