Hoàng Thị Bích Hà: Một nữ lưu xứ Huế với truyện Kiều

Bút danh Ninh Giang Thu Cúc có lẽ bạn đọc miền Nam từ năm đầu thập kỷ sáu mươi thế kỷ XX cũng đã từng biết tới. Miền đất sông Hương núi Ngự đã góp phần hun đúc, nuôi dưỡng hồn thơ, mạch văn của tác giả. Mảnh đất Quy Nhơn, Bình Định là nơi chị cống hiến hết mình với lao động nghệ thuật, nghiên cứu, biên…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Đọc Bút ký “Những Con Người Những Bóng Ma” của Nam Dao

Nam Dao tên thật là Nguyễn Mạnh Hùng. ông là giáo sư kinh tế của trường Đại Học Toronto, Canada và nay đã nghỉ hưu. Ông tham gia giảng dạy tại nhiều trường đại học danh tiếng trên thế giới như: Harvard, Paris, Sorbonne, Toulouse, Montpellier, Paris10, National Australian University, University of New South Wales… Nam Dao cũng là tác giả của nhiều nghiên cứu và từng được…

Đọc thêm

Nguyễn Hữu Nghĩa: Về bài thơ phổ nhạc Khúc Thụy Du

Có những bài thơ, đầy cảm xúc, sau khi được soạn thành ca khúc, nó biến dạng, trở thành một thứ cảm xúc khác, trong một hoàn cảnh khác, và vẫn cứ hay. Đó là trường hợp bài thơ “Khúc thuỵ du” của Du Tử Lê (Lê Cự Phách, 1942-2019) viết năm 1968. Đó là một bài thơ thời thế thảm khốc, biến thành một bài nhạc tình,…

Đọc thêm

Nguyễn Nguyên: “Quần-đảo-tráo-tên”, không thể đọc một lần!

Đó là thực tế khi tôi tiếp cận trường ca thời sự Quần-đảo-tráo-tên, từ thời điểm đọc từng phần cho đến lần đọc liền mạch trọn vẹn. Cần nói rằng, không chỉ một lần mà còn phải đọc chậm, nhất là có thể phải đọc nhiều lần.  Với tôi may mắn là ấn tượng thi hứng, thi pháp gợi mở từ lần xem đầu tiên vẫn được duy…

Đọc thêm

Tô Lệ-Hằng: Nho giáo, một triết lý chính trị

Phỏng theo sách của Nguyễn Hiến Lê, xuất bản năm 1958 Nhân ngày giỗ thứ 40 cuả Học giả (8/1/1912 – 22/12/1984) Tư tưởng của Khổng giáo và Phật giáo có ảnh hướng lớn nhất trong văn hóa Việt Nam. Khổng giáo bắt nguồn từ Nho Giáo; nhờ Khổng Tử đã có công thu góp ý kiến của các Nho gia sinh trước để lại, sắp đặt, hợp…

Đọc thêm

Terry Lee: Ba bài thơ Tết của Tô Đông Pha

Mở đầu:  Tô Đông Pha (1037-1101), tên thật là Tô Thức, là một trong tám đại văn hào của thời Đường Tống, cùng với cha ông là Tô Tuân và em trai Tô Triệt. Năm nhân vật nổi tiếng kia là Hàn Dũ và Liễu Tông Nguyên, thuộc đời Đường, và Âu Dương Tu, Tăng Củng và Vương An Thạch, thuộc đời Tống. Ngoài văn chương, Tô Thức…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Cánh Diều Trên Triền Dốc Chữ…

“Những kẻ viết văn làm thơ trong thời đại hôm nay cứ như những kẻ lạc loài, những người ‘Di–Gan’ cuối cùng còn sót lại. Những kẻ mang nghiệp chữ trong xã hội hiện đại giống như những tay du tử mơ mộng ‘Lui về lập cõi hoa vàng náu thân’. Cái cõi hoa vàng trong tâm tưởng nhưng cũng rất hiện thực, ‘cõi hoa vàng’ ấy chính…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn

“Các đồng chí có biết bên ấy chúng nó mặc quần áo bằng gì không? Bằng ni lông! Quần áo ni lông!” Đó là nhận xét của thi sĩ Xuân Diệu, tác giả của những vần thơ tình nổi tiếng, trước cử toạ gồm các cán bộ và quân đội [1]. Ông nói về những điều mà ông cho là sự “sa đoạ” của phương Tây. Bàn về…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Chút cảm nghĩ về “Tuyển thơ Kha Tiệm Ly”

Tôi học Hàn Nho Phong Vị Phú của cụ Nguyễn Công Trứ và Tài Tử Đa Cùng Phú của cụ Cao Bá Quát cách nay hơn 65 năm, song quãng thời gian dài dằng dặc đó vẫn không làm phai nhạt ký ức về những áng văn tuyệt tác của người xưa. Còn nhớ khi miêu tả cái nghèo, cái cảnh nhà dột cột xiêu của anh hàn…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Kim Long – Xích Phượng

Giáo sư Nguyễn Văn Sâm không phải là một nhân vật xa lạ trong sinh hoạt văn học, trong đó có ngành Hán Nôm, ở miền Nam trước 1975, và nay ở hải ngoại. Ông đã có nhiều đóng góp lớn lao. Nay dù tuổi đã cao, trước sự kinh ngạc của mọi người, ông vẫn kiên trì tiếp tục công việc viết lách, cho xuất bản nhiều…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Phapxa Chan, ngày ra đời

Lời giới thiệu của tác giả Nguyễn Đức Tùng trong tập thơ mới xuất bản của Phapxa Chan – Ngày Ra Đời Của Gió. Một trong những chức năng của thơ là nhớ lại. Sự bí ẩn, các huyền thoại, không bao giờ bỏ rơi chúng ta. Thơ là sự trở lại với trạng thái vô tội. Trạng thái ấy bị hy sinh bởi chiến tranh, chủ nghĩa…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố

“Hội Họa Trung Quốc”, nguyên bản chữ Hán của Từ Kiến Dung, do Nguyễn Phố dịch, xuất bản tại Huế, Việt Nam, năm 2013. Trong “Lời nói đầu”, dịch giả cho biết, nội dung tác phẩm “trình bày những nét cơ bản về hội họa Trung Quốc một cách hệ thống, mạch lạc theo dòng lịch sử của Trung Hoa, có đầy đủ những kiến giải, những dẫn…

Đọc thêm

Trần Thùy Mai: Đọc NƠI TRÚ ẨN THỜI GIAN

(Time Shelter, tiểu thuyết nhận giải International Booker 2023. Tác giả: nhà văn người Bulgaria Georgi Gospodinov) Tiểu thuyết bắt đầu từ một buổi sáng ở Vienna, nước Áo và chấm dứt ở một thư viện tại New York. Câu chuyện lướt qua rất nhiều thành phố, nhiều quốc gia, tại rất nhiều thời điểm trong quá khứ. Sáng hôm ấy ở Vienna, tờ báo Augustin – là…

Đọc thêm

Vương Thanh:  Đọc Thi Phẩm “Độc Tiểu Thanh Ký” của Nguyễn Du

Câu thơ “Bất tri tam bách dư niên hậu / Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” của thi hào Nguyễn Du, nhiều người từng nghe qua, nhưng có thể không rõ xuất xứ ở đâu. Đó là hai câu kết trong bài thơ thất ngôn bát cú “Độc Tiểu Thanh Ký” (Đọc Bút Ký Tiểu Thanh), trong “Thanh Hiên Thi Tập”, được sáng tác trong khoảng thời…

Đọc thêm

Vương Thanh: Cẩm Sắt – Thi Phẩm Bí Ẩn và Khó Hiểu Bậc Nhất của Trung Hoa

Hơn ngàn năm nay, tác phẩm Cẩm Sắt của Lý Thương Ẩn, một áng thơ tình bí ẩn và khó hiểu bậc nhất của Trung Hoa vẫn là một đề tài thách đố cho nhiều thi nhân và học giả muốn tìm hiểu ý nghĩa của bài thơ.  Cẩm Sắt (Đàn Gấm) dùng những ẩn dụ, hình ảnh đẹp lung linh, huyền ảo, với ngôn từ diễm lệ,…

Đọc thêm

Lý Đợi: “Một mùa thu chưa xa” của Trần Vĩnh Thịnh

Xem tranh trừu tượng là xem cái gì? Vì sao đã là tranh trừu tượng mà còn ý này, tên kia? Đây có lẽ là hai câu hỏi thường gặp nhất khi đối diện với hội họa trừu tượng. Với “Một mùa thu chưa xa”, hai câu hỏi này cũng trở lại, nhất là ở cách đặt tên cho tác phẩm có ý tứ và có chất văn…

Đọc thêm

 Doãn Cẩm Liên: Đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư

Đọc Trịnh Y Thư là đọc một nghệ thuật viết tiểu thuyết vừa siêu hình vừa hiện thực. Nó thực thực hư hư đầy bất ngờ ở những bước ngoặt tình tiết. Độc giả thoạt thấy câu chuyện là như vầy, nhưng đoạn sau nó lại mở ra một cảnh mới, nhân vật cũ mà cảnh thì khác. Lối sắp xếp câu chuyện, dàn cảnh như trong phim…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nghe lại ca khúc “Hẹn Hò”của Phạm Duy

Phạm Duy ra đi về cõi vĩnh hằng từ tháng 1/2013. Kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (2013-2023), tạp chí “Saigon Nhỏ” (Little Saigon, quận Cam, California) đã dành một ấn bản đặc biệt có tựa đề “Bụi phù sa chờ ghé những bờ vai” [1] với bài viết của nhiều tác giả: Khang Thụy, Duyên Anh, Phạm Xuân Đài, Phạm Văn Kỳ Thanh, Ngu Yên,…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Quê hương, nỗi nhớ và cuộc lữ hành trong tâm thức của nhà thơ Luân Hoán

Giữa muôn trùng ký ức đan xen hiện thực, con người thường gắn kết đời mình với một vùng đất, một miền quê mà ta thân thương gọi là “quê hương.” Quê hương không chỉ là nơi chôn nhau cắt rốn, nơi bàn tay mẹ cha dịu dàng nâng niu từng bước đi đầu đời mà còn là miền thổn thức của tâm hồn, là bến bờ để…

Đọc thêm

Cảm Hoài của Đặng Dung và bản dịch tiếng Việt & tiếng Anh của Vương Thanh

Nguyên tác – Đặng Dung 感懷  世事悠悠奈老何, 無窮天地入酣歌。 時來屠釣成功易, 運去英雄飲恨多。 致主有懷扶地軸, 洗兵無路挽天河。 國讎未報頭先白, 幾度龍泉戴月磨 Cảm Hoài (phiên âm Hán Việt)  Thế sự du du nại lão hà, Vô cùng thiên địa nhập hàm ca. Thời lai đồ điếu thành công dị, Vận khứ anh hùng ẩm hận đa. Trí chúa hữu hoài phù địa trục, Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà. Quốc thù vị báo đầu tiên…

Đọc thêm

Thơ Anna Akhmatova (1889-1966): Hai ta sẽ không uống từ một cốc, Ngân Xuyên chuyển ngữ

Hai ta sẽ không uống từ cùng một cốc Dẫu rượu ngọt hay là nước trong Sẽ không hôn nhau buổi sáng mai thức giấc Và chiều hôm không cùng bên cửa sổ vời trông Anh thở mặt trời, em thở mặt trăng Nhưng có một tình yêu ta cùng sống. Em luôn có bên mình người bạn chung thuỷ, lành hiền Anh có bên mình cô bạn…

Đọc thêm

Vương Thanh: Dòng thơ diễm tình của Lý Thương Ẩn

Trong vườn thơ Ðường Thi, nhà thơ Lý Thương Ẩn, sinh thời mạt Ðường, đứng riêng một phương trời thơ với dòng diễm tình thi. Thơ của ông, từ điệu du dương, nhiều điển tích, hình ảnh đẹp, xử dụng triệt để nghĩa bóng, nên lời thơ rất cô đọng và gợi ý. Sáu bài thơ vô đề của ông là những thi tình phẩm tuyệt vời. Tương…

Đọc thêm

Phạm Ngũ Yên: Trần Trung Đạo và “Ra đi để lại nụ cười”

1. Khi những cây maple lá to đổi màu trên đường xuống phố, tôi biết mùa thu đang về. Tôi biết tôi sẽ thường xuyên lái xe đi trong cái êm dịu của mùa màng và biết mình sắp sửa phải lòng cái màu lá này, như ngày nào tôi mới gặp. Mọi thứ toát lên sự buồn bã và tự nghĩ không biết mình có thể chịu…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng (kỳ 3), Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Đầu năm 1944, Hòa Hảo thành lập lực lượng quân sự riêng, đội ngũ của họ tăng lên nhờ những người cải đạo có tư tưởng chống Pháp mạnh mẽ mà Huỳnh Phú Sổ thu hút được trong giới nông dân. Người Nhật đã bảo vệ Huỳnh Phú Sổ chống lại chính quyền Pháp, và nhiều nhóm võ trang Hòa Hảo và các đơn vị vệ binh đã…

Đọc thêm

Phan Tấn Hải: Trịnh Y Thư: Những mối tình trong “Đường về thủy phủ”

Hiếm có một tiểu thuyết như Đường về thủy phủ của Trịnh Y Thư. Không phải là một cuốn tiểu thuyết lịch sử, nhưng lại làm người đọc phải bâng khuâng nghĩ về những chặng đường đã trải qua của dân tộc. Không phải là một tiểu thuyết diễm tình, nhưng lòng độc giả sẽ chùng xuống khi khép trang sách lại và ngậm ngùi cho những mối…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Đọc sách “Sài Gòn không phải ngày hôm qua”

Sài Gòn. Hai chữ thân thương đối với biết bao thế hệ người Việt. Nhưng ít ai biết được những câu chuyện xưa, những dấu vết lịch sử và những ‘bí mật’ thành phố đã và đang lưu giữ. May mắn thay, vài năm gần đây đã có một số tác giả đi tìm lại những dấu vết xưa của Sài Gòn và viết nên những cuốn sách…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc “Cùng nhau đất trời” của Khánh Trường

“Cùng Nhau Đất trời” là tác phẩm mới nhất của Khánh Trường, một tác giả “bất khuất”, bệnh rề rề mà vẫn không chịu buông bàn phím lẫn cây cọ. Anh đang thực hiện một loạt tranh gồm 40 bức để cuối năm triển lãm. Vẽ 40 bức tranh không là chuyện dễ đối với một họa sĩ thành danh từ lâu. Nhưng vẽ 40 bức tranh với…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng (Kỳ 2), Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Việc Diệm sớm phát hiện ra rằng ông không có ơn kêu gọi làm linh mục không có nghĩa là ông thiếu nhiệt tình tôn giáo. Ngược lại, Diệm thấy Giáo hội quá dễ bị tác động so với ý chí cứng rắn của ông. Anh trai ông là Thục, một người đàn ông hiền lành, mặc dù có suy thoái, và cho đến khi cuộc khủng hoảng…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng, Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Lời giới thiệu: “The Last Confucian” là tác phẩm của Denis Warner, một nhà báo Úc, được xuất bản năm 1963. Ông đã có mặt tại Sài Gòn trong những năm cuối đời ông Diệm. Ngoài những phần tra cứu từ nhiều nguồn sử liệu, tác phẩm này còn chứa đựng nhiều chi tiết mắt thấy tai nghe của ông. Khi ra đời, cuốn này mang tính thời…

Đọc thêm

Đỗ Anh Hoa: Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư

Nhận được cuốn tiểu thuyết Đường về thủy phủ của nhà văn Trịnh Y Thư, nghiền ngẫm đọc mấy hôm và suy nghĩ viết đôi lời cảm nhận cho tác phẩm của ông. Tiểu thuyết Đường về thủy phủ gồm 3 chương gần như là 3 truyện vừa kết hợp theo xu hướng mà tác giả nêu “trên mặt hình thức, bước sang thời Hiện đại, tiểu thuyết…

Đọc thêm