Phúc Lai G.B: Cái chết của Navalny không phải là sự kết thúc, mà là sự khởi đầu cho sự diệt vong của Putin.

Goodbye, but it’s not over, I’ll be back Ngày hôm qua, sau khi theo dõi những hình ảnh về đám tang của Navalny trên mạng, tôi có bình với một số anh chị: đám tang rất đông (không dám dùng từ CỰC ĐÔNG, vì chỉ vài vạn chứ mấy). Đám tang diễn ra trong trật tự, thể hiện một sự nguy hiểm cho Putox (Putin). Có thể nói,…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Còn có một nước Nga khác

Đám tang Alexei Navalny: Hàng ngàn người Nga bất chấp mệnh lệnh của Điện Kremlin  Người Việt có nhiều cách nhìn khác nhau về nước Nga, về người Nga. Nhiều người gắn bó với LIên Xô khi xưa vẫn hay nói về “Tâm hồn Nga”. Họ kể cho tôi nghe những kỷ niệm thật của họ với các gia đình, bạn bè, với các bà mẹ Nga. Tôi…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Chấn hưng văn hóa không phải ở 350 000 tỷ đồng, chấn hưng văn hóa trước hết là chấn hưng chính trị, chấn hưng thể chế

1. Muốn chữa bệnh thì phải biết căn nguyên bệnh, mới bốc thuốc đúng, mới chữa được cái gốc của bệnh. Nhìn lại thực trạng xã hội hiện nay để suy nghĩ. Chỉ nói riêng về nạn tham nhũng. Công cuộc chống tham nhũng mỗi ngày một mạnh mẽ hơn, kiên quyết hơn. Hàng loạt tướng, hàng loạt bí thư tỉnh, hàng loạt uỷ viên trung ương đảng,…

Đọc thêm

“Bắt, bắt nữa, không ngừng nghỉ!”

Mới 2 tháng đầu năm 2024 đã có ít nhất 5 người bị bắt: ông Phạm Văn Chờ bị công an tỉnh Hưng Yên bắt tạm giam ngày 30/1 về tội “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, theo Điều 117, Bộ luật Hình sự. Ngày 4/2 ông Trần…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đi tìm sự sướng của Trump

“Giờ cho mày làm Trump, mày có làm không?” Chuyện chẳng dính dáng gì đến Trump mà lại kết thúc bằng Trump, cái giả định trong hình thức một câu hỏi nhưng cũng kiêm luôn lời đáp, rõ ràng, dứt khoát, và người đối diện chỉ có thể mỉm cười gật đầu, hoàn toàn thuyết phục. Tôi chứng kiến cuộc đối thoại này trong buổi họp mặt tại…

Đọc thêm

“Bến Bạch Đằng” đổi tên thành “Ga tàu thủy Bạch Đằng”?

Cù Mai Công: Không chỉ người Sài Gòn, người Việt cũng không nói tiếng Việt kiểu kỳ dị như vầy Thiên hạ khắp nơi chứ không chỉ là người Sài Gòn, có cả những bậc trí giả, túc nho… đang nổi giận về cái cụm từ “Ga tàu thủy Bạch Đằng”. Cơn giận có cơ sở vì đây là một cụm từ kỳ dị, kết hợp một mớ…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Tổ chức chính quyền đã tạo ra những Đỗ Hữu Ca

1.   Đứng đầu lực lượng công an thành phố lớn, thành phố cảng Hải Phòng, đại tá Đỗ Hữu Ca đã mang sức mạnh bạo lực nhà nước, cảnh sát vũ trang với đầy đủ súng đạn hiện đại, dàn thế trận, rải quân trên bộ, rải quân đường biển, vây chặt bốn hướng ngôi nhà dưới cả cấp bốn, nhỏ bé, mong manh, lẻ loi, chơ vơ…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Vài gạch đầu dòng về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – 26/2/2024

1. Tình hình Robotyne Bác NTT hôm kia nhắn cho tôi là Nga tấn công Robotyne dữ quá, có thể quân Ukraine không giữ được. Tôi trả lời do mấy hôm bận viết bài tổng kết 2 năm chiến tranh nên không theo dõi tình hình cụ thể. Tuy nhiên để phát triển kết quả có được sau The Battle of Avdiivka thì chúng nó tấn công mạnh…

Đọc thêm

Dư luận xung quanh vụ ông Đỗ Hữu Ca và khối tài sản “khủng”

Đỗ Hữu Ca, sinh năm 1958, là Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam, Cựu Giám đốc Công an thành phố Hải Phòng, Ủy viên nhân dân thành phố Hải Phòng. Đỗ Hữu Ca là người đã chỉ đạo vụ cưỡng chế đất của gia đình ông Đoàn Văn Vươn tại Cống Rộc, xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng ngày 5/1/2012 và nổi…

Đọc thêm

 Nguyễn Tiến Cường: Vladimir Putin và cái chết của Alexei Navalny

Một cái chết vừa làm thế giới xôn xao, gây chấn động hàng ngũ lãnh đạo các nước tự do, dân chủ Âu, Mỹ. Ngày thứ sáu 16.02.2024, cơ quan truyền thông AFP loan báo Alexei Navalny, một người đối lập với chính quyền của Tổng Thống Nga Vladimir Putin đã chết trong nhà tù ở Polar region.  Hầu hết lãnh đạo các nước đều lên án, chỉ…

Đọc thêm

Song Chi: Để có thể sống hòa bình một cách bình đẳng, độc lập với Trung Quốc

Trong 2 tháng đầu năm 2024 đã có ít nhất 2 ngày đặc biệt nhắc nhớ đến 2 sự kiện lịch sử đau thương của dân tộc Việt Nam: 50 năm ngày Trung Cộng cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa (19/1/1974 –19/1/2024), 45 năm ngày Trung Cộng đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước (17/2/1979 –17/2/2024). Cả hai sự kiện đều…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Nỗi oan thế kỷ

Giữa những ngày Tết, đài truyền hình quốc gia Việt Nam (VTV) đã loại bỏ hai tập phim về tuổi thơ của Trương Vĩnh Ký trong loạt phim hoạt hình “Khát vọng non sông”. Truớc đó, hai tập phim này cũng bị loại bỏ bởi đài truyền hình Cần Thơ. Sự loại bỏ này, nhìn từ bên ngoài, giống như sự tiếp nối của hành động cấm ra…

Đọc thêm

10 tháng Giêng cúng Thần Tài, mua vàng cầu tài?

Cù Mai Công: 10 tháng Giêng Nam Bộ cúng Thần Đất, Thổ Thần, Ông Địa (Truyền thông cần nắm rõ văn hóa tín ngưỡng Nam Bộ,  không nên để các nhóm lợi ích điều khiển, khuynh loát, lợi dụng)  Gần đây, cứ dịp ngày 10 tháng giêng, một số báo mạng ra rả chuyện ngày vía Thần Tài 10 tháng giêng, cùng với đó là chuyện mua bán…

Đọc thêm

Trọng Thành: Cuộc chiến biên giới Việt -Trung 1979: Liệu đã từng có cơ hội tránh?

NGÀY 17/2 lại về.  45 năm đã qua, nhưng nhiều người Việt Nam vẫn nhớ. Nhớ về Màu Tím Hoa Sim, về sự bội phản, về những tổn thất, hy sinh, đã được nhìn nhận hay đang còn bị cố tình vùi trong quên lãng. Tưởng nhớ các nạn nhân của cuộc xâm lăng, vinh danh những người dân, người lính anh hùng bảo vệ tổ quốc, ghi…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Chuẩn bị cho sự cáo chung của chế độ cộng sản

Chúng ta không phải lo ngại rằng sự cáo chung của chế độ cộng sản sẽ đưa tới một giai đoạn hỗn loạn. Đặc tính chung của các đảng cộng sản là khi chế độ cáo chung chúng bốc hơi ngay tức khắc và hoàn toàn không gây ra xáo trộn nào. Đảng Cộng sản Liên Xô với hơn 400.000 cơ sở và gần 20 triệu đảng viên…

Đọc thêm

Quốc Anh: Có nên bỏ Tết Nguyên Đán?

NỖI OAN CỦA TẾT NGUYÊN ĐÁN. Để trả lời được câu hỏi: Có nên bỏ Tết Nguyên Đán hay không? Chúng ta phải trả lời được câu hỏi, mục đích bỏ Tết Nguyên Đán để làm gì? Và bỏ đi, thay thế Tết Nguyên Đán sẽ đón năm mới như thế nào? Trước tiên phải khẳng định tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới đều…

Đọc thêm

Chấn hưng văn hóa từ những việc nhỏ

Trần Nhương: Buồn lòng chữ Việt hồn Tầu Cứ đến dịp tết nhất hoặc Trung thu thì Hà Nội và các thành phố, làng quê, đền chùa miếu mạo cả nước lại đỏ ối những đèn lồng, tờ phướn, bao lì xì, các hình trang trí linh vật ghi chữ Việt nào là Phúc Lộc Thọ, An Khang Thịnh Vượng, Chúc Mừng Năm Mới…nhưng hồn cốt lại Tầu…

Đọc thêm

Đặng Đình Mạnh: Bạn đã thấy gì từ vụ án Ngọc Trinh?

Rời tay khỏi đôi còng sắt sắc lạnh để trở về căn hộ sang trọng, rộng rãi, từ nội thất cho tới vật dụng, trang phục…rất thời thượng, có lẽ cô người mẫu xinh đẹp vẫn chưa hết bàng hoàng. Những gì đã xảy ra trong ba tháng giam cầm sau song sắt nhà tù sẽ còn ám ảnh cô ấy đến hết cuộc đời, cho dù cô…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Hong Kong  – Cách Mạng Dù Vàng đã chìm vào quên lãng?

Hơn 9 năm đã trôi qua kể từ khi những chiếc dù đầu tiên được giương lên trước tòa nhà Hội Đồng Lập Pháp Hong Kong ở công viên Thiêm Mã vào tháng 09.2014. Với sự tham dự của hàng trăm sinh viên, người biểu tình giương những chiếc dù phản đối kế hoạch cải cách bầu cử đặc khu trưởng Hong Kong của Ủy ban Thường vụ…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Tín ngưỡng và Thơ

Trong lịch sử nhân loại, có lẽ chỉ có hai điều là thực sự có tính chất phổ quát: tín ngưỡng và nghệ thuật.   Có một số dân tộc và bộ tộc, nhất là bộ tộc, không có sinh hoạt kinh tế và chính trị, cũng như không có các thiết chế gắn liền với kinh tế và chính trị là tiền và nhà nước. Tuy nhiên, dường…

Đọc thêm

Đặng Sơn Duân: Một cuộc chiến tranh thế giới mới không còn là viễn cảnh xa vời?

Tình hình Trung Đông đang chứng kiến một giai đoạn căng thẳng hiếm thấy sau vụ tấn công bằng máy bay không người lái tại Jordan, làm ba quân nhân Mỹ thiệt mạng.  Sự kiện này không chỉ là một diễn biến địa chính trị đơn lẻ mà còn phản ánh một mô hình xung đột lớn hơn, khiến khu vực này ở vào tình thế nguy hiểm…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Chuyện vui về vụ Hấp Lực

Thư gửi bạn, trong bài về Hấp Lực, tôi đã tiên đoán: “Đứng trên mặt đất, một hành tinh từng sát na là mỗi biến chuyển, trôi miên man về cõi vô cùng, chúng ta sẽ còn nhiều dịp “ngộ nhận” như thế. Hôm nay, tạm giải quyết một ngộ nhận từ 400 năm trước.” Bạn cho phép tôi huênh hoang, vênh váo, khoác lác chút xíu nhé:…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Bán con vs cho con

Tôi nghĩ phân định ‘bán con’ với ‘cho con’ tuỳ thuộc vào ý định trong đầu chứ không phải xác định bởi những qui chụp cảm tính của báo chí hay phán xét của toà. Ở quê tôi nhiều năm trước có một trường hợp mà nói theo cách nói ngày nay là ‘bán con’. Cô ấy là người Khmer, chẳng biết tằng tịu với ai mà có…

Đọc thêm

 Mạc Văn Trang: Bi kịch Lê Đình Kình

(Nhân Giỗ lần thứ 4 Cụ Kình, 15 tháng Chạp) Chúng tôi đến thắp hương sau bốn chín ngày ông mất Trên Bàn thờ, hình ông vẫn đôi mắt đăm đăm  Hình Hồ Chí Minh phía bên phải, trên cao, đạo mao ung dung… Vợ ông mắt thâm quầng, mái tóc bạc xác xơ thân hình dúm dó Bà vẫn bàng hoàng nức nở: Ông ấy tin lời…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc : Hộ chiếu của nhà văn

Một trong những ám ảnh lớn nhất của những người lưu vong là ý niệm về sở thuộc (sense of belonging). Với giới cầm bút, ám ảnh ấy lại càng nhiều day dứt: Không những bản thân họ mà còn cả tác phẩm của họ thuộc về đâu và sẽ đi về đâu?  Trong cuốn The Writer as Migrant (The University of Chicago Press, 2008), Ha Jin, nhà văn gốc…

Đọc thêm