Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế thu hút quan tâm quốc tế và… công an Việt Nam

Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế (International Religious Freedom Summit, tức IRF Summit) diễn ra ngày 4-5/2/2025 vừa qua tại Washington, DC, Hoa Kỳ là sự kiện lớn ở tầm vóc quốc tế. Tại sự kiện năm nay, có cả một số “nhà báo” từ sứ quán Việt Nam tới lấy tin, ghi chú, chụp hình, quay phim các tham dự viên người…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Stephen Denney: người bạn của tù nhân lương tâm Việt Nam

Tôi quen biết Stephen Denney, người Việt thường gọi ông là Steve, từ những ngày còn ở Đại học U.C. Berkeley vào đầu thập niên 1980. Khi đó Steve sinh hoạt trong Nhóm 64 của Ân xá Quốc tế (Amnesty International), một tổ chức nhân quyền quốc tế. Nhóm 64 gồm các thành viên trong vùng Vịnh San Francisco và Steve là người phụ trách theo dõi tình…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Sự Lụi Tàn Của Những Biểu Tượng

Không phải bây giờ, mà từ lâu, người ta đã nói về sự sụp đổ của những thần tượng. Khi Nietzsche viết Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng [1], ông vừa ám chỉ những hình mẫu siêu hình hay tôn giáo đã chi phối tư tưởng phương Tây hàng thế kỷ, đồng thời tiên đoán một thực tại không thể tránh khỏi: một ngày nào đó, tất…

Đọc thêm

Lê Trọng Nghĩa: Bỗng nhiên nhớ Socrates

Nếu Socrates sống lại, liệu ông có nhận ra thế giới này không? Liệu ông có thấy triết học vẫn còn tồn tại, hay chỉ còn lại những vỏ rỗng của lời lẽ và định kiến? Tôi nghĩ về điều đó khi chứng kiến cuộc đối thoại giữa anh Báu và Sư Minh Tuệ. Có điều gì đó gợi nhớ đến Athens cổ đại- một người đặt câu…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Cuba, vài suy nghĩ trên một đất nước hôn mê

Tôi quyết định sang thăm Cuba sau những thông tin quá mâu thuẫn về đất nước này. Thí dụ như theo Ngân Hàng Thế Giới (WB) thì vào năm 2020 Cuba thuộc hạng các nước có thu nhập trung bình 10.000 USD/người mỗi năm trong khi nhiều tài liệu gần đây lại cho biết lương trung bình tại Cuba chỉ vào khoảng 30 USD mỗi tháng. Mặt khác…

Đọc thêm

Thái Hạo: Khi con người không tự gánh vác trách nhiệm đời mình, họ tự mình dựng lên một thần tượng…*

1. Muốn hiểu hiện tại, hãy xem lại lúc bắt đầu. Ông Minh Tuệ đã đi bộ như thế 6 năm ròng trước khi bị truyền thông mạng xã hội phát hiện và cho lên sóng. Đoàn người rùng rùng kéo theo, đến Nghệ An thì hầu như vỡ trận. Người ta chen lấn nhau, xô đẩy nhau để được nhìn thấy ông, để được chạm vào người…

Đọc thêm

Huệ Đan: Phật giáo giữa cơn bão “sự thật đại chúng”

Trong thời đại số hóa, khi tin tức lan truyền nhanh hơn bao giờ hết, sự thật không còn được xác định bởi sự chứng nghiệm hay trí tuệ, mà thường bị định nghĩa bởi số lượng người tin vào nó. Chúng ta đang sống trong một thời kỳ mà “sự thật đại chúng” [1] (mass truth) – một thực thể không nhất thiết phản ánh chân lý…

Đọc thêm

Nguyễn Đăng Anh Thi: Thuế của ông Trump

Cuộc thương chiến do Tổng thống Mỹ Donald Trump phát động nhằm vào Mexico và Canada đã được tạm hoãn 30 ngày, kể từ 3/2. Những ngày cuối tuần trước và hôm thứ hai vừa rồi là đỉnh điểm căng thẳng với đại đa số người dân Canada, khi phải đối mặt áp lực thuế 10% với sản phẩm năng lượng và 25% trên hầu như toàn bộ mặt hàng…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Kìm Hãm Nội Tâm và Ảo Tưởng Thần Tượng: Bi Kịch của Một Xã Hội Độc Đảng

Xã hội Việt Nam ngày nay không cần đến những con người tư duy độc lập. Nó không cần những người đặt câu hỏi, không cần những cá nhân có khả năng tự mình tìm kiếm chân lý. Những gì nó đòi hỏi là sự phục tùng, là những con người biết im lặng khi cần, biết ngợi ca khi được bảo, biết ngoảnh mặt làm ngơ trước…

Đọc thêm

 Nguyễn Tiến Cường: Chiến tranh Nga – Ukraine sẽ kết thúc ra sao?

Trong thời gian tranh cử nhiệm kỳ 2, Tổng Thống Donald Trump nhiều lần tuyên bố “nếu đắc cử, ông sẽ chấm dứt chiến tranh Ukraine-Nga trong 24 tiếng đồng hồ”. Có phóng viên cắc cớ đặt câu hỏi – Bằng cách nào? – ông Trump (tất nhiên) không trả lời, lảng sang chuyện khác. Nhiệm kỳ 2 ông Trump đắc cử, nhậm chức ngày 20.01.2025, đến nay…

Đọc thêm

Song Chi: Cái Ác tràn lan trong xã hội, vì sao?

Những vụ án giết người thân chỉ vì những lý do vớ vẩn đến khó tin Mấy năm gần đây có khá nhiều vụ án giết hại người thân trong gia đình khiến người ta phải lạnh người: Như vụ “Hành hạ cha đến chết, nghịch tử lĩnh án tử”, báo Dân Trí đưa tin bị cáo là người có ăn có học, du học ở Singapore về, sống cùng…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Ngày Xuân đọc Thơ (P.2)

Vào những năm cuối thập niên 1930 và đầu thập niên 1940, Thế Chiến thứ Hai bước vào giai đoạn quyết liệt. Đó cũng là thời kỳ “Đại suy thoái” về nhiều mặt trong xã hội. Nhà thơ không thể ở mãi trong tháp ngà. Họ trăn trở, họ vùng vẫy, họ tìm tòi, họ sẵn sàng xông pha trên những con đường chông gai, hiểm trở.  Họ…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Ngày Xuân đọc Thơ (P.1)

Tôi thích thơ. Khi nói thích, cái thích rất chủ quan, nhất là trong lãnh vực thơ. Trong một bài viết ngắn, không thể nào kể ra cho hết những bài thơ ưa thích. Và có thể một số bài được ưa thích hơn lại bị bỏ quên. Ngoài ra có nhà thơ được đề cập nhiều hơn nhà thơ khác, nhưng tất nhiên không thể dựa vào…

Đọc thêm

Nguyên Việt: ‘The United States’: Hoàng Kim Thật Không Sợ Lửa

Hoa Kỳ, miền đất của tự do và khát vọng, đang bùng cháy – không riêng những cánh rừng mênh mông mà trong cõi lòng của người dân trên khắp cả nước. Bấy giờ, những đám cháy ngoài thiên nhiên có thể đo đếm được mức độ tàn phá bằng số hecta đất bị thiêu rụi hay số ngôi nhà bị phá hủy. Nhưng ngọn lửa trong lòng…

Đọc thêm

Nguyễn Hà Hùng: 147: Người Việt Nam buộc phải giả dối

Không bị hạn chế bởi nghị định 147: hoa, áo dài, xì gà, rượu ngoại cùng bánh chưng đang làm mưa làm gió trên Facebook. Đảng cộng sản gia tăng kiểm soát, khiến nhiều người lảng tránh các chủ đề nhạy cảm. Nhiều người buộc phải giả dối để đổi lấy sự an toàn cho bản thân và gia đình. Trước Tết, hôm 25/12/2024, chính quyền thực thi…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Dự đoán tình hình thế giới năm 2025 với việc ông Trump trở lại Tòa Bạch Ốc

Tổng Thống Donald Trump, từ ngày 20.01.2025 sau khi chính thức bắt tay vào việc ở nhiệm kỳ 2,  đã ký hơn 200 sắc lệnh hành pháp – một số trong đó đã vượt qua Hiến pháp 1776 như tước bỏ quyền công dân (Citizenship) của những đứa trẻ sinh ra trên đất Mỹ nếu cha mẹ chúng là người nhập cư bất hợp pháp. Bên cạnh đó…

Đọc thêm

Huệ Đan: Mùa Xuân: Từ Tâm Thế Tha Hương Đến Sứ Mệnh “Tha Hướng”

“Tha hướng” [1] là một khái niệm thấm đẫm triết lý nhân văn, xuất phát từ tư duy Phật học và lan tỏa mạnh mẽ vào đời sống. “Tha,” không giới hạn chỉ là tha nhân, mà còn là toàn thể vũ trụ, là mọi mối liên hệ trong cõi nhân sinh. “Hướng,” không riêng tập trung hay định vị, mà là ý chí hướng đến sự hòa…

Đọc thêm

Trùng Dương: Một mùa xuân ‘ngưng bắn’ và giấc mơ ‘Chung Sống’

Người bạn chuyển cho bức hình nhặt được trên mạng, cho thấy là bìa giai phẩm xuân của nhật báo Sóng Thần Xuân Quý Sửu 1973, có chủ đề “Xuân Chung Sống”. Tôi không khỏi ngạc nhiên lẫn thích thú thấy lại bìa của số xuân có hình mấy cậu bé chăn trâu đang vui đùa trong cảnh thanh bình, và một chủ đề khá đặc biệt, nếu…

Đọc thêm

Inrasara: 20 năm, thơ Việt vừa ngủ vừa đi

Thời đại khác, thơ khác, cách đọc thơ cũng phải khác. Thế giới đa nguyên, thẩm mĩ nghệ thuật thôi còn thuần nhất, mỗi dòng thơ được bộ phận độc giả riêng đón đợi. Các loại thơ khác nhau có mặt là cần thiết, để phụng sự cho bộ phận độc giả của mình. Còn không, hãy đấu tranh mang tính mĩ học. Thời Tiền chiến, các trận…

Đọc thêm

Lôi Am: Phật Giáo Trước Cơn Lốc Lạm Dụng Tri Thức và Những Ảo Tưởng Lệch Lạc

Phật giáo, từ khi xuất hiện cách đây hơn 2.500 năm, không ngừng chạm đến chiều sâu của tâm thức con người, soi sáng con đường vượt thoát khổ đau và vòng luân hồi. Giáo pháp của Đức Phật là một hệ thống tư tưởng triết học, đồng thời là hành trình thực nghiệm tâm linh, nơi mỗi cá nhân có thể tìm thấy sự giải thoát toàn…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Miệt quê miền Tây giờ ra sao?

Thu nhập của nông dân miền Tây một năm nhiều khi không bằng chi phí khám bệnh 1 ngày.  Tôi đi về Việt Nam thường xuyên, nhưng về quê thì không thường xuyên. Lý do công việc là chánh, chớ có ít thì giờ về thăm nhà. Hết đi chỗ này đến ghé chỗ kia, thì giờ đã eo hẹp thì mỗi chuyến về Việt Nam lại càng…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Phật giáo trước xu hướng thế tục hóa: Tìm Lại Giá Trị Nguyên Bản Trong Thời Đại Mới

Thế tục hóa [1] là một xu thế tất yếu trong dòng chảy lịch sử nhân loại, nơi các giá trị tôn giáo dần mất đi vai trò trung tâm trong đời sống xã hội, nhường chỗ cho các hệ tư tưởng, khoa học và công nghệ. Đây không phải là một hiện tượng mới mẻ mà đã được định hình từ thời kỳ Phục Hưng và Khai…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Marco Rubio và Chính Sách Đối Ngoại Mỹ Dưới Thời Trump 2.0

Ngày 15/1/2025, cuộc điều trần phê chuẩn Thượng Nghị sỹ Marco Rubio làm Ngoại trưởng Mỹ tại Thượng viện Hoa Kỳ đã làm sáng tỏ tầm nhìn chính sách đối ngoại của chính quyền Trump nhiệm kỳ hai. Với trọng tâm là “cạnh tranh với Trung Quốc, tái cấu trúc liên minh, và củng cố chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (Indo-Pacific), Rubio đối mặt với…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Giáng Vân*– Bước nhảy của những âm sắc trầm

Vốn là một người làm thơ nổi tiếng, can cớ chi Giáng Vân lại nhảy qua hội hoạ? Đấy là một câu hỏi không thể không đặt ra khi tôi đối diện với những tác phẩm tạo hình của chị. Phật giáo hay nói tới chữ “duyên”, mà duyên với nhân gian này thì hữu duyên hay vô duyên cũng là bất khả tư nghị. Bởi thế, tôi…

Đọc thêm

Tổng thống Zelensky phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới: Thử thách, vận hội và hướng đi của châu Âu trong tương lai*, Trần Duy Long chuyển ngữ

Hầu hết thế giới đang nghĩ: Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo với mối quan hệ của họ với Hoa Kỳ? Liên minh? Hỗ trợ? Thương mại? Kế hoạch chấm dứt chiến tranh của Tổng thống Trump?  Nhưng không ai đặt ra những câu hỏi này về châu Âu—và chúng ta cần phải nhìn nhận thực tế về điều đó.  Hiện tại, mọi con mắt đều đổ…

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Tết năm nay có nhiều người buồn

Mùa xuân lại về, thời tiết ấm áp hơn những ngày mùa đông, các loài hoa đua nhau khoe sắc khoe màu. Ngày Tết sắp đến, không khí rộn ràng với các bài hát mừng xuân như Xuân Đã Về của Minh Kỳ, Ly Rượu Mừng của Phạm Đình Chương. Sau một năm làm việc cực nhọc, mọi người bỏ tiền mua bánh chưng, bánh tét, mứt khoai,…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: “Cấm” Tiktok và tự do ngôn luận:  Một giải thích từ Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ

Chuyện Hoa Kỳ “cấm” Tiktok đang là một chủ đề được bàn luận trên thế giới, và hiển nhiên ở Việt Nam, ngay lập tức cũng đã có một số nhóm chỉ trích nói rằng pháp luật Hoa Kỳ là “tiêu chuẩn kép”. Tuy nhiên, câu chuyện tư pháp và tiến trình tố tụng liên quan đến Tiktok phức tạp hơn là vài dòng tin giật gân, nên…

Đọc thêm

Minh Tâm: Nội lực Phật giáo trong vận mệnh dân tộc

Trên dòng chảy cuộn xiết của thời đại, nơi mà mọi thứ biến đổi không ngừng và thời gian tựa như một cơn sóng dữ cuốn trôi mọi thứ, con người đứng trước sự bấp bênh của cuộc sống, cố tìm cho mình một điểm tựa, một ý nghĩa giữa muôn trùng những giá trị chồng chéo và đổi thay. Xã hội Việt Nam đương đại đang đứng…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Khuất Đẩu: Đi tìm bóng mình trong cơn lũ cuồng nộ của lịch sử

1. Tình cờ tôi được một người bạn cho mượn tập truyện nhan đề Người giữ nhà thờ họ và những truyện khác của nhà văn Khuất Đẩu. Tập truyện do nhà Ý Thức xuất bản năm 2009 gồm hai truyện vừa Người giữ nhà thờ họ, Huyền Trân công chúa, và một số truyện ngắn. Đọc xong tập truyện, tuy muộn màng, nhưng tôi vẫn muốn viết…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Ông Trump có thể bỏ lệnh cấm vận áp đặt lên Nga hay không?

Theo Hiến pháp Hoa Kỳ, đối với các vấn đề đối ngoại nhánh hành pháp chỉ có quyền đối với một số khía cạnh nhất định trong khi Quốc hội có quyền đối với nhiều khía cạnh khác. Quốc hội, chứ không phải Tổng thống, có quyền theo Hiến pháp để điều chỉnh thương mại quốc tế. Đối với các lệnh trừng phạt kinh tế, liên quan đến…

Đọc thêm