Cao Vị Khanh: Chuyện thời chạng vạng của những niềm tin

– chạng vạng của những niềm tin bao giờ cũng buồn-HÀ THÚC SINH “Người sống trong khu dưỡng lão đường 75 nhìn ông Hòa Thanh như một kẻ bệnh tật khó tính. Ông sống ở phòng 304, ít ai thăm hỏi, trừ người đàn bà Mễ trong chương trình workfare được sở xã hội cắt cử tuần đôi ba lần đến dọn dẹp vệ sinh giúp ông, nhưng…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vài suy nghĩ nhân đọc Mây trên đỉnh núi của Nguyên Vũ

Đỗ Trường: Được tin nhà văn Nguyên Vũ (Vũ Ngự Chiêu) đã rời cõi tạm vào sáng 19/4/2024 ở tuổi 82. Tôi đăng lại bài viết này, như một lời tiễn đưa ông. Khi tìm đọc văn học chiến tranh (giai đoạn 1954-1975) tôi bắt gặp rất nhiều lần lời giới thiệu ngắn tên tuổi, và các tác phẩm của nhà văn Nguyên Vũ. Kể từ đó, tôi…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Những trang câm của lịch sử

Tuy đoạt giải Nobel năm 2015 và viết bằng tiếng Nga, Svetlana Alexievich lại bị ghét bỏ cả ở Belarus, quê hương bà, cả ở Nga. Tất nhiên có lý do của nó. Với bà thì “Putin không phải là một chính trị gia. Putin là một tay KGB. Và những gì ông ta làm là những cái việc khiêu khích xúi giục mà KGB vẫn làm”. Còn…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Ván cờ ba…mươi đời

Tôi không nhầm tên sách đâu. Đấy là do tôi đọc ra cái mạch ngầm bên trong câu chuyện của Phạm Lưu Vũ.  Nếu lấy mốc từ năm sinh của cụ Trạng Trình (1491) đến nay thì cũng ngót 600 năm. Tính tròn ba mươi đời đâu có gì quá đáng. Đã đọc của họ Phạm khá nhiều, nhưng phải đến “Ván cờ ba họ”, mới thực thấy…

Đọc thêm

Maria Hoàn Nguyễn: Đất Mồ Côi và góc nhìn khác

Dường như cứ mỗi lần Tạ Duy Anh (Đãng Khấu, Cổ Viên) ra sách là lại xôn xao trong xã hội về tác phẩm. Đó là điều đáng mừng. Mừng vì bạn đọc vẫn còn yêu thiết tha các trang viết của nhà văn. Mừng vì bạn đọc chưa quay lưng lại những gì người cầm bút viết. Mừng vì những điều nhà văn viết ra được bạn…

Đọc thêm