Truyện ngắn Lam Nguyên: Độ Gà mùng 2 Tết

Cuộc đời của ông Hai thật là ‘‘vô sự tiểu thần tiên’’. Công việc làm ăn đều do một tay bà Hai cả! Nhờ vậy mà ông Hai mới được thảnh thơi suốt đời: hết uống trà Tàu, xem kiểng rồi lại đá gà. Năm nay đã bảy mươi tuổi mà ông Hai vẫn còn rạo rực đón Tết như lúc xuân thời. Ông mong Tết không phải…

Đọc thêm

Truyện ngắn Âu Thị Phục An: Giường Xuân

Năm nay không biết Lập có về không? Từng ngày rồi từng tháng góa phụ trôi qua lạnh lùng như những cơn gió bấc đang lừng lững thổi đến. Trong không gian có chút gì đó ngậm ngùi rơi theo từng hạt sương ban mai, tôi thôi không còn mặc chiếc áo đen buồn, năm nay tôi muốn mặc áo hoa, tôi chờ Lập. Gió đã mang về…

Đọc thêm

Truyện ngắn Ngự Thuyết: Xuân Nồng

Anh sẽ cầm lấy đôi bàn tayTóc em anh sẽ gọi là mâyNgày sau hai đứa mình xa cáchAnh vẫn được nhìn mây trắng bayNguyên Sa Một tiếng động làm anh giật mình mở choàng mắt nhìn ngơ ngác. Thế ra anh đã ngủ trên xe một giấc ngon lành. Tiếng gì đấy?  Mấy con chim hải âu vừa bay vừa há mỏ quang quác đánh thức anh…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Đặng Bắc-Ninh: Câu Chuyện Đêm Giao Thừa

Đã gần đến Tết. Trời vẫn rét căm căm nhưng có lẽ mùa đông năm nay Seattle không có tuyết. Nhiều năm giờ này băng giá đã phủ kín các cành cây khẳng khiu trụi lá. Toàn cảnh như một cánh rừng bằng pha lê lóng lánh, trông đẹp như trong cảnh thần tiên, nhưng bước ra ngoài trên mặt đất giá băng lại rất nguy hiểm. Trượt…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Nam Trung: Hương Tết Mùa Thơ Ấu

Chín giờ tối, cái nóng tháng năm nơi phố biển “nắng như phang, gió như rang” dịu xuống. Má ngồi trên giường, vừa coi chương trình “Món Ngon Mẹ Nấu” trên truyền hình, vừa phe phẩy quạt. Ba nằm võng hút thuốc. Người đầu bếp đang hướng dẫn làm bánh bao. “Lâu rồi, không ăn bánh bao”, má buông tiếng bâng quơ. Anh đang ngồi đọc tin mạng…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Hoa: Người làm nghề thân Cộng

Trong số năm người ngồi quanh chiếc bàn trong nhà hàng Ninh Hòa, tôi là dân tỉnh lẻ North Dakota, ăn nói kém cỏi và ít có quan hệ với sinh hoạt văn nghệ và báo chí ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn nhất.  Biết thân nên suốt bữa ăn tối, tôi hầu như ngồi dựa cột mà nghe và thỉnh thoảng nhe răng cười góp.  Nghe hai người bạn…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Mả quan

Cánh đồng Mả Quan làng tôi thẳng cánh cò bay. Năm hai vụ lúa xanh tốt bời bời. Vào lúc lúa uốn câu, đêm đêm đi qua nghe tiếng cá rô nhảy lên đớp thóc, cứ như những tiếng chép miệng của ai đó ở giữa cánh đồng. Sở dĩ có cái tên đó, là vì ngày trước toàn bộ là lăng mộ của một ông quan to…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đoàn Việt Hùng: Miền không dấu chân người

Le champ couvert de morts sur qui tombait la nuitIl lui sembla dans l’ombre entendre un faible bruit(Victor Hugo, Après la bataille) Chuyến xe cuối ngày xuống khách ở ngả ba đường dẫn vào thị trấn. Lẫn trong đám người nhớn nhác là người đàn ông gầy gò, vai lệch, hai hốc mắt trũng sâu, ngơ ngác đưa mắt đảo một vòng rồi khoác chiếc túi xách lên…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phan Nguyên: Khung Đêm

(Khung đêm cửa gỗ khép) K đến vào lúc nửa đêm hay gần sáng?  Chẳng hề gì! Chỉ biết K đến với vẻ đẹp sắc sảo của loài thú mắt đen nhung. Như thường lệ, K đến khi hắn làm việc vào những đêm mất ngủ bên gian nhà gỗ và ngồi cách xa trên mảnh chiếu lá, chân co chân duỗi, ngực để trần, căng tròn một…

Đọc thêm

Truyện ngắn Võ Thị Hảo : Bùa

Phố khuya rã rời ngáp ngủ. Dứơi ánh đèn compact nhờ nhợt, chủ quán phở lật vung nồi nước dùng. Chị ta lại dựng ngay cái vung bên bệ bếp lò cáu xỉ than. Nồi nước phở cao lù lù như cả một bồ thóc, mười phần đã vợi tám, phô những xương ống, xương cục, xương bay, xương đùi trâu bò lợn gà đã róc thịt. Mùi gừng…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phan Nguyên: Già Rossy và hương cô quạnh

Nhà xoay lưng về những đợt sóng vỗ nhịp từng hồi lên vách núi, thường xanh màu rong rêu, nhưng giờ là nền đen mờ mờ bên bờ vực lởm chởm đá, nối liền với biển sâu hút tận chân trời. Thật ra, khó mà phân biệt được trời đất âm dương lúc không giờ một ngày hè oi bức nơi ven biển. Từ bao lơn phòng sau…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Đình Trọng: Thiên sử ký dân gian

KỈ DẬU.  THUẬN THIÊN NĂM THỨ HAI Mùa thu. Tháng tám. Đúng vào đêm trước ngày Vạn Thọ thánh tiết mừng thọ Cao Hoàng Đế Lê Thái Tổ tứ thập ngũ chu niên, bỗng có sao chổi mọc ở phương tây. Sao chổi xuất hiện bao giờ cũng là điềm báo biến động. Binh đao qua rồi, còn biến động gì nữa đây? Không còn biến động trong…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Tàn thuốc lá

Thứ Sáu chiều hôm qua, gần đến ngày lễ Giáng Sinh, trời lạnh quá. Và mưa. Cho nên sáng nay đường sạch bóng. Ô, không đúng hẳn thế. Mấy ngày vừa qua kể từ hôm ông lên đây chiều nào cũng có mưa. Con đường đã sạch từ lâu. Có khi đến khuya mới mưa. Mà mưa cũng lúc thế này, khi thế khác, mưa to, mưa nhỏ,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Anton Chekhov: Mùa Giáng Sinh (At Christmas Time), Ngu Yên giới thiệu và chuyển ngữ

Anton Pavlovich Chekhov là nhà viết kịch lớn và nhà văn viết truyện ngắn hiện đại hàng đầu. Kỹ thuật của ông, bao gồm tính khách quan gần, đã từ chối cốt truyện truyền thống (hành động thăng trầm, sự biến đổi của anh hùng, anh hùng so với nhân vật phản diện, v.v.) để thể hiện tự nhiên hơn.  Chekhov là một người theo chủ nghĩa hiện…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Truyện cực ngắn (2)

Nhà văn Nguyễn Viện 1. HỒI HƯƠNG Người ta vẫn thường nhầm lẫn quả hồi với hoa hồi, mặc dù màu sắc và hương thơm giữa quả hồi và hoa hồi rất khác nhau.  Tôi nói với cô ấy, “từ hoa hồi đến quả hồi giống như từ một thiếu nữ trở thành đàn bà.”  Cô ấy phân vân, “có lẽ ạ?” Tôi không thể không nghĩ, đến…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đoàn Việt Hùng: Nguyệt tận

 1.  Người ta nói tôi chết từ lâu lắm rồi, đâu mới khoảng 2, 3 tháng tuổi. Xác tôi đặt trên mo chuối dưới gốc mận. Mươi, hai mươi ngày sau tôi vẫn nằm chỗ đó. Mắt vẫn mở nhưng thỉnh thoảng bị cái gì đó che lại, không thấy gì cả, chỉ nghe những tiếng lào xào chung quanh như cánh đập của đàn ruồi khổng lồ….

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Tiêu Dao Thiền Sư

Nhiều người biết thầy của Tuệ Trung Thượng Sĩ, một bậc chân tu đắc đạo thời nhà Trần là Tiêu Dao thiền sư. Nhưng ít ai biết Tiêu Dao là người như thế nào, ngay cả đương thời, cũng ít người biết được lai lịch của vị thiền sư này. Bấy giờ, An Sinh vương Trần Liễu rất kì vọng vào 2 người con là Quốc Tung (tức…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Viên đá tảng

Ông Phượng họ Đặng ở làng Kinh, người cao to lực lưỡng, nổi tiếng là một chàng trai lực điền, có nhẽ hàng trăm năm làng mới xuất hiện một người như thế. Các cụ kể lại những ngày mùa, ông gánh hai bó lúa to như hai quả núi, đi không lọt cổng làng, phải thả xuống ngay chỗ ấy, hàng chục người phải dỡ ra, gánh…

Đọc thêm

Truyện ngắn Song Chi: Những cuộc điện thoại

Hồ sơ vụ Cô Mai Thi Nguyen. Ngày…tháng…năm 2023. Tiệm giặt ủi “Simply Launderette & Dry Cleaning”, phòng ngoài, chỗ tiếp khách. Không có khách. Người phụ nữ tên Mai Thi Nguyen đang ngồi sau cái bàn trên đặt cái máy tính tiền, nằm cạnh cái quầy. Mai Thi Nguyen, từ giờ chúng ta sẽ gọi là Mai, chủ động lấy điện thoại ra gọi.  Cuộc điện thoại…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Ba viên Xá lợi

Ông Lương Xá lợi, người cựu chiến binh làng tôi mất ở tuổi 91. Ông họ Nguyễn, cái tên Lương Xá lợi đeo vào ông từ hồi ông còn bé, là tôi nghe các cụ kể lại như thế. Hồi ấy, cậu bé Lương cùng bọn trẻ trong làng thường dắt trâu ra chăn ở khu Mả Đường Cái. Một buổi sáng vừa dắt trâu ra tới nơi,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Hồ Đình Nghiêm: Phố xưa nằm bệnh

Quà thưởng Tết phát hiện ra hàng giả, anh em công nhân viên đồng loạt mang trả lại. Tôi không thích gây căng thẳng, phản đối hò hét chửi rủa các thứ, tôi ôm quà im re đón xe đi về quê. Tôi chẳng mở lớp bao bì, trong đầu tôi lơ mơ hiện hình đối tượng để chuyển giao. Quê tôi nghèo đói lạc hậu muôn niên,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Chiếc khoen đồng

Họ Phan tên Tất Đắc, người làng Kinh, thuộc đất Nam Xương, gia cảnh nghèo túng, tài sản chỉ gồm mấy sào ruộng và một con trâu. Vợ chồng, con cái sống trên mảnh đất của cha ông không biết đã bao nhiêu đời, mái nhà lợp rạ, vì kèo, đòn tay bằng tre, gỗ sơ sài, song lại được gác trên dấu tích còn lại của những…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Hoạn Tử.

Đậu Lang người xứ Đoài có nghề hoạn lợn gia truyền đã ba đời. Một mình đảm nhiệm cả 4 trại Đông, Tây, Nam, Bắc. Tay nghề tinh thông đến nỗi được người đời tôn là Hoạn Tử. Hôm ấy, sau một ngày làm việc cật lực ở trại Đông, hoạn hơn trăm con, cả đực lẫn nái, Hoạn Tử trở về nhà, cơm rượu ngà ngà rồi…

Đọc thêm