Nguyễn Gia Kiểng : Vài suy nghĩ trên một đảo lạ thường

Nếu điều may mắn cho một quốc gia là thu hút được những con người ưu tú thì điều không may nhất cũng là mất đi, mất hẳn hay vẫn còn nhưng không sử dụng được, những con người này. Thành quả lớn nhất của Đảng Cộng Sản là đã khiến người Việt Nam chán đất nước Việt Nam. Mộng ước của rất nhiều người hiện nay là…

Đọc thêm

Song Chi: Nhìn vào dàn lãnh đạo mới, tương lai Việt Nam vẫn chưa có gì sáng sủa

Nhân sự thay đổi, có gì mới? Khi ông Nguyễn Phú Trọng nằm xuống, nhiều nhà phân tích, bình luận chính trị trong ngoài nước đều cho rằng ông Trọng có lẽ là người Cộng sản cuối cùng, hiểu theo cái nghĩa vẫn còn tin vào chủ nghĩa Mác Lênin, vào con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Kỷ nguyên của ông Nguyễn Phú…

Đọc thêm

Hoàng Hải: Bầu cử rầm rộ ở phương Tây và “bỏ phiếu” kín đáo ở Việt Nam

Xã hội Việt Nam bàn luận công khai sôi nổi về bầu cử ở Mỹ và phương Tây, tuy nhiên xã hội Việt Nam lại rất kín đáo trong cách “bỏ phiếu” ngay tại nơi bản thân mình và gia đình mình sinh sống hàng ngày. Bầu cử, ứng cử là một sinh hoạt chính trị sôi động, cứ khoảng 4 năm, 5 năm lại diễn ra một lần.  Và…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Tẩy Não Thời Đại Mới: Khi Công Nghệ Định Hình Ý Thức Xã Hội

Tẩy não là hành vi áp đặt tư tưởng lên người khác thông qua các biện pháp cực đoan, một công cụ tàn nhẫn mà các chế độ toàn trị đã sử dụng qua nhiều thế hệ để củng cố quyền lực và kiểm soát tư tưởng xã hội. Khác với các hình thức đàn áp công khai, tẩy não âm thầm đục khoét khả năng phản biện…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Tàn phá hệ sinh thái mạng

Internet đã trở thành môi trường sống mới của con người. Nó ảnh hưởng đến cuộc sống đến mức có những người vài ngày không gặp cha mẹ không sao, nhưng nếu trong ngày không lên mạng thì không chịu nổi. Internet giúp con người tìm kiếm thông tin, đọc sách báo, mua bán, học tập, giải trí, gặp gỡ nhau. Có người nhờ Internet mà tự lắp…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Còn nhau trên con sóng dữ: Di sản đoàn kết của người Việt lưu vong (?)

Từ lúc rời bỏ quê hương trong những tháng ngày đầy bi kịch, người Việt lưu vong đã gánh chịu những đớn đau và mất mát mà khó có cộng đồng nào trên thế giới có thể thấu cảm hết được. Đất mẹ, nơi chôn nhau cắt rốn đã trở thành một nỗi nhớ dài dằng dặc, là vết thương nhói lòng không bao giờ lành. Dù vậy,…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Sự khác biệt giữa “Afghanistan của Liên Xô” với “Ukraine của Nga” và những chuyện khác

Sự giống nhau lớn nhất của hai cuộc chiến cho đến nay – SA LẦY, lần trước là sa lầy của Liên Xô và bây giờ là sa lầy của Nga. Về thời gian, cuộc chiến tranh ở Afghanistan của Liên Xô kéo dài đến 10 năm nhưng lại có thiệt hại nhỏ hơn nhiều so với cái gọi là “Chiến dịch quân sự đặc biệt” của Putin…

Đọc thêm

Mặc Lý: Giọt Nước Tràn Ly

Tôi từng viết nhiều bài nhận định về ông Trump qua các khía cạnh: cá nhân ông Trump như một công dân và một doanh nhân trước khi làm tổng thống; khi ông làm tổng thống về chính sách đối nội và sự đoàn kết nước Mỹ, chính sách đối ngoại và liên minh với các nước có cùng ý hướng tư do dân chủ đối chọi với…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Kỷ nguyên mới phải là kỷ nguyên dân chủ

ĐCSVN đừng theo con đường thất bại của đảng UMNO Malaysia Malaysia đã là thuộc địa của Anh, và như tất cả các cựu thuộc địa Anh khác, Malaysia đã quen với các cuộc bầu cử đa đảng cạnh tranh dù chưa công bằng. Malaysia là một nước xuất khẩu thiếc và cao su lớn và giàu nhất khu vực trước 1965 tương đương như Singapore, cao hơn…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Sự thao túng tín ngưỡng: Phật giáo trong cuộc khủng hoảng đạo đức xã hội

Dưới ánh sáng của sự thật, xã hội Việt Nam hiện đại đang chứng kiến sự suy thoái đạo đức chưa từng có. Những giá trị truyền thống đã từng là nền tảng vững chắc cho đời sống văn hóa và tinh thần của dân tộc dường như đang lu mờ. Từ trên đỉnh cao quyền lực cho đến những tầng lớp thấp nhất của xã hội, hiện…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Cảnh sát Tư tưởng

Nhân ba nhà khoa học Mỹ được giải Nobel kinh tế vì họ đã có công tìm ra nguyên nhân vì sao các quốc gia nghèo hay giàu: ở đâu có thể chế chính trị bao hàm (inclusive-dung nạp, bao gồm) dẫn đến có thể chế kinh tế bao hàm thì giàu; còn ngược lại nếu có thể chế kinh tế khai thác (extractive) thì nghèo. “Thể chế”…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Nỗi buồn Nobel và nỗi sợ ông hàng xóm

Một vài tác giả “hàng xóm” trong khu vực Đông Á, đã được giải Nobel Văn chương: Từ trái qua: nhà văn Nhật Yasunari Kawabata (Nobel Văn chương năm 1968), nhà văn Nhật Kenzaburō Ōe (Nobel Văn chương 1994), nhà văn Trung Hoa quốc tịch Pháp Cao Hành Kiện (Nobel Văn chương 2000), nhà văn Trung Hoa Mạc Ngôn (Nobel Văn chương 2012), nhà văn Hàn Quốc Han…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Giá như họ chấp nhận thì lẽ ra kỷ nguyên mới đã bắt đầu từ gần mười năm nay

Không có chuyện “giá như … thì” trong xã hội, nhưng trong thế giới tư duy chúng ta hoàn toàn tự do để bàn về chuyện “giá như” để tranh luận, để rút ra những bài học nên cân nhắc tiếp thu hay nên tránh, làm tăng sự hiểu biết, tích tụ kiến thưc. Năm 2015 tôi có loạt khoảng 10 bài giảng về dân chủ hóa cho…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: EU và NATO cần mở cửa ngay cho Ukraine

Quân Nga đang mở những cuộc tấn công mới chuẩn bị chiến dịch mùa Đông, hơn 2 năm sau khi bắt đầu cuộc xâm lăng. Đầu tháng 9, 2024, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bay qua Washington vận động Mỹ gia tăng viện trợ quân sự. Ngay sau khi Zelensky trở về nước, quân Ukraine đã phải rút khỏi Vuhledar, lấy lý do “để bảo tồn lực lượng…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: “Năng lượng tích cực”, nhìn từ vành mũ cối

LTG: Tác giả trân trọng cám ơn nhà ngôn ngữ học Hoàng Dũng cùng nhà thơ & nhà nghiên cứu mỹ thuật Lý Đợi về những ý kiến đóng góp quý giá cho bài viết này. Được sử dụng tràn lan và là điểm nhấn trong diễn ngôn của nhà cầm quyền, tính thời thượng của “năng lượng tích cực” hiện tại cũng hao hao tính thời trang…

Đọc thêm

Thái Hạo: Xin gửi đến Chủ tịch tỉnh và Sở Tài nguyên – Môi trường Thanh Hóa

Phú Viên là một quả núi “cô đơn” nằm giữa một cánh đồng lúa mênh mông xanh mướt. Và để múc nó đi, người ta gọi đó là “mỏ đất”. Dưới đỉnh đầu cái “mỏ đất” này là 3 ngôi làng lâu đời, là làng Phú Viên (xã Trường Minh), làng Văn Đô và Bất Nộ (xã Trường Sơn), thuộc Nông Cống, Thanh Hóa. Hãy nhìn vào hình…

Đọc thêm

Thái Hạo: Một cuộc cách mạng giáo dục?

Trước tình hình nền giáo dục ngày càng bộc lộ và phát sinh những vấn đề nhức nhối, gây tác hại nghiêm trọng cho người học và người dạy, khiến xã hội cạn kiệt niềm tin, nhiều người đã nói đến một cuộc cách mạng giáo dục cần được gấp rút tiến hành. Thực ra, Việt Nam vừa có một cuộc “Đổi mới căn bản toàn diện” nền…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Hà Nội 70 năm thủ đô xã hội chủ nghĩa 10.10.1954–2024. Đường Cột Cờ – Đường Điện Biên Phủ

Con đường dài trong thăm thẳm lịch sử hình thành từ đầu thế kỉ 19 và trong suốt hơn 150 năm vẫn được người dân kẻ chợ Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội gọi tên là đường Cột Cờ. Dịp kỷ niệm 10 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, 1954 – 1964, chính quyền Hà Nội đã đổi tên đường Cột Cờ thành đường Điện Biên…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Đường xe lửa cao tốc Bắc Nam và các tuyến metro TP.HCM. Làm sao để có lại niềm tin?

Như bao dự án khác trước khi bắt đầu, hai kế hoạch Đường xe lửa cao tốc Bắc – Nam 1.531km và Metro TP.HCM 183km lại được truyền thông chính thức thông tin dày dặc theo hướng hứa hẹn năm 2035 xong. Cơ bản là những thông tin quen thuộc trước mọi dự án về nhu cầu, phát triển và cơ sở thực hiện, nói chung là thuận…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 6/10/2024

Trong khi Thế chiến thứ hai được định nghĩa bằng sức mạnh công nghiệp cơ bản thể hiện trên khả năng sản xuất thép, xe tăng và máy bay không ngừng nghỉ, thì một cuộc xung đột của thế kỷ 21 sẽ được định nghĩa bằng sức mạnh tính toán và độ chính xác. Độ chính xác chết người và tầm bắn xa có thể thực hiện được…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: “Ngoại giao cây tre”, như một thứ chủ nghĩa chàng ràng

Bi hài kịch “ngoại giao cây tre”, với hoạt cảnh mới nhất là “cưỡng bức đặc xá”, đã giúp chúng ta nhận ra rằng, dẫu khác nhau nước lửa, “phóng sinh” và “hiến tế” vẫn có thể hội tụ ở ý nghĩa “triều cống” khi phải chiều lòng hai cường quốc ở hai đầu mút của hai hệ tư tưởng trái ngược nhau. [1] Để đẹp lòng bên…

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Đối thoại và cái còng số 8

Cách đây vài năm, đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng cho Vương Đình Huệ và Võ Văn Thưởng đứng hai bên cái ghế Tổng bí thư. Trọng dự tính sẽ cho Huệ ngồi lên cái ghế đó, mấy năm sau sẽ đến phiên Thưởng. Đó là tính toán riêng của Trọng chứ ông ta không thèm biết nhân dân có đồng ý hay không. Lúc đó, Tô Lâm chỉ…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Một cột mốc lớn cần được nhìn rõ

Từ nay Ban Chấp hành Trung ươngcũng mất luôn mọi quyền lực. Ngoài quốc hội bù nhìn chế độ cộng sản vừa có thêm một định chế bù nhìn mới là Ban Chấp hành Trung ương đảng. Trong bất cứ quốc gia bình thường nào sau một thiên tai dù chỉ bằng một phần mười cơn bão Yagi vừa qua các cấp lãnh đạo cao nhất cũng lập…

Đọc thêm

Mặc Lý: Xa Và Gần: Chọn Lựa Trong Chính Trị

Vài năm sau 1975, khi rảnh rỗi, và rất nhiều khi như thế, tôi thường theo một anh bạn thân lang thang trên phố xá Sài Gòn, chơi cờ tướng độ. Nhiệm vụ của tôi đơn giản, chỉ xách theo bộ cờ tướng và khi kiếm được tay chơi cùng, tôi sẽ giữ tiền độ và canh chừng công an, mà chúng tôi hay nói lóng là nghía…

Đọc thêm

Nguyễn Huy Vũ: Về dự án đường sắt cao tốc của Việt Nam

Từ gần vài tháng nay, các trang Facebook bắt đầu hiện lên những lời quảng cáo có cánh cho một dự án của quốc gia mà đã lâu rồi nó nằm ngủ yên, đó là dự án đường sắt cao tốc. Người ta bắt đầu vẽ nên một thế giới tươi đẹp với nhiều mầu hồng mà ở đó hành khách sẽ ăn sáng, uống cà phê ở…

Đọc thêm

Song Chi: Tổng kết về chuyến đi Mỹ của ông Tân Tổng Bí thư, Tân Chủ tịch nước Tô Lâm

Chuyến đi Mỹ cần thiết cho ông Tô Lâm  Chuyến đi Mỹ dự Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc, sau đó thăm cấp nhà nước Cuba của ông Tô Lâm trên cương vị Chủ tịch nước, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam cùng phái đoàn các đại biểu cấp cao Việt Nam từ ngày 22-26.9.2024 đã kết thúc. Bỏ qua chuyến đi tới Cuba, một nước…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Về chuyến đi New York của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Chuyến đi New York trong tuần qua của Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước Tô Lâm là sự kiện “đến hẹn lại lên” vì mỗi năm vào cuối tháng Chín Liên Hiệp Quốc đều có họp Đại hội đồng, và nguyên thủ, hay đại diện ngoại giao cấp cao nhất của nhiều quốc gia đều đến tham dự, để thể hiện sự quan tâm và nói lên…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Đường sắt cao tốc: Vi phạm tiên đề thì đừng

1. Đứng trong rừng, khó xác định đường ra khỏi rừng. Đứng trên núi cao nhìn hết toàn rừng lại xác định hướng đi dễ. Nhiều vấn đề phức tạp, nhìn thấy được các tiên đề thì sẽ trở thành đơn giản. Sa vào tính toán tiểu tiết, không tìm ra lối thoát. Ở mặt khác, chẳng hạn như trong chiến tranh, quyết định tiến hành một chiến…

Đọc thêm

Nam Việt: Quyền “ưu tiên” cho Bắc Kinh đang réo tên Tô Lâm

Truyền thông của Ba Đình đưa tin nhiều thuyền viên trên tàu cá Việt Nam bị tàu Trung Quốc tấn công ở Biển Đông. Các báo đưa tin nhiều chi tiết khác nhau, phải tổng hợp, mới rõ là tàu cá Việt Nam đã bị tấn công ở Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa, nơi cả Trung Quốc và Việt Nam đều tuyên bố chủ quyền, và…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Những suy nghĩ rời

VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ Xin đừng lãnh đạo Về phương diện văn hóa, nếu chính quyền Việt Nam thành tâm muốn làm điều gì có lợi cho đất nước, tôi chỉ có một lời khuyên: Đừng làm gì cả. Văn hóa là lãnh vực càng ít lãnh đạo chừng nào càng tốt chừng ấy. Cai trị thì tuyệt đối không nên. Tất cả các văn nghệ sĩ…

Đọc thêm