Trần Lệ Bình: Về cuốn “Karl Marx có phải là Quỷ Satan không?” của Richard Wurmbrand

Bìa cuốn “Karl Marx có phải là qủy satan không?” tiếng Hà Lan. Nói đến Karl Marx, người ta nghĩ luôn tới “Tuyên Ngôn Cộng Sản”, “Tư Bản Luận” là những tác phẩm làm nền tảng lý luận cho chủ nghĩa cộng sản Marx-Lenine. Nhưng ngoài ra còn rất nhiều sách và thơ ông viết được lưu trữ trong thư viện lớn ở Đức và Mỹ, mà những…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giới thiệu “Dreams of Tuệ Sỹ” của Terry Lee

Tôi nhận được tập thơ dịch Dreams of Tuệ Sỹ (Giấc Mơ Tuệ Sỹ) của anh Terry Lee tháng trước được gởi thẳng từ nhà in của Amazon.  Tác phẩm ra đời như một nhân duyên. Thật ra, mọi sự vật đến và đi đều là kết quả của nhân duyên. Tập thơ dịch này cũng vậy. Khác chăng, tập thơ không đánh dấu cho một điểm bắt…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Người tị nạn sung sướng nhứt

Đúng 42 năm trước vào ngày này (26/1) tôi tới Úc làm người “refugee”. Hôm nay, nhân ngày Quốc Khánh Úc, tôi đọc cuốn hồi kí “The Happiest Refugee” (Người tị nạn sung sướng nhứt) của Đỗ Anh cho các bạn thưởng lãm. Đây là tấm gương của một người gốc Việt thành đạt ở Úc. The Happiest Refugee nhận được nhiều giải thưởng danh giá như “2011 Australian…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc “Ăn mà không chơi” của Đỗ Duy Ngọc

Nhà văn Đỗ Duy Ngọc ra đời tại Quảng Bình, di cư năm 1954, học hành tại Đà Nẵng, trưởng thành tại Sài Gòn. Tôi ra đời tại Hà Nội, di cư năm 1954, sống tại Sài Gòn. Chúng tôi có những điểm chung trừ sanh quán. Vậy mà sao ông lại có những hồi ức về ăn uống thời trẻ giống tôi. Chẳng hạn như ông tàu…

Đọc thêm

Trần Lê Bình: Trung Quốc – Cường quốc khẩu hiệu

Tôi có trong tay cuốn sách “Khẩu hiệu và Trung Quốc” của hai tác giả Trung Quốc  Chương văn Hòa, Lý Diệm. Cuốn sách hết sức lý thú, nên muốn chia sẻ với các bạn. Trước hết xin trích một phần lời tác giả ghi sau bìa sách: “Người Trung Quốc thích hô khẩu hiệu và vẽ bản thiết kế. Nước cộng hòa trẻ của chúng ta chính…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giới thiệu tác phẩm “Âm nhạc & người muôn năm cũ” của nhà văn Vương Trùng Dương

Hai anh em chúng tôi gắn bó với nhau bằng nhiều tình cảm, tình đồng hương Quảng Nam – Đà Nẵng, tình học trò ở Hội An và tình văn nghệ từ những ngày anh mới đặt chân tới đất Mỹ. Lần nào tôi qua California cũng đều được anh dắt đi uống café và giới thiệu đến các anh, các chị trong giới cầm bút để tôi…

Đọc thêm

Bộ ảnh Sài Gòn của Trần Việt Đức, Cù Mai Công giới thiệu

CÙ MAI CÔNG: MỘT SÀI GÒN CẦN LAO TRƯỚC TẾT GIÁP THÌN 2024 CỦA TAY MÁY THƯƠNG SÀI GÒN NÃO NÙNG: TRẦN VIỆT ĐỨC (Tất cả ảnh trong bài thuộc bản quyền nhiếp ảnh gia Trần Việt Đức) Anh vốn là tay máy phóng sự “khủng” của báo Sài Gòn Tiếp Thị mà tôi có đủ bộ từ khi nó mới ra đời tới lúc đóng cửa. Nhà…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày tháng nào đã ra đi

Nhà thơ Pháp-Guillaume Apollinaire-sanh năm 1880 và ông viết bài thơ Le Pont Mirabeau vào tháng 2 năm 1912, một bài thơ có âm hưởng như môt bản nhạc tình  Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, sanh năm 1939 và đã sáng tác bản nhạc Tình Xa vào những năm 1960-1970, môt bản nhạc với ca từ đẹp và lãng mạn như một bài thơ tình. Le Pont Mirabeau…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư:  Chiều thu, đọc tờ thơ Mùa Siêu Thực của Nguyễn Xuân Thiệp

Ngày trọng thu, có mây mù và hứa hẹn mưa. Tôi lật tờ Thơ, Mùa Siêu Thực, từ thi sĩ Nguyễn Xuân Thiệp gửi tặng. Thơ in trên một tờ giấy khổ lớn được xếp gấp làm tư. Tờ thơ và những nếp gấp. Những nếp gấp mở phơi cho thơ phôi dạng hình hài, dàn trang phong thái, nội dung phía sau là lung linh trùng phức…

Đọc thêm

Từ Thức: Những nhân chứng sống sót của một thời thảm khốc

’Vào năm giảm tô, ông nội bị bắt giam. Ông bị treo lên, đầu dọng xuống đất. Sao lại dọng đầu ông xuống đất, sau này tôi hỏi mẹ. Mẹ bảo, để cho ông có nuốt vàng vào trong bụng thì nhả ra. Họ dọng đầu ông như thế từ sáng đế trưa, từ trưa đến tối. Cho đến lúc không tra khảo gì nữa thì tống vào…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư: Đọc thơ “Rằm” của Thi Vũ

chữ khơi, lời mở nguyên rằm,ba nghìn thế giớitơ tằm nguyệt gieo… Rằm tháng giêng, ngày rằm đầu tiên của năm, tôi đọc thơ Rằm của Thi Vũ. Chỉ nội tên Rằm đã chất ngất uyên nguyên Việt tính. Không có ngôn ngữ nào khác trên thế giới có chữ rằm. Rằm gọi ngay thời điểm mặt trăng sáng nhất trong tháng, nói về trăng mà không nhắc đến tên trăng….

Đọc thêm

Nguyễn Thị Từ Huy: Những tình huống mới trong ngày cuối cùng của năm cũ

Ngày 31/12/2022 khép lại một năm với “Những tình huống mới”, bộ tranh mới của Bùi Chát, được trưng bày tại Lele Atelier, An Phú, Sài Gòn. Đôi khi, tôi muốn đến sống ở một đô thị nhỏ, yên tĩnh hơn, trong lành hơn, hoặc cũng có thể về lại quê nhà. Nhưng tôi biết rằng, ít nhất là lúc này, tôi chưa thể rời xa Sài Gòn….

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Bài thơ “cuối năm” hay nhất tôi được đọc

Khoảng đầu thập niên 1990, căn nhà của vợ chồng tôi ở Dorchester, Massachusetts, trở thành “trụ sở” không phải của một hội văn bút mà của cả một thế hệ cầm bút lưu vong đang định cư miền Đông Bắc Mỹ. Gọi là thế hệ bởi vì đa số nhà văn nhà thơ cùng một tuổi. Họ là Trần Hoài Thư (1942), Lâm Chương (1942), Lê Mai…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Đỗ Hồng Ngọc với Áo Xưa Dù Nhàu…

        Được biết những năm sau này, tác giả Đỗ Hồng Ngọc chọn “về thu xếp lại” khi một “chiều hôm thức dậy / ngồi ôm tóc dài / chập chờn lau trắng trong tay” (*). “Áo xưa dù nhàu…” là tựa tác phẩm mới nhất của ông do Phanbook.vn xuất bản với mười tám chân dung: 1. Nguyễn Hiến Lê, “… để cho người quân tử… hò…

Đọc thêm

Lê Hữu: Đêm rất thánh, đêm không cùng

Hát là cầu nguyện đến hai lần.~ St. Augustine Một anh bạn tôi, lấy cô vợ có đạo, nói với tôi là anh chỉ theo vợ đến nhà thờ hai lần trong một năm, vào ngày lễ Phục Sinh và lễ Giáng Sinh.   “Vậy là anh lấy hết hai ngày lễ lớn nhất của người công giáo rồi còn gì,” tôi nói đùa.  “Riêng lễ Giáng Sinh,” anh…

Đọc thêm