Phạm Ngũ Yên: Trần Trung Đạo và “Ra đi để lại nụ cười”

1. Khi những cây maple lá to đổi màu trên đường xuống phố, tôi biết mùa thu đang về. Tôi biết tôi sẽ thường xuyên lái xe đi trong cái êm dịu của mùa màng và biết mình sắp sửa phải lòng cái màu lá này, như ngày nào tôi mới gặp. Mọi thứ toát lên sự buồn bã và tự nghĩ không biết mình có thể chịu…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng (kỳ 3), Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Đầu năm 1944, Hòa Hảo thành lập lực lượng quân sự riêng, đội ngũ của họ tăng lên nhờ những người cải đạo có tư tưởng chống Pháp mạnh mẽ mà Huỳnh Phú Sổ thu hút được trong giới nông dân. Người Nhật đã bảo vệ Huỳnh Phú Sổ chống lại chính quyền Pháp, và nhiều nhóm võ trang Hòa Hảo và các đơn vị vệ binh đã…

Đọc thêm

Phan Tấn Hải: Trịnh Y Thư: Những mối tình trong “Đường về thủy phủ”

Hiếm có một tiểu thuyết như Đường về thủy phủ của Trịnh Y Thư. Không phải là một cuốn tiểu thuyết lịch sử, nhưng lại làm người đọc phải bâng khuâng nghĩ về những chặng đường đã trải qua của dân tộc. Không phải là một tiểu thuyết diễm tình, nhưng lòng độc giả sẽ chùng xuống khi khép trang sách lại và ngậm ngùi cho những mối…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Đọc sách “Sài Gòn không phải ngày hôm qua”

Sài Gòn. Hai chữ thân thương đối với biết bao thế hệ người Việt. Nhưng ít ai biết được những câu chuyện xưa, những dấu vết lịch sử và những ‘bí mật’ thành phố đã và đang lưu giữ. May mắn thay, vài năm gần đây đã có một số tác giả đi tìm lại những dấu vết xưa của Sài Gòn và viết nên những cuốn sách…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc “Cùng nhau đất trời” của Khánh Trường

“Cùng Nhau Đất trời” là tác phẩm mới nhất của Khánh Trường, một tác giả “bất khuất”, bệnh rề rề mà vẫn không chịu buông bàn phím lẫn cây cọ. Anh đang thực hiện một loạt tranh gồm 40 bức để cuối năm triển lãm. Vẽ 40 bức tranh không là chuyện dễ đối với một họa sĩ thành danh từ lâu. Nhưng vẽ 40 bức tranh với…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng (Kỳ 2), Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Việc Diệm sớm phát hiện ra rằng ông không có ơn kêu gọi làm linh mục không có nghĩa là ông thiếu nhiệt tình tôn giáo. Ngược lại, Diệm thấy Giáo hội quá dễ bị tác động so với ý chí cứng rắn của ông. Anh trai ông là Thục, một người đàn ông hiền lành, mặc dù có suy thoái, và cho đến khi cuộc khủng hoảng…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng, Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Lời giới thiệu: “The Last Confucian” là tác phẩm của Denis Warner, một nhà báo Úc, được xuất bản năm 1963. Ông đã có mặt tại Sài Gòn trong những năm cuối đời ông Diệm. Ngoài những phần tra cứu từ nhiều nguồn sử liệu, tác phẩm này còn chứa đựng nhiều chi tiết mắt thấy tai nghe của ông. Khi ra đời, cuốn này mang tính thời…

Đọc thêm

Đỗ Anh Hoa: Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư

Nhận được cuốn tiểu thuyết Đường về thủy phủ của nhà văn Trịnh Y Thư, nghiền ngẫm đọc mấy hôm và suy nghĩ viết đôi lời cảm nhận cho tác phẩm của ông. Tiểu thuyết Đường về thủy phủ gồm 3 chương gần như là 3 truyện vừa kết hợp theo xu hướng mà tác giả nêu “trên mặt hình thức, bước sang thời Hiện đại, tiểu thuyết…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Vọng Nguyệt hoài viễn

Vọng Nguyệt Hoài Viễn 望 月懷 遠 của Trương Cửu Linh 張 九 齡 Tôi còn nhớ ngày Rằm tháng Giêng năm Đinh Sửu -lúc tôi đang dạy học tại trường Trung Học An Nhơn, Bình Định- gặp được cụ Văn Truyền ở làng An Ngãi do một người bạn giới thiệu là anh Ẩn cũng dạy cùng trường với tôi. Hôm ấy nhằm ngày giỗ của người…

Đọc thêm

Nguyễn Minh Nữu: Nguyễn Thụy Đan: Những thác ghềnh ẩn mật

Tập thơ đầu tiên của Nguyễn Thụy Đan vừa thực hiện đầu tháng 8/2024 là In Illo Tempore. Đây là câu La Tinh mở đầu bài đọc Phúc Âm trong lễ Công giáo cổ truyền, câu này nghĩa là: “Trong Những Ngày Ấy” Xử dụng phương ngữ này làm tựa đề của một tập thơ, người đọc lập tức hướng suy nghĩ của mình về quá khứ, về…

Đọc thêm

Ngân Xuyên: Mùa thu khóc như nàng góa phụ

Vẫn trong cảm hứng mùa thu và dịch thơ, xin mời đọc một bài thơ thu của “Nữ hoàng thơ Nga” và câu chuyện quanh bài thơ này: Mùa thu khóc như nàng goá phụ Vận đồ đen, tim phủ mù sương Thầm nhớ lại những lời chồng nói Nàng không ngừng nức nở đau thương. Và sẽ thế mãi cho đến khi tuyết lặng thinh nhất. Rủ…

Đọc thêm

Fareed Zakaria: Thời đại Cách mạng, Nguyễn Quang A giới thiệu

Cuốn Age of Revolutions – Progress and Backlass from 1600 to the Present (Thời Cách mạng với tiêu đề phụ Tiến bộ và Giật lùi từ 1600 đến nay) của Fareed Zakaria, do W. W. Norton & Company xuất bản tháng Ba năm 2024, và cuốn sách này đang là cuốn bán chạy nhất theo New York Times. Những người xem CNN chắc không lạ Fareed Zakaria, một học giả, nhà báo…

Đọc thêm

“Cao Nguyên Đá” của Nguyễn Trọng Khôi

Lời mở đầu của họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi: Cuối tháng 8 năm 2019, sau 2 cuộc trưng bày tranh tại Huế và Hội An, tôi còn chút thời gian nên người bạn tôi bảo sẽ đưa tôi đi tham quan cao nguyên phía bắc Việt Nam, trước là để ngắm cảnh núi non quê nhà cho biết, sau là có thể gợi ý gì cho tôi trong…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan: Người thi sĩ không làm thi sĩ. 

Trần Thanh Hiệp, người của văn chương và chính trị.  Trước năm 1975, ông là luật sư của tòa thượng thẩm Sài Gòn, từng giữ những chức vụ quan trọng trong chính quyền miền Nam Việt-Nam. Ra hải ngoại, ông vẫn tiếp tục hành nghề luật, làm việc tại tòa thượng thẩm Paris. Nhưng song song với công việc của một luật sư, ông còn mạnh mẽ dấn…

Đọc thêm

Ngô Nguyên Dũng: Đọc sách bạn văn: “Mùa Trăng”, tập truyện ngắn, tùy bút, tản văn của Đỗ Trường

Nhà văn và nhà nhận định văn học Đỗ Trường sinh năm 1960, người gốc Nam Định. Ông là công nhân xuất khẩu lao động sang Đức năm 1987. Sau khi bức tường Bá Linh sụp đổ năm 1989, ông ở lại. Hiện nay ông cùng gia đình định cư tại thành phố Leipzig, Cộng Hòa Liên Bang Đức. “Mùa Trăng” (), tập truyện ngắn, tùy bút và…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Đọc sách viết về Ngã ba Ông Tạ và Gia Định – Sài Gòn

Khi mới qua Mỹ tị nạn, thỉnh thoảng gặp đồng hương, bạn học thì hay hỏi nhau trước đây sống ở đâu. Tôi trả lời: Sài Gòn. Có ai hỏi thêm ở chỗ nào, tôi xác định: Ngã ba Ông Tạ. Nhắc đến địa danh đó, nhiều người nghĩ ngay đến món… thịt chó. Điều này đúng về khu vực này vào thập niên 1970 mà tôi còn…

Đọc thêm

Bùi Vĩnh Phúc: Và khi về ngồi dưới những gốc nho biển

Tiểu thuyết Đường về thủy phủ của Trịnh Y Thư là một bức vẽ, mang nhiều đường nét ấn tượng, về sự thất lạc của con người trong chiến tranh. Nói như thế người đọc vẫn có thể không rõ lắm, và hiểu rằng, dựa trên lịch sử, bám vào lịch sử, đây là một trình bày với những nét cọ, cho dù có những chỗ mạnh bạo,…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Những trang câm của lịch sử

Tuy đoạt giải Nobel năm 2015 và viết bằng tiếng Nga, Svetlana Alexievich lại bị ghét bỏ cả ở Belarus, quê hương bà, cả ở Nga. Tất nhiên có lý do của nó. Với bà thì “Putin không phải là một chính trị gia. Putin là một tay KGB. Và những gì ông ta làm là những cái việc khiêu khích xúi giục mà KGB vẫn làm”. Còn…

Đọc thêm

Huyết Thống, hồi ký của Ai Hiểu Minh, Trần Lệ Bình trích dịch và giới thiệu

Cuộc ‘đại cách mạng văn hóa vô sản’, được gọi tắt là ‘văn cách’, của Trung Quốc diễn ra từ năm 1966-1976. Thực chất của cuộc cách mạng đó là sự thanh trừng đối thủ, tiêu diệt những người lên tiếng phê phán chính sách sai lầm, gây hậu qủa nghiêm troọng của Mao. Theo Wikipedia, số người thiệt mạng trong mười năm đó khoảng từ 2 triêụ đến…

Đọc thêm

Mai Quốc Việt: Về bộ phim tài liệu “20 days in Mariupol”

Phim tài liệu “20 ngày ở Mariupol” của đạo diễn người Ukraine Mstyslav Chernov đoạt giải Oscar lần thứ 96. Phim được sản xuất bởi Hiệp hội báo chí quốc tế và hãng thông tấn AP của Mỹ, được phát hành độc quyền bởi PSB của Mỹ. Tại buổi lễ nhận giải Oscar đạo diẽn Mstyslav Chernov nói, chắc chắn tôi là đạo diễn duy nhất ở đây…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Đọc lại Vòng Tay Học Trò sau 60 năm tác phẩm ra đời

Vòng Tay Học Trò là tác phẩm tiêu biểu của nữ văn sĩ Nguyễn Thị Hoàng, được đăng nhiều kỳ trên tạp chí Bách Khoa năm 1964. Tác phẩm được công chúng nồng nhiệt đón nhận và theo đó cũng hứng nhiều luồng ý kiến khác nhau, càng làm cho tác phẩm nổi tiếng hơn. Chính vì vậy, từ khi xuất hiện, tác phẩm đã gây được tiếng…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Về cuốn “Karl Marx có phải là Quỷ Satan không?” của Richard Wurmbrand

Bìa cuốn “Karl Marx có phải là qủy satan không?” tiếng Hà Lan. Nói đến Karl Marx, người ta nghĩ luôn tới “Tuyên Ngôn Cộng Sản”, “Tư Bản Luận” là những tác phẩm làm nền tảng lý luận cho chủ nghĩa cộng sản Marx-Lenine. Nhưng ngoài ra còn rất nhiều sách và thơ ông viết được lưu trữ trong thư viện lớn ở Đức và Mỹ, mà những…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giới thiệu “Dreams of Tuệ Sỹ” của Terry Lee

Tôi nhận được tập thơ dịch Dreams of Tuệ Sỹ (Giấc Mơ Tuệ Sỹ) của anh Terry Lee tháng trước được gởi thẳng từ nhà in của Amazon.  Tác phẩm ra đời như một nhân duyên. Thật ra, mọi sự vật đến và đi đều là kết quả của nhân duyên. Tập thơ dịch này cũng vậy. Khác chăng, tập thơ không đánh dấu cho một điểm bắt…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Người tị nạn sung sướng nhứt

Đúng 42 năm trước vào ngày này (26/1) tôi tới Úc làm người “refugee”. Hôm nay, nhân ngày Quốc Khánh Úc, tôi đọc cuốn hồi kí “The Happiest Refugee” (Người tị nạn sung sướng nhứt) của Đỗ Anh cho các bạn thưởng lãm. Đây là tấm gương của một người gốc Việt thành đạt ở Úc. The Happiest Refugee nhận được nhiều giải thưởng danh giá như “2011 Australian…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc “Ăn mà không chơi” của Đỗ Duy Ngọc

Nhà văn Đỗ Duy Ngọc ra đời tại Quảng Bình, di cư năm 1954, học hành tại Đà Nẵng, trưởng thành tại Sài Gòn. Tôi ra đời tại Hà Nội, di cư năm 1954, sống tại Sài Gòn. Chúng tôi có những điểm chung trừ sanh quán. Vậy mà sao ông lại có những hồi ức về ăn uống thời trẻ giống tôi. Chẳng hạn như ông tàu…

Đọc thêm

Trần Lê Bình: Trung Quốc – Cường quốc khẩu hiệu

Tôi có trong tay cuốn sách “Khẩu hiệu và Trung Quốc” của hai tác giả Trung Quốc  Chương văn Hòa, Lý Diệm. Cuốn sách hết sức lý thú, nên muốn chia sẻ với các bạn. Trước hết xin trích một phần lời tác giả ghi sau bìa sách: “Người Trung Quốc thích hô khẩu hiệu và vẽ bản thiết kế. Nước cộng hòa trẻ của chúng ta chính…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giới thiệu tác phẩm “Âm nhạc & người muôn năm cũ” của nhà văn Vương Trùng Dương

Hai anh em chúng tôi gắn bó với nhau bằng nhiều tình cảm, tình đồng hương Quảng Nam – Đà Nẵng, tình học trò ở Hội An và tình văn nghệ từ những ngày anh mới đặt chân tới đất Mỹ. Lần nào tôi qua California cũng đều được anh dắt đi uống café và giới thiệu đến các anh, các chị trong giới cầm bút để tôi…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày tháng nào đã ra đi

Nhà thơ Pháp-Guillaume Apollinaire-sanh năm 1880 và ông viết bài thơ Le Pont Mirabeau vào tháng 2 năm 1912, một bài thơ có âm hưởng như môt bản nhạc tình  Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, sanh năm 1939 và đã sáng tác bản nhạc Tình Xa vào những năm 1960-1970, môt bản nhạc với ca từ đẹp và lãng mạn như một bài thơ tình. Le Pont Mirabeau…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư: Chiều thu, đọc tờ thơ, Mùa Siêu Thực của Nguyễn Xuân Thiệp

Mùa Siêu Thực. Photo: Vũ Hoàng Thư Ngày trọng thu, có mây mù và hứa hẹn mưa. Tôi lật tờ Thơ, Mùa Siêu Thực, từ thi sĩ Nguyễn Xuân Thiệp gửi tặng. Thơ in trên một tờ giấy khổ lớn được xếp gấp làm tư. Tờ thơ và những nếp gấp. Những nếp gấp mở phơi cho thơ phôi dạng hình hài, dàn trang phong thái, nội dung phía…

Đọc thêm

Từ Thức: Những nhân chứng sống sót của một thời thảm khốc

’Vào năm giảm tô, ông nội bị bắt giam. Ông bị treo lên, đầu dọng xuống đất. Sao lại dọng đầu ông xuống đất, sau này tôi hỏi mẹ. Mẹ bảo, để cho ông có nuốt vàng vào trong bụng thì nhả ra. Họ dọng đầu ông như thế từ sáng đế trưa, từ trưa đến tối. Cho đến lúc không tra khảo gì nữa thì tống vào…

Đọc thêm