Inrasara: Quên lý thuyết văn chương đi để đọc Dương Thuấn

Có thể nói cách tân, làm mới luôn ám ảnh số đông người làm thơ, hơn thập kỉ qua. Khi đất nước mở cửa và, khi thế hệ mới ý thức rằng sáng tác thơ Việt, sau gần nửa thế kỉ vẫn còn chưa thoát hẳn dư hưởng của thi pháp Hiện thực và nhất là, Lãng mạn. Nỗ lực của nhóm Sáng Tạo hay Nhân văn –…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Nguyễn Đức Sơn – Chập chờn trong cõi hư vô

Khi đọc, và nghiên cứu văn học sử Việt Nam có hai người đặc biệt làm cho tôi ám ảnh. Đó là nhà văn Nguyên Hồng, và thi sĩ Nguyễn Ðức Sơn (Sơn Núi) ở hai đầu của đất nước. Sự ám ảnh ấy, không hẳn bởi văn thơ, mà vì tư tưởng, cũng như cuộc sống của họ. Tuy ở hai thế hệ, cách nhau bằng một…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vô cùng – Một bài thơ thế sự hay của Hoàng Nhuận Cầm

Trước đây, tôi đã đọc Hoàng Nhuận Cầm. Có thể nói, ông viết về chiến tranh, về tình yêu ở cái thuở học trò với lời thơ đẹp, và mượt mà, nhưng dường như không để lại nhiều ấn tượng và cảm xúc trong tôi. Mấy năm trước, nghe nhà thơ Thế Dũng (Berlin) kể, Hoàng Nhuận Cầm đã chuyển sang làm phim ảnh gì đó. Hôm vừa…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Đọc bài thơ Sơn Phòng Xuân Sự

Bài thơ Sơn Phòng Xuân Sự 山房春事 của Sầm Tham 岑参 Một số nhà nghiên cứu văn học cho rằng vào thời đại nhà Đường (618-907) có nhiều vị rất lưu tâm ở 2 chữ “Bất tri 不  知”. Từ ngữ này đã ăn sâu vào thi ca!  Nhờ vào chữ nghĩa cùng tư tưởng của Thi-nhân để viết, tả thơ rất uyển chuyển. Ta có thể dùng…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vịn vào lục bát, điểm tựa cuối cùng của Trần Hoài Thư

Nhà văn Trần Hoài Thư đã rời bỏ cõi tạm. Không ngờ thi tập Vịn Vào Lục Bát từ Hoa Kỳ được gửi đến tôi sớm như vậy, chỉ hơn chục ngày sau in ấn, ra lò. Vâng, chắc chắn đó là sự ưu ái của nhà xuất bản Thư Ấn Quán và nhà văn Trần Hoài Thư đã dành cho tôi. Một chút đó thôi, ấy vậy…

Đọc thêm

Inrasara: Việt Nam, phản tỉnh, giải sân hận, và gì nữa?

5 năm ngày mất Tô Thùy Yên: 21/5/2019 – 21/5/2024. 1. Một bài thơ kinh khủng! – là “Chiều trên phá Tam Giang” của Tô Thùy Yên. Bài thơ viết vào năm 1972. Đây không là thơ ca, đụng đến nó bạn đụng đến con người – như lối nói của H. Miller. Tình yêu và chiến tranh là chủ đề muôn thuở của văn chương, nhưng ở…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Cảm nhận nhân đọc “thơ ngắn Đỗ Nghê”

1. Tôi thích đọc “thơ ngắn” của Đỗ Nghê. Những bài thơ “ý tại ngôn ngoại,” đọc đi đọc lại, mỗi lần đọc đều nhận ra thêm một cái gì mới, khác, mở ra những chiều kích bát ngát hương thơm. Hãy giở trang đầu tiên của tập thơ, bài Trái đất, cả bài thơ chỉ có vẻn vẹn sáu từ: Giữa đêmThức giấcGiữa ngày…         Boston, 1993 Từ…

Đọc thêm