Thơ Thy An, Khaly Chàm, Đào Như

buổi sáng tháng mười trên cánh đồng bình yên màu xám mặt trời ló dạng phương đông em sẽ viết lên đá những dòng thơ ca ngợi ruộng đồng  thanh khiết như kinh giữa mùa đại loạn rồi những đứa bé trinh nguyên sẽ vẽ hoa lá nhiều màu sắc hồn nhiên như viên kẹo chocolat thật ngọt nơi ta sống và ta yêu nơi có nhiều nhà…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Vĩnh Long, Đào Như

CHIỀU MƯA Ở VĨNH VIỄN Chuyến phà muộn theo người về Long Mỹ cơn mưa chiều bất chợt phía kia sông chân lúng túng giữa hai bờ gió lộng sóng lao xao theo từng giọt vô cùng Con đường đất ướt lầy tay nắm chặt bước theo người mỗi bước mỗi thương chân những mái lá nằm yên nghe gió trở bờ môi ngon chạm hơi thở thật…

Đọc thêm

Đào Như: Truyền thuyết – huyền thoại giao thoa cùng thơ văn và sử liệu

1-Hoa Anh Đào Theo truyền thuyết của Nhật Bản kể lại rằng, tại một làng nọ gần núi Phú Sĩ, có một cậu bé, khôi ngô tuấn tú. Có một đạo sỹ ghé qua nhà và để lại môt thanh kiếm sắc đen bóng với lời nhắn nhủ rằng số phận đã an bài bé trai trong nhà này sẽ trở thành môt võ sĩ đạo-Samurai kiệt xuất.  …

Đọc thêm

Đào Như: Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu đối chiếu với Phượng Hoàng Đài của Lý Bạch

Thân gửi người bạn vong niên Scott Nguyễn Theo Chương Bội Hoàn và Lạc Ngọc Minh tác giả của bộ Văn Học Sử Trung Quốc, Hoàng Hạc lầu là một biểu tượng văn hóa lich sử lâu đời của Trung Quốc, một ngọn tháp được xây dưng trên vực đá Hoàng Hạc của núi Xà Sơn bên bờ sông Dương Tử, thuộc huyện Vũ Xương, thành phố Vũ…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày khai trường

Trong cái nắng của trời cuối tháng Tám, các con em ở Mỹ lại bắt đầu ngày tựu trường. Nhìn cha mẹ dẫn con nhỏ mỗi buổi sáng đón xe bus màu vàng cam để đi đến trường, lòng tôi lại nao nao nhớ lại ngày khai giảng hằng năm ở quê nhà. Bây giờ là trời tháng Chín. Ôi “chín mươi ngày nhảy nhót ở miền quê”…

Đọc thêm

Đào Như: Tháng Tư – Bản giao hưởng mùa Xuân

Đầu tháng Tư, hoa tulip đã vội gõ cửa mọi nhà sau giấc đông miên ngắn ngủi. Mùa Xuân cũng theo hoa tulip trở về, mở ra khúc giao mùa. Trong gió Xuân đầu mùa còn lạnh, ngoài xa trên cánh đồng rừng quê muôn vạn búp non đang nẩy lộc đâm chồi. Cỏ non, cây rừng già vẫn mạnh mẽ vươn lên tràn đầy sức sống. Đàn…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Đào Như, Trần Hoàng Phố

Hồn xuân thì cứ mở cửa bước ra đường trời lạnh và mưa lâm râmrồi vỗ tay mừng năm mớinghe trái tim tình nhân lâng lâng thì cứ nở một nụ cười hiền nắm tay nhau truyền hơi ấmmùa đông run rẩy tha hươngmùa xuân thức dậy trong tâm tưởng thì cứ làm vài đoạn thơ tìnhnăm ba chữ khơi lòng có nhánh hoa hồng nở muộntrao cho nhau từng rung động chiều đông thì cứ chúc…

Đọc thêm

Đào Như: Tình yêu và thân phận con người

Ai đó đã từng nói- chúng ta có thể chỉ mất một ngày, một tháng, môt năm, để yêu một người. Nhưng chúng ta đã phải mất cả một đời để có thể quên một người. Tinh yêu là những gì thiêng liêng không thể thiếu vắng trong cuộc đời. Tinh yêu dù đau khổ hay hạnh phúc luôn là lý tưởng của cuộc sống. Sống với niềm…

Đọc thêm

Đào Như: Nhớ về “Một cái Tết ở Hà Nội”

Sau hơn bốn mươi năm dừng chân ở đất tạm dung, phần nhiều chúng ta đã hơn hai màu tóc trên đầu, nhưng vẫn còn nhớ sao chợ Tết. Cây tre nêu, tràng pháo chuột nổ lép bép ngoài sân hiện ra trong tâm hồn chúng ta đậm đặc từng nét trong những ngày cuối tháng Chạp. Nhớ khói hương ngày Tết như nhớ mùi sữa mẹ thuở…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày tháng nào đã ra đi

Nhà thơ Pháp-Guillaume Apollinaire-sanh năm 1880 và ông viết bài thơ Le Pont Mirabeau vào tháng 2 năm 1912, một bài thơ có âm hưởng như môt bản nhạc tình  Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, sanh năm 1939 và đã sáng tác bản nhạc Tình Xa vào những năm 1960-1970, môt bản nhạc với ca từ đẹp và lãng mạn như một bài thơ tình. Le Pont Mirabeau…

Đọc thêm

Đào Như: Lạc vào cõi mộng

  Hình mình họa: Ioana Motoc Bây giờ ta yêu nhau trên muôn vạn nẻo đường trắc trở. Tinh yêu chúng ta là đóa hoa vô thường nở trên những giọt lệ ăn năn. Những kỷ niệm xa xưa đưa chúng ta gần lại nhau. Tiếng mưa rơi ngoài kia, hay đó chỉ là tiếng chân em trong quá khứ xa xưa đến thăm anh trong một chiều mưa….

Đọc thêm

Truyện ký Đào Như: Chôn súng

Với giọng nói đều đều, trông có vẻ mệt mỏi vì mất ngủ, anh Hữu tự giới thiệu mình và nói về quá trình anh đi trình diện ngày đầu tiên tại Bến Tre. – Tôi là lính địa-phương-quân, đóng ở Bến Tre trước 75. Tôi bị đưa đi tù cải tạo tận ngòai Bắc: Hoàng Liên Sơn rồi Lào Kai. Đầu năm 80 họ chuyển chúng tôi…

Đọc thêm