Hải Di Nguyễn: Ông Sen Nhiang – Hành trình từ Việt Nam sang Thái Lan tới New Zealand

Ngày 12/9/2024 vừa qua, ông Sen Nhiang (sinh năm 1987) đã cùng gia đình sang tái định cư ở New Zealand, sau 10 năm trời lưu lạc ở Thái Lan.  Ông là người Gia Lai, sắc tộc J’rai. Cũng như rất nhiều tín đồ Tin lành người Thượng khác, ông phải từ bỏ quê hương vì bị đàn áp tôn giáo, vì bị kỳ thị sắc tộc, vì…

Đọc thêm

Song Chi: Câu chuyện một gia đình người Ê Đê bị đàn áp vì tôn giáo

Khuôn mặt của cả hai mẹ con: Chị H Bleng Nie và con trai Y An Dri Nie, tức Henry, toát lên vẻ buồn rầu trong suốt cuộc nói chuyện. Hai mẹ con đã quyết định trốn khỏi Việt Nam, tìm đường sang Thái Lan từ ngày 8/12/2020, nhưng cho tới giờ đã gần 4 năm, họ vẫn chưa được Liên Hiệp Quốc cấp giấy tỵ nạn chính…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: 22/8/2024: Một số thầy truyền đạo bị sách nhiễu vì tưởng niệm nạn nhân bị bách hại vì tôn giáo

Như mọi năm, ngày 22/8/2024, 18 hội thánh Tin lành ở Việt Nam và cộng đồng người Thượng tại Thái Lan lại tổ chức Ngày tưởng niệm các nạn nhân bị bách hại vì tôn giáo hay niềm tin. Một số thầy truyền đạo bị đe dọa trước ngày 22/8 Theo thông tin chúng tôi có được từ tổ chức Người Thượng vì Công lý (Montagnards Stand for…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chi phái Cao Đài 1997 “ăn cắp căn cước” của đạo Cao Đài và phạm tội ra sao?

Trong  bản báo cáo công bố vào tháng 5/2024, Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế (US Commission on International Religious Freedom, tức USCIRF) đã nhắc tới vài tổ chức tôn giáo bị nhà nước Việt Nam điều khiển. Trong đó có chi phái Cao Đài 1997, do nhà nước lập ra để thay thế và độc chiếm tôn giáo—tương tự Giáo hội Phật…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ủy ban Đoàn kết Công giáo tiếp tay đàn áp Công giáo như thế nào?

Tháng 1/2024, tổ chức BPSOS (Boat People SOS) khởi động công trình nghiên cứu để đóng góp thông tin về hiện trạng các tôn giáo với USCIRF (Ủy hội Hoa Kỳ Tự do Tôn giáo Quốc tế), bao gồm thông tin về các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam do nhà nước dựng nên hoặc bị nhà nước kiểm soát và trở thành công cụ đàn áp…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Nhà cầm quyền tiếp tục tấn công Hội thánh Tin lành Đấng Christ Tây Nguyên

Ngày 26/3/2024 vừa qua, kênh YouTube AN NINH TRẬT TỰ ĐẮK LẮK tung ra một video  với tựa đề “Bản chất phản động của tổ chức “Hội thánh tin lành đấng Christ Tây Nguyên”.” Ngày 28/3/2024, thầy truyền đạo Y Krếc Byă, thuộc Hội thánh Tin lành Đấng Christ Tây Nguyên, bị tòa án tỉnh Đắk Lắk tuyên án 13 năm tù giam, 5 năm quản chế vì tội “Phá hoại…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông A Mich: “Họ cho ăn, no rồi họ kéo vào phòng họ đánh”

Ông A Mich (sinh năm 1977) cho biết mình là người J’rai theo đạo Tin Lành, trước đây sống ở Kon Tum. Tại Việt Nam, ông từng nhiều năm bị sách nhiễu, đánh đập, cũng từng ngồi tù, và đến Thái Lan năm 2012 nhưng đến nay vẫn không có quy chế tỵ nạn chính thức từ Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc. Tuy nhiên, ông vẫn…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: 3 chị em người H’mông bị bứt khỏi làng vì theo đạo Tin Lành

Tháng 2/2024, Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt Đối xử với Phụ nữ (Committee on the Elimination of Discrimination against Women) sẽ có một buổi họp mặt với các tổ chức xã hội dân sự trước phiên rà soát nhà nước Việt Nam. Một trong những chủ đề được nêu ra là tình trạng của phụ nữ H’mông. Chỉ vì không từ bỏ đạo Tin lành, nhiều phụ…

Đọc thêm

Song Chi: Khi những người con của núi rừng Tây Nguyên phải bỏ buôn làng, bỏ xứ ra đi…

Câu chuyện của Y’Chuân Mlô: Y’Chuân Mlô, sinh năm 1985, người dân tộc Ê đê, quê quán tại buôn Ko Đung, xã Ea Nuol, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Buôn Ko Đung có khoảng 500-600 hộ gia đình sinh sống, tất cả đều là người dân tộc Ê đê. Cũng như hầu hết đồng bào các sắc dân bản địa, dân tộc thiểu số khác, đồng bào…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội Cờ Đỏ và câu trả lời của Việt Nam với Liên Hiệp Quốc

Ngày 29/11/2023, khi bị Ủy ban Xóa bỏ Kỳ thị Chủng tộc (Committee on the Elimination of Racial Discrimination, CERD) hỏi về Hội Cờ Đỏ, một người trong phái đoàn nhà nước Việt Nam trả lời: “Đây là một nhóm người do bộ phận quần chúng nhân dân ở Nghệ An thành lập một cách tự phát, do bức xúc trước việc một số chức sắc, tín đồ…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Anh Y Chuân Mlô: Bị đàn áp, sách nhiễu từ Việt Nam qua Thái Lan

Từng đi tù vì tội “phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc” và “xâm phạm an ninh quốc gia” và tiếp tục bị công an đàn áp về tôn giáo, anh Y Chuân Mlô trốn khỏi Việt Nam và sang Thái Lan tỵ nạn ngày 21/9/2019. Khi đó vợ anh, H Bhét Niê, (https://www.diendantheky.net/2023/06/hai-di-nguyen-h-bhet-nie-va-viec-nhe.html) đang bị đánh đập ngược đãi ở Ả Rập Xê Út, mất liên lạc….

Đọc thêm

Song Chi: Ông Nguyễn Văn Điền –những năm tháng bị đàn áp, tù đày và những trăn trở, ưu tư với hiện trạng Phật giáo Hòa Hảo

Cả một nhà mấy đời bị đàn áp vì là tín đồ Phật giáo Hòa Hảo Ông Nguyễn Văn Điền sinh ngày 18.4.1939 tại làng Long Hưng, huyện Lai Vung, tỉnh Sa Đéc. Gia đình thuộc diện trung nông. Cha là ông Nguyễn Văn Hiệp, sinh năm 1898 tại Sa Đéc. Ông Nguyễn Văn Hiệp và vợ có 6 người con-3 trai, 3 gái, trong đó ông Nguyễn…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông Cao Hà Trực–4 năm 7 tháng từ ngày cưỡng chế vườn rau Lộc Hưng

DĐTK: Từ 1954, Vườn rau Lộc Hưng đã là nơi trú ngụ của bao nhiêu gia đình, bao nhiêu thế hệ từ Bắc vào Nam sinh sống. Sau 1975, đây là nơi cư ngụ của hàng trăm người, hầu hết là những người thu nhập thấp, sinh viên nghèo, các cựu tù nhân lương tâm và các thương phế binh Việt Nam Cộng hòa. Vào ngày 4/1/2019, chính…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Anh Y Arôn Êban: nhiều lần bị đánh đập trong trại giam

Theo lời kể của anh Y Arôn Êban ngày 19/5/2023, tháng 5/2019, chính quyền địa phương ở huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk phá dỡ nhà của người dân và cưỡng chế đất, đánh đập người dân và tín đồ. Nhà anh cũng có mảnh đất ở đó và gia đình vợ bị bắt và áp giải về đồn – anh cũng bị xem là “cầm đầu”. Anh…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông Dương Xuân Lương và đạo Cao Đài 1926

Năm 2016, sau tám năm lẩn trốn tại Việt Nam vì bị truy nã do hoạt động tôn giáo liên quan đến đạo Cao Đài 1926, ông Dương Xuân Lương sang Thái Lan tìm tỵ nạn. Nay đã định cư sáu năm tại Hoa Kỳ và đã có quốc tịch Mỹ ông trở lại Bangkok tháng 4/2023, và trả lời phỏng vấn ngày 11/4 về đạo Cao Đài…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Mục sư A Ga-Chuyện một người tỵ nạn suýt bị trục xuất

Ngày 13/4 vừa qua, ông Đường Văn Thái, tức YouTuber Thái Văn Đường, đã bị công an Việt Nam có lẽ là phối hợp với cảnh sát Thái, “bắt cóc” tại Bangkok, Thái Lan. Ông Đường Văn Thái là người chuyên đưa tin chính trị nội bộ Việt Nam và tị nạn ở Thái Lan từ năm 2019, đã được Cao uỷ Liên Hiệp quốc về người tị…

Đọc thêm

Song Chi: Y Pher Hdruê-câu chuyện của một người Êđê dám lên tiếng đấu tranh

Y Pher Hdruê sinh năm 1979, người dân tộc Êđê. Y Pher sinh ra ở buôn Êa khit, xã Êa Bhôk, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk. Buôn Êa khit có khoảng 5000 người Êđê sinh sống chủ yếu bằng nghề nông. Bố mẹ Y Pher có 8 người con-4 trai, 4 gái. Y Pher là người con thứ 3. Gia đình thuộc loại không đến nỗi quá…

Đọc thêm

Song Chi: Chỉ vì niềm tin tôn giáo mà phải bỏ làng, bỏ xứ ra đi

Chỉ vì niềm tin tôn giáo mà bị ép phải ly dị, bị đuổi khỏi bản làng, bị đe dọa sẽ bị bắt, ở tù? Có lẽ đây chỉ là câu chuyện của thời kỳ mông muội nào đó, chứ không thể là câu chuyện ở đầu thế kỷ XXI này? Vậy mà đó lại là câu chuyện có thật, xảy ra ở nước Cộng hòa Xã hội…

Đọc thêm

Song Chi: Một cuộc đời quá đỗi bất hạnh và nỗi khao khát gặp lại con dù chỉ một lần…

Người phụ nữ có khuôn mặt chất phác, tiếng Việt nói không giỏi, tiếng Khơ Me có đỡ hơn nhưng cũng không diễn đạt được tốt. Bà kể lại câu chuyện cuộc đời mình, một cuộc đời quá đỗi bất hạnh, nhục nhằn, nhưng với một giọng bình thản, như kể chuyện đời của ai khác. Không có một giọt nước mắt. Nhưng chính vì thế mà người…

Đọc thêm

Song Chi: Sống trong tình trạng “vô quốc tịch, vô tổ quốc” ngay trên đất nước mình

Câu chuyện của cộng đồng người Hmong theo đạo Tin Lành ở Tây Nguyên Vô quốc tịch, vô tổ quốc ngay trên đất nước mình? Có bao giờ bạn nghĩ lại có những chuyện như vậy? Ấy vậy mà nó lại xảy ra, với nhiều cộng đồng thuộc các sắc dân bản địa ở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chỉ vì một lý do:…

Đọc thêm

Song Chi: Nửa đời người sống lưu vong, lang bạt từ Việt Nam cho tới Campuchia, Thái Lan

Cuối cùng thì anh Thạch Soong và gia đình cũng được nhận đi định cư ở Hoa Kỳ, ngày 30.11.2022. Nếu tính từ ngày anh Thạch Soong đến Thái Lan và nộp đơn xin tỵ nạn chính trị vào năm 2004 thì đã 18 năm, còn nếu tính từ năm 1985 anh dẫn vợ con rời bỏ xóm làng, họ hàng, sống một cuộc đời rày đây mai…

Đọc thêm