Trần Mộng Tú:  Cuộc Ngưng Chiến Không Có Thật

Chị nhớ lại, vào một buổi sáng ngày cuối tháng 1 năm 1973, khi Chị đi lấy bản tin ở bên Macv về cho AP, Chị thấy sao hôm nay văn phòng đông thế. Ký giả của AP và cả của NBC News bên cạnh cũng chạy qua chạy lại, Chị nghe ông chánh văn phòng nói: “Viêt Nam sắp ngưng bắn rồi, sắp hòa bình rồi…” Văn…

Đọc thêm

Tiểu Lục Thần Phong: Tháng Chạp cố quận vào Xuân

Tháng chạp rộn ràng nao nức, cố quận vào xuân, bao nhiêu sản vật và bánh mứt sẵn sàng, cây lá đơm chồi nẩy lộc đón xuân sang. Đào hồng hào, mai rực rỡ, cúc mơn mởn… cánh hoa có cả nắng sớm chiều sương, có hoàng hôn đỏ, có vàng trăng đêm. Đêm giao thừa rền vang tiếng pháo, ấy là tiếng lòng, ấy là thanh âm…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú:  50 Năm và Những Tờ Lịch Mới

50 năm như một giấc ngủ dài, thức dậy vẫn còn lãng đãng giữa chiêm bao. Từ những cái Tết đầu tiên còn độc thân, còn cha mẹ, anh em chưa mất người nào. Cả gia đình ngơ ngác đất lạ, quê người…nén nhang thắp lên cành hoa ngoài vườn cắt vào, cùng với bao nhiêu xúc động. Đốm nhang cháy đỏ như quầng mắt Khói có bay…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Tết Xưa

Thời gian trôi đều đặn theo một chu kỳ. Hết Xuân, đến Hạ. Rồi Thu, tới Đông. Với khí trời mát mẻ mùa Xuân, chuyển sang oi bức mùa Hè, rồi dần mát lạnh vào mùa Thu. Đến khi Đông tới mang cái buốt cóng thấu xương cùng tuyết rơi khắp lối, vương vít đậu lại trên những bãi cỏ xanh thắm ngày Hè và trên những nhánh…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Thoáng Xuân

Lại một mùa xuân nữa đã về, tôi cứ tưởng mới hôm qua đây thôi. Vậy mà giật mình nhẩm tính mình đã xa quê, xa Tổ Quốc gần bốn chục năm. Nghĩa là gần nửa thế kỷ, cứ mỗi độ xuân về, mình phải đón xuân bằng hoài niệm của những mùa xuân, ngày Tết những năm của thập niên bảy, tám mươi thế kỷ trước.  Qủa…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Đêm giao thừa nghĩ về mẹ

Bây giờ đã là tháng hai, bão và tuyết lại đổ, cái rét quái “nàng Bân” trùm lên cả thành phố. Leipzig như con tầu chở những vựa muối trắng đang bơi về phía bên kia của vệt nắng. Nhìn về trung tâm thành phố, những ngôi nhà mờ mờ cao vút, sừng sững giống những cột chống bầu trời như đang bị chùng xuống. Dòng sông Elster…

Đọc thêm

Bùi Hoàng Linh: Sương khói mùa Xuân

Tết không đơn thuần là cột mốc đặc biệt của tháng năm ghi dấu nơi tờ lịch mà là một phần của tâm thức tồn tại vĩnh viễn bên trong hồn người. Chỉ cần đến tháng chạp nó thức dậy những kỷ niệm tưởng tạm ngủ yên suốt gần một năm qua và gửi gắm những ước muốn vào năm mới với biết bao hy vọng mong chờ……

Đọc thêm

Nguyễn Vĩnh Long: Những Ngày Cận Tết

Có lẽ những rộn ràng, hân hoan nhất trong năm không phải là “ba ngày tết”, mà là những ngày cận tết. Bắt đầu vào ngày 23 tháng chạp, tối đưa ông Táo về trời. Tất cả mọi sinh hoạt đều hướng về việc chuẩn bị để đón một mùa xuân mới, chào đón Nguyên Đán và mấy ngày xuân trước mặt. Lúc nhỏ là mùi vải thơm…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Một góc tết Sài Gòn – Gia Định xưa: Ông Tạ thuở ấy, trước Tết là một trời vui

… Đã là một thói quen của hơn 70 năm (từ 1954 đến nay) trên vùng đất mới, trên quê hương mới của bao thế hệ Ông Tạ, từ trung tuần tháng Chạp, những sạp lá dong, khuôn gỗ gói bánh chưng lại thấy xung quanh trường Tân Bình (trước 1975 là trường Thánh Tâm).  Từ sáng sớm, đã thấy dưa hành, kẹo lạc Quế Hương, giò chả…

Đọc thêm

Đào Như: “Mùa Xuân đầu tiên”

Thân gửi Phạm Hữu Đạo & Trương Vũ Vào một sớm mai thức sớm, ông già ngâm nga câu hát “Rồi dìu dặt mùa Xuân theo én về, mùa bình thường mùa vui nay đã về…” Nhìn qua khung cửa, mặt hồ Michigan mênh mông băng giá, gió và tuyết, ông già nói một mình, mới đó mà đã gần năm mươi năm, mùa Xuân trong suốt 49 năm…

Đọc thêm

Đặng Tiến (Thái Nguyên): Mẹ

Nói về Mẹ thì bao giờ cho hết… Nhà mình ở Phú Thọ nên gọi mẹ là “bầm”. Tiếng gọi ấy mình không bao giờ thay được. Khi đã trưởng thành, có con mình cũng không gọi là “bà” theo kiểu người Việt được.  Tiếng “bầm” theo mình suốt đời. Khi mẹ mình qua đời chị em chúng mình nhất loạt kêu khóc “bầm ơi!”.  Tuy vậy trong…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Lụy quê hương

Hồi tôi còn nhỏ, trong nhà có một đôi giày bốt đờ sô cũ của lính còn nguyên vẹn. Mỗi lần sắp tết, anh em tôi dọn dẹp nhà lại thấy đôi giày đó, bèn lôi ra từ gầm giường để lau bụi. Má tôi có lần bảo: “Đôi giày cũ không dùng, bỏ cho rồi!” Ba tôi: “Để đó cho tui!” “Để làm chi vậy ông, giày…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Khánh Trường, đôi điều…

Chúng tôi quen nhau bắt đầu bằng một…thùng sách.  Tháng 9/1993, tôi và gia đình đến định cư ở một thành phố thuộc một tiểu bang miền Bắc nước Mỹ. Thành phố, tuy không nhỏ, nhưng chẳng nổi tiếng, tuy không thưa thớt người, nhưng thiếu bóng đồng hương, tuy rộn ràng nhưng là cái rộn ràng xa lạ: toàn là người…ngoại quốc. Chân ướt chân ráo mới…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Khánh Trường. Rượu biết rót về đâu

“… Soi gương nhìn kỹ mặt màyCũng râu cũng tóc đủ đầy giống… ta!Thế nhưng trong cõi ta bàNhiều khi những tưởng mất cha cái mình…”[Khánh Trường] Tôi bị ám ảnh triền miên bởi những hình tượng ốm đau, kiệt quệ. Những lặng lờ thấp thỏm, sợ hãi đợi chờ cho một ngày cuối cùng, chấm hết… Nên đã rất ít khi tôi còn dám thăm hỏi ai…

Đọc thêm

Nguyễn Tấn Cứ: Tưởng nhớ nhà văn, họa sĩ tài hoa Khánh Trường

Không nhớ vào khoảng thời gian nào, lúc đó tôi đang ăn nhậu bù khú với bạn bè ở 81 Trần Quốc Thảo, trong khói thuốc bia rượu mù trời, khi cơn say bốc lên … bỗng có bàn tay khều khều phía sau, một tiếng nói như “truyền âm nhập mật” trong tai “ntc mầy có người từ bên kia về hỏi thăm kia, tôi cũng lào…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Chia tay Khánh Trường (1948-2024)

Tôi không thể nói tôi là bạn của Khánh Trường. Tôi gặp anh chỉ có một lần. Tôi có nhiều dịp qua California nhưng không thấy có nhu cầu đến thăm anh. Dù vậy, ở một phương diện nào đó, tôi cũng có thể nói quan hệ giữa anh và tôi khá gần gũi. Có sách gì mới, anh cũng đều gửi tặng tôi. Có khi, nhận được,…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Thư gởi năm 2065

Khi con đọc những dòng này, ta không còn nữa. Nhiều người quanh đây có lẽ cũng không còn nữa.  Lịch sử thay đổi nhanh đến chóng mặt. Ta nhớ năm 1982, một người bạn bảo rằng trong tương lai khi nói chuyện điện thoại, người ta có thể nhìn thấy mặt nhau. Điều ấy là không thể tưởng tượng được. Nhưng vào lúc này, bốn mươi năm…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Tiếng Chuông Nhà Thờ Rung..

Có lẽ trong 50 năm qua ở Mỹ tôi chưa được nghe lại tiếng chuông nhà thờ. Gia đình tôi theo Phật giáo. Năm 1946, chiến tranh Việt Pháp bùng nổ, chính phủ và bộ đội Việt Minh rút khỏi thành phố lủi vào rừng sâu ẩn náu, bảo tồn lực lượng, trường kỳ kháng chiến, chờ thời để lại cho thanh niên Tự Vệ thành phố ở…

Đọc thêm

Đào Như: Noel – Một thoáng bâng khuâng

Mỗi khi ngày lễ Noel về, hồn chúng tôi ngây ngất với biết bao hoài niệm của thuở thiếu thời, về một Sàigòn xa xưa như nhớ về một thiên đường đã mất. Nhà thờ Đức Bà-Notre Dame Cathédrale-vẫn sừng sững trong trí nhớ, nơi chúng tôi đã từng đứng trong giáo đường nghe thời gian rơi theo từng hồi chuông nhà thờ đổ. Con đường Catinat, phố…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Cảm xúc ùa về nhân mùa Giáng Sinh

Tôi là người ngoại đạo, nhưng bạn bè thân hữu từng kết giao là giáo dân rất nhiều. Họ là những con dân của Chúa. Hôm nay, Giáng Sinh cận kề, nghĩ về các thân hữu. Trong không khí rộn ràng mừng Noel, Christmas là lễ hội kỷ niệm sự ra đời của Chúa Giê-su. -lễ hội lớn trong năm của Thiên Chúa Giáo. Ngay từ đầu tháng…

Đọc thêm

Huệ Đan: Hương Hoa Cõi Tạm

 Khi cánh hoa cuối cùng buông mình theo làn gió, người ta không chỉ nhìn thấy sự chia lìa của màu sắc và hương thơm, mà còn cảm nhận vẻ đẹp vĩnh cửu của sự mong manh. Cuộc đời của nữ văn sĩ Quỳnh Dao tựa như một bài thơ vừa khép lại trong tiếng thở dài của thời gian. Nhưng ở đó, giữa từng câu chữ, từng…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Nhà văn, nhà thơ, nhà báo Hoàng Hải Thủy – Yêu Sài Gòn, yêu Ông Tạ đến tận cùng

Trước 1975, Hoàng Hải Thủy là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà chính luận nổi tiếng sắc sảo ở miền Nam. Sau 1975, ông nằm trong danh sách “Những tên biệt kích cầm bút”, bị bắt đi tù không phải một mà hai lần. Chuyện chính trị nếu nói sẽ không cùng, ở đây tôi chỉ nói về khía cạnh ba của bạn tôi – khi ông…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tiếng hát Lộc Vàng

Giới thiệu: Giống như con người ở mỗi chặng đời có nét đẹp riêng, mùa thu Boston rất đẹp và cuối thu cũng đẹp. Tuần này, vài nơi ở ngoại ô Boston vẫn còn những con đường lá trút dày thành những thảm vàng rực rỡ trong nắng chiều. Cuối tuần quét lá chợt nhớ đến bài viết trước đây về một giọng ca tình cờ nghe trên…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Buổi sáng ngày Thanksgiving

Gửi S.C Hôm nay là ngày Lễ Thanksgiving (Lễ Tạ Ơn,). Theo thông lệ vợ chồng chị tới nhà thờ St. Louise của Thành phố Bellevue, tiểu bang Seattle, Hoa Kỳ, họ đạo của mình để dự Lễ Tạ Ơn, nhưng tối qua chị mất ngủ, sáng nay mới ngủ lại. Anh không nỡ đánh thức chị, nên đi dự Lễ một mình, khi anh trở về thì…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Tui không gọi cây bút, tui gọi cây viết và…

49 năm qua, nhiều khi tôi cũng buột miệng nói: làm phiền, cho mượn cây bút. Thật ra từ lúc học lớp Năm tiểu học, học trò Miền Nam đều gọi: cây viết. Cây viết để viết lời thầy dạy, chép bài, làm bài… Hiểu rộng và sâu: gọi là cây viết thiệt trúng. Học trò đi học, tập viết bằng cục phấn, sau thì được viết cây…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Chông Chênh Phận Người

(Thân Gửi Chị Liên) Hai chị em bạn rủ nhau đi chợ Á Đông. Mùa Thu trời lạnh và mưa nhỏ hạt. Lái xe từ ngoại ô phía Bắc đi về phía Tây thành phố Seattle, nơi cửa hàng, chợ lớn, chợ nhỏ của người Á Đông tụ họp khoảng 15 dặm (miles) từ nhà của hai người. Dưới phố mùa Thu bây giờ người rơi ngoài đường…

Đọc thêm

Thái Hạo: Chị Hoài Phương – Con gái, bảo mẫu, người tri kỷ, “cảnh vệ” của nhà văn Nguyên Ngọc đã ra đi*

Con gái của nhà văn Nguyên Ngọc, chị Nguyễn Thị Hoài Phương vừa qua đời ở tuổi 50, vì bạo bệnh. Thương chị và lo lắng cho ông, khi tuổi cao sức yếu, giờ chỉ còn một mình trong ngôi nhà trống trải, khi vợ và người con gái duy nhất đều đã ra đi. Nhà văn Kim Cúc viết về Hoài Phương: “Khi thi vào chuyên toán…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư: Khung cửa

Elysium is as far as to  The very nearest Room E. Dickinson Vườn địa đàng ngỡ xa xăm Gần đâu đó gang tấc nằm phòng bên (VHT phỏng dịch) Tưởng sẽ nắng, nhưng không, ngày mù. Mở cánh cửa người chao vào không gian đậm chín mùi mùa. Lá phơi mình trên sân cỏ đợi cơn gió. Ướm hơi lạnh, lá dàu khô xác. Như mù thu mây…

Đọc thêm

Lê Hữu: Một tách cà-phê cho hai người

“Hạnh phúc là một tách cà-phê và nhạc Trịnh Công Sơn.” Đấy là một trong những định nghĩa về hạnh phúc, đọc được trong một tuyển tập những bài nhận định về nhạc Trịnh Công Sơn, ấn hành trong nước. Tôi không rõ người viết câu ấy căn cứ vào đâu để cho định nghĩa này. Thực trạng đời sống và sinh hoạt văn hóa văn nghệ ở…

Đọc thêm