Tạ Duy Anh: Mắt thôn nữ

(Cho Hạt Dẻ) Thôn nữ đầu tiên trong đời tôi là một chị hàng xóm. Ngày ấy tôi còn bé, nhóc con, trong khi chị đã có ngực.  Từ một cô bé, chị thành thôn nữ, chỉ qua đúng một đêm. Hôm trước chị còn cười ré lên đuổi nhau với tụi tôi. Hôm sau, kể từ buổi sớm khi tôi dậy cho trâu đi đái, thấy chị…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Bên sóng Hồ Tây, Phùng Quán kể lại một đời thơ

Lời giới thiệu:  Chương trình “Viet Nam Lectures” tại Đại học California, Irvine được tổ chức hàng năm, chú trọng tới các chủ đề lịch sử và văn hoá Việt Nam.  Nối tiếp buổi nói chuyện về âm nhạc truyền thống năm 2023, chương trình “Viet Nam Lectures” năm nay có buổi thuyết trình về chủ đề:  Phong trào Nhân Văn–Giai Phẩm và Chủ nghĩa Cộng sản ở…

Đọc thêm

Nguyễn Đặng Bắc-Ninh: Một thoáng Hoàng Cầm

Hà Nội 1994: Chúng tôi vẫn biết Hoàng Cầm là người cùng quê và là bạn với một ông anh họ từ thời kháng chiến chống Pháp, nhưng không ngờ nhà thơ lại theo xe ra đón chúng tôi ở phi trường Nội Bài.  Hôm đó Hoàng Cầm mặc một cái màu đỏ sậm trông rất hào hoa dù Hà Nội năm đó vẫn còn rất nghèo. Suốt…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Những lá thư cuối cùng của nhà thơ Phùng Quán

Lời giới thiệu:  Chương trình “Viet Nam Lectures” tại Đại học California, Irvine được tổ chức hàng năm, chú trọng tới các chủ đề lịch sử và văn hoá Việt Nam.  Nối tiếp buổi nói chuyện về âm nhạc truyền thống năm 2023, chương trình “Viet Nam Lectures” năm nay có buổi thuyết trình về chủ đề:  Phong trào Nhân Văn–Giai Phẩm và Chủ nghĩa Cộng sản ở…

Đọc thêm

Nguyễn Đặng Bắc-Ninh: Cây Xương Rồng Nguyễn Hữu Đang

Anh có thật xương rồng Hay xương người nghĩa khí Ngã xuống rồi hóa thân?                    Phùng Quán  Tôi đi làm về, mở e-mail, thấy nhà thơ Trần Mộng Tú báo tin: Anh chị có biết cụ Nguyễn Hữu Đang mất rồi không? Chị biết là chúng tôi có mối giao tình muộn màng nhưng khá đậm đà với ông già đặc biệt này. Tôi nói cũng vừa biết…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Trăng và Sao

Ngôi sao mà bạn ngắm từ trên đường phố Luân Đôn khác với ngôi sao mà bạn ngắm ở một làng quê bên sông Thạch Hãn, phía sau chuồng gà, giữa những bụi rau răm. Đêm 14 tháng 2, 2024, đi làm về lúc 10 giờ tối, mở cửa garage băng qua vườn vô nhà thì tôi nhìn thấy mặt trăng. Trong thành phố, không phải khi nào…

Đọc thêm

 Vũ Hoàng Thư: Nhớ Thi Vũ ngày giỗ đầu

mùa xuân nơi đất khách ấm mấy cũng nao người(Thi Vũ – Mùa Xuân Xa) Nắng lên giữa mưa và mưa rơi chen hàng nắng. Tháng giêng lạ kỳ. Tôi như giao mùa nằm khơi biên giới. Lạnh ướt của đông và se hanh của xuân. Không thể gọi là ấm vì xuân hãy còn xa. Xa ngút ngàn như người đã đi mất. Bây giờ người là tro…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Đầu năm của một người xa xứ

 Tôi lái xe chầm chậm đi giữa hai hàng cây, trời Tây Bắc tháng Hai dương lịch lạnh lạnh, mưa nhỏ hạt. Tôi như một hạt mưa to hơn cũng đang rơi xuống con đường trước mặt. Tôi lăn hồn mình theo bánh xe lăn.  Hôm nay là ngày đầu năm Giáp Thìn, ngày mồng Một Tết, tôi sẽ bước sang một năm âm lịch mới, thêm một…

Đọc thêm

 Lê Chiều Giang: Xuân Quê

Từ California khi trở lại thăm Saigon trong một dịp tết, điều thú vị nhất là tôi được một mình rong ruổi trên những chuyến xe bus, tôi đi khắp Saigon, Chợ Lớn, Phú Lâm. Chẳng cần biết trạm sẽ dừng nơi đâu, tôi đi hết đường hết sá, ngắm nhìn mọi thứ xe lớn xe nhỏ, phố bé xíu hay đường rộng thênh thang. Và để tôi…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Chuông

Những bằng chứng khảo cổ học cho thấy chuông được phát minh nhiều ngàn năm trước công nguyên, có thể bắt đầu từ một số vùng ở Trung Hoa, các di chỉ khảo cổ khắp nơi trên thế giới đều cho thấy dấu vết của các loại chuông được dùng bởi các bộ lạc khác nhau, chuông làm bằng các loại khác nhau vật liệu đất sét, sành…

Đọc thêm

Đào Như: Nhớ về “Một cái Tết ở Hà Nội”

Sau hơn bốn mươi năm dừng chân ở đất tạm dung, phần nhiều chúng ta đã hơn hai màu tóc trên đầu, nhưng vẫn còn nhớ sao chợ Tết. Cây tre nêu, tràng pháo chuột nổ lép bép ngoài sân hiện ra trong tâm hồn chúng ta đậm đặc từng nét trong những ngày cuối tháng Chạp. Nhớ khói hương ngày Tết như nhớ mùi sữa mẹ thuở…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Mùa tuyết đầu tiên của tôi ở California

California nắng ấm, biển xanh. Tôi nghe nói thế trong những ngày còn ở trại tị nạn trên đảo Guam. Đến đây vào giữa tháng Sáu, vừa ra khỏi cửa máy bay tại phi trường quân sự El Toro ở miền nam California để lên xe buýt mà lạnh run người. Những ngày sống trong trại tị nạn Camp Pendleton, ban ngày đi lại dưới ánh nắng mà…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (Phần cuối)

Huế, dòng sông bay trong trí nhớ. Tranh Đinh Cường. 9. Vực thẳm tháng Tư Cũng là một trong những khuôn mặt tham gia trong phong trào đô thị Huế trước 1975, Trần Hoàng Phố – một người tôi biết khá rõ nhưng không thân -, về sau này, chọn lựa một thái độ trầm tĩnh, chừng mực trước thời cuộc. Anh làm thơ và trở thành một…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.4)

8.  Nhân vật Ngô Kha là thầy dạy Việt Văn năm Đệ Thất (lớp 6) của tôi tại trường Hàm Nghi. Quan hệ thầy trò này, về sau, trở thành quan hệ thân hữu. Tuy nhiên, tôi vẫn luôn luôn kính trọng ông trong tình thầy trò. Chúng tôi gặp nhau luôn, thường là ở các quán cà phê, thỉnh thoảng ở nhà người bạn tôi, cũng có…

Đọc thêm

Tùy bút Mai Thảo: Chuyến tàu trên sông Hồng

Hình dung thấy một cái bến tỉnh lẻ. Buổi chiều mùa đông. Những trụ xi măng ướt sương. Ánh đèn dầu le lói hắt ra từ những quán lá thấp. Đám người ngồi chen vai trên những hàng ghế nối liền, xây lưng ra mặt bến. Những đứa con gái mặc quần đen, áo cánh trắng, ngoài khoác áo bông đột chỉ như bàn cờ tướng, áo len…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Di Loan

Nhà thơ Vũ Thành Sơn hỏi, anh có nhớ gì về nhà thờ Di Loan ở Quảng Trị không. Nhà thờ Di Loan, hay Di Luân, nay không còn nữa, khi xây dựng gần xong, bắt đầu sử dụng, thì xảy ra chiến tranh Việt Pháp, phải bỏ hoang, linh mục coi sóc nhà thờ Cadière bị Nhật bắt giữ năm tháng, sau đó bị Việt Minh giam…

Đọc thêm

Ngô Nguyên Dũng: Mưa tháng Chạp

Hôm ấy, một tuần trước Tết ta, sau bữa ăn trưa trong một quán cơm chay ở quận Bảy, tôi nhờ bạn chở tới chùa Vạn Thọ nằm ven kênh Nhiêu Lộc ở Tân Định, để thắp nhang tro cốt ba má và vợ chồng em gái. Ngôi thờ phượng này thuở trước là một kiểng chùa nghèo nằm cuối hẻm xóm Chùa. Thuở ấy, lâu lâu tôi…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Vườn kiểng Cụ Bình

Kính dâng Tiên phụ. Tháng Chạp năm ấy tôi đến thăm Cụ Bình ở Diêu Trì. Nhà Cụ gần sông Cây Da và kề bên quốc lộ số 1 từ Nam ra Bắc. Tôi còn nhớ rõ hôm đó nhằm phiên chợ Tết Diêu Trì, Cụ Bình đang lo mấy chậu bonsai. Thấy tôi đến Cụ vui vẻ, ân cần hỏi thăm Tía tôi có khỏe không, sao…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Đêm Thánh vô cùng – Silent Night

Mùa Đông năm 1975 gia đình tôi dự lễ Giáng Sinh đầu tiên trên đất Mỹ. Tôi nhớ rất rõ đêm Giáng Sinh đó, hình ảnh đó cho đến ngày hôm nay, gần 50 năm sau vẫn hiện ra rõ rệt. Gia đình tôi lúc xuất trại thì ba mẹ và tôi chung một hộ, được đón ra ở Encino-Ca. Gia đinh chị tôi thì đi DC-Washington, em…

Đọc thêm

Nguyễn Tường Thiết: Câu chuyện về Giáng Sinh đầu tiên trên đất Mỹ

Chuyện kể về một em bé chào đời. Cha mẹ em bé đã vượt một khoảng cách thật xa để đến một một vùng đất  lạ, nơi mà có một số người nói ở đây không có chỗ dung thân cho họ. Họ mang theo mình mớ hành trang ít ỏi có thể dễ dàng đặt trên lưng của một con lừa. Trên vùng đất xa lạ đó…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Giáng Sinh Di Cư Đầu Tiên

Năm 2024 là năm đánh dấu 70 năm ngày đất nước chia đôi (1954-2024), dòng sông Bến Hải đã làm biên giới giữa hai miền. Miền Bắc thuộc về Cộng Sản, miền Nam là vùng Quốc Gia tự do. Năm đó, tôi 18 tuổi cùng với gia đình theo gần một triệu người bỏ miền Bắc di cư vào Nam. Chuyện của tôi gần giống như hai bài…

Đọc thêm

Việt Dương: Từ bức ảnh của thầy Lê Mạnh Thát trong lễ tang thầy Tuệ Sỹ

Sống Tự do, ươm mầm hạnh phúc Chết vô thường, hòa cõi nhân gian Tuệ Sỹ Trong bài “Lễ nhập kim quan báo thân Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ – Việt Báo 26/11/23, có bức ảnh thầy Trí Siêu Lê Mạnh Thát đi đầu, tay nâng thiền sàng ngay dưới đầu của thầy Tuệ Sỹ. Bức ảnh này đưa chúng tôi trở lại những ngày tháng giữa năm…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Chúc Mừng Quán Văn đạt tới số 100

Thấm thoát Quán Văn đã ra được trăm số báo. Còn niềm vui nào hơn! Nhớ lại hồi cuối năm 2011 khi về Việt Nam thăm gia đình, anh Trần Hoài Thư nhắn tôi đến thăm anh Nguyên Minh và mua ủng hộ Quán Văn khi ấy tên tuổi hãy còn mới toanh vì vừa mới chào đời. Anh Nguyên Minh vui vẻ giải thích cho tôi hiểu…

Đọc thêm

Bác sĩ Văn Văn Của: Tuổi thơ và con sông Tonlé Sap trên xứ Chùa Tháp 2/3 thế kỷ trước

BS Văn Văn Của, sinh năm 1927 tại Phnom Penh, học Trung học ở Lycée Siso Wath PhnomPenh. Về Sài Gòn 1949, học Tú tài tại Chasseloup Laubat tới 1949. Vào Đại học Y khoa Sài Gòn 1950, tốt nghiệp Y khoa 1957. Y sĩ Đại tá Y sĩ trưởng Sư đoàn Nhảy Dù 1957-1964. Đô Trưởng Sài Gòn – Chợ Lớn 1965-1968. Cao Học Y Tế công…

Đọc thêm

Đào Như: Lạc vào cõi mộng

  Hình mình họa: Ioana Motoc Bây giờ ta yêu nhau trên muôn vạn nẻo đường trắc trở. Tinh yêu chúng ta là đóa hoa vô thường nở trên những giọt lệ ăn năn. Những kỷ niệm xa xưa đưa chúng ta gần lại nhau. Tiếng mưa rơi ngoài kia, hay đó chỉ là tiếng chân em trong quá khứ xa xưa đến thăm anh trong một chiều mưa….

Đọc thêm