Trần Lệ Bình: Emma Kok – Chiến binh và ca sĩ

Bạn thử hình dung xem: khi một cô bé đi qua các cửa hàng bánh kẹo, nhìn thấy các loại bánh muôn màu muôn vẻ và ngửi thấy mùi thơm ngây ngất, nhưng không được ăn. Khi đến trường vào giờ giải lao, các bạn xung quanh người thì ăn trái táo mọng đỏ, người uống chai Cola ngon lành…Nhưng cô bé phải ngoảnh mặt đi để tránh…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Nhân dịp 49 năm 30-4-75

Theo sự hiểu biết thiển cận của tôi, hai chữ “giải phóng” có nghĩa là, được giải thoát khỏi một sự gì hoặc giải thoát khỏi một cái gì đó. Liên tưởng tới  sự kiện 30-4-1975, với những gì xảy ra trong gia đình chúng tôi, và điều bản thân tôi đã từng trải, khiến tôi luôn đi tìm giải đáp cho câu hỏi: Miền Bắc và miền…

Đọc thêm

Truyện ngắn Trần Lệ Bình: Hai người đàn bà

Xình …xịch…xình… xịch.  Đoàn tàu Thống Nhất bắt đầu lăn bánh một cách nặng nề, mệt nhọc ra khỏi ga Hàng Cỏ, chẳng buồn vẫy chào tạm biệt Hà Nội âm u nhốn nháo. Vài năm sau 30/4/75, dân chúng được phép vào Nam ra Bắc tự do, không cần giấy phép nữa. Từ đó nổi lên làn sóng: người Nam tìm họ, người Bắc tìm hàng.  Hành…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Về cuốn “Karl Marx có phải là Quỷ Satan không?” của Richard Wurmbrand

Bìa cuốn “Karl Marx có phải là qủy satan không?” tiếng Hà Lan. Nói đến Karl Marx, người ta nghĩ luôn tới “Tuyên Ngôn Cộng Sản”, “Tư Bản Luận” là những tác phẩm làm nền tảng lý luận cho chủ nghĩa cộng sản Marx-Lenine. Nhưng ngoài ra còn rất nhiều sách và thơ ông viết được lưu trữ trong thư viện lớn ở Đức và Mỹ, mà những…

Đọc thêm

Trích hồi ký Trần Lệ Bình: Nạn đói cướp đi hàng triệu sinh linh

Tác giả Trần Lệ Bình, sinh năm 1945 tại Côn Minh Vân Nam Trung Quốc, nơi từ đời ông bà nội ngoại, bố mẹ và chị em bà đã sinh sống, và luôn giữ quốc tịch Việt Nam.  Ở tuổi 20, bà chia tay bố mẹ tình nguyện xung phong về nước. Bà vào làm phát thanh viên, biên tập kiêm phóng viên tại Phòng tiếng Trung Ban…

Đọc thêm