Nguyễn Đức Tùng: Lửa tháng Bảy

Tháng bảy, Caesar ra đời. Để nhớ ông, năm 44 trước Công nguyên, người ta quyết định đặt tên cho tháng bảy là July, hay Juillet, hay Juli, vì tên riêng của Caesar là Julius. Julius Caesar. Đúng bốn năm sau, ông sẽ gặp Cleopatra. Tháng bảy, ngày 21, năm 1954, bắt đầu cuộc bỏ chạy của người dân miền Bắc. Mười năm sau, 1964, trong một tấm…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Bảy và những ngôi trường cũ

Tháng bảy. Tháng của bất chợt mưa đêm và lao chao cánh phượng. Tháng của trường đóng cửa và bàn ghế bỏ trống. Tháng bảy. Tháng của râm ran tiếng ve đến sốt ruột và của những trang lưu bút viết vội khi đầu óc còn bàng hoàng vì dư âm của khúc nhạc tạm biệt, bây giờ nghe ra ngu ngơ mà hồi đó sao xao xuyến…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Di cư 1954

Ngày này cách đây 70 năm, gia đình tôi chuẩn bị di cư vào Nam. Hồi đó nhà tôi ở Đồng Hới, di cư bằng máy bay chứ không đi tàu há mồm như những người ở miền Bắc. Trong trí nhớ của tôi, chẳng có một hình ảnh nào của chuyến bay đó vì lúc đấy tôi còn nhỏ, chỉ mới có mấy tuổi. Bay vào Quảng…

Đọc thêm

Song Thao: Ve sầu

Năm nay một số vùng của đất Mỹ sẽ gặp nạn ve sầu. Nạn này chỉ xảy ra vào mỗi 221 năm. Lần trước là vào năm 1803, thời Tổng thống Thomas Jefferson. Hàng ngàn tỷ ve sầu sẽ làm náo động người dân ở khu vực Đông Nam Hoa Kỳ. Tại sao lại có đại hội ve sầu huy hoàng như vậy, hãy nghe các nhà khoa…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Không dễ để chia tay

Người đàn ông, có vẻ là người Ấn Độ, ốm và cao như một đạo sĩ hơn là du khách, chắp hai tay sau lưng, đi ngang nhìn tôi và nói bằng tiếng Anh “Không dễ để chia tay, phải không?” Tôi trả lời vui “Đúng, những gì mình không thích, xa đã không dễ, nói chi là những gì mình yêu quý.” Ông đáp, “À, cũng đúng.”…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Bánh chìa tuối và bún nước lèo

Lâu ngày mới gặp lại nhau, sau cữ cà phê nói đủ thứ chuyện, anh Quy rủ: “Đi ăn bánh chìa tuối không? Tự nhiên tui thèm!”. Tôi bảo từ khi cha sanh mẹ đẻ tới giờ không biết cái bánh đó. Anh Quy tả: “Bánh hình cái ly xây chừng, chiên vàng, ruột trắng, trên có con tôm”. Tôi cãi đó là bánh tôm khô! Anh nói:…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Hoa Hồng và Hoa Ngâu

Chủ Nhật tuần qua chúng tôi đi dự Lễ Kỷ Niệm Thành Hôn của hai người bạn cao niên ở Bellevue, (Eastside of Seattle-Washington) Anh chị Hùng- Phượng cùng ngập ngừng bước trước bước sau dắt nhau vào tuổi 90. Anh chị kỷ niệm 67 năm hôn phối. Một cuộc hôn nhân viên mãn với 7 người con, dâu, rể và đàn cháu nội ngoại…thêm các em chồng,…

Đọc thêm

Bùi Chí Vinh: Nhớ Hoàng Ngọc Tuấn

Hoàng Ngọc Tuấn mất ngày 9-7-2005. Tình cờ lục lại kho sách cũ thấy bài tôi viết về anh đăng trên báo Doanh Nhân Sài Gòn hồi anh mất cách đây 19 năm. Thấy và xúc động mạnh. Rõ ràng tôi quen Hoàng Ngọc Tuấn khá muộn màng. Nói là muộn màng bởi anh có quá nhiều bạn bè trước 1975. Toàn dân văn nghệ thành danh đủ…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Con Đường Năm Xưa

Năm tới 2025, người Việt gốc Mỹ sẽ kỷ niệm 50 năm định cư tại Hoa Kỳ. Chúng tôi cũng sẽ có thêm một kỷ niệm định cư tại Seattle đươc nửa thế kỷ. Thời gian không còn nhiều sao tôi cứ băn khoăn không hiểu mọi người sẽ chuẩn bị tổ chức ra sao? Gần nửa thế kỷ đã qua, những người đến sau, những người mới…

Đọc thêm

Song Chi: Sài Gòn hẻm

Những bài viết để nhớ về Sài Gòn, nhớ về Việt Nam Có thể nói không ngoa rằng ai sống ở Sài Gòn mà chưa/không từng có thời gian sống trong những con hẻm, thì coi như vẫn chưa hiểu được đầy đủ chân dung đa diện của Sài Gòn, tính cách của con người Sài Gòn. Sài Gòn có đến hàng ngàn hàng vạn con hẻm. Có…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Canh ngót lá khoai, nồi canh biển miền Nam

Tháng 6, Sài Gòn mưa sáng, ngồi quán nhìn mưa, rồi thấy trang nhà anh bạn Trần Bá Đại Dương nói và đưa hình một mớ cá Khoai. Cá Khoai, tôi tin rằng người quê Gò Công xưa ưa cá Khoai hơn hết. Cá Khoai chưng tương hột, cá Khoai nấu canh ngót, khô cá Khoai nướng trộn dưa leo, rau thơm, với nước mắm tỏi ớt chanh…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Cầu khỉ 

Hình minh họa. Chỉ có một ngôi sao trên bầu trời.  Nhìn xuống: đất của người sống và đất của người chết. Khi bạn chạy, vượt lên thời gian, bạn băng qua chiếc cầu nối giữa hai vùng đất ấy. Bạn nghĩ bạn không nhìn thấy, nhưng đôi khi bạn nhìn thấy. Những ngày nóng bỏng, đêm không trăng, trong tiếng tiểu liên, tôi vẫn không thể không…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Bài tùy bút tháng Tư

Hình minh họa: Dương Nhân Giả sử bắt chước Thanh Tịnh … … Hằng năm cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của  buổi tựu trường … mà viết lại … … Hằng năm cứ vào đầu xuân khi lá ngoài đường trổ xanh và trên…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Phở Minh

Lâu lắm rồi sáng nay mới trở lại ăn phở Minh. Quán nằm trong hẻm nhỏ đường Pasteur, ngày xưa phía ngoài là rạp xi nê Casino Sài Gòn. Ngoài phố bao nhiêu đổi thay theo thời gian, rạp xi nê không còn, thay vào đó là cao ốc khách sạn sang trọng, bề thế… Thế nhưng con đường vào hẻm nhỏ xíu và quán phở Minh vẫn…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Tư – Tháng thầm

Ờ thì tôi muốn viết một điều gì đó cho em, khi tháng tư đang lật bật sắp hết và những hàng phố quanh đây đang háo hức bày bàn ghế ra vỉa hè. Rồi thì trên trời những đám mây xám thôi không còn dậm dật những hột tuyết cuối mùa. Hoa xuyên tuyết đã rút ngược vào lòng đất và những đóa uất-kim-hương nở sớm, bụ…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Mắm ruốc

Tui vốn gốc dân mắm ruốc. Đi bốn bể năm châu rồi cũng thèm chén ruốc. Giờ bắt đầu tuổi già, nhiều khi chỉ cần miếng ruốc với vài trái ớt cay là đủ xong một bữa. Tui dù không được là đại gia, vẫn dư sức vào những nhà hàng sang chảnh nhưng không khoái, chỉ thèm chén ruốc. Ăn miếng ruốc không chỉ có cái mặn…

Đọc thêm

Đặng Đình Mạnh: Đóa hồng nào cho Stumpy sau điệu nhảy cuối cùng

Vào tháng ba, khi trời vào tiết xuân cũng là lúc hoa anh đào bắt đầu nở rộ khắp vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn và các bang lân cận.  Hoa anh đào nở trong các khu dân cư, trước những trung tâm thương mại, dọc theo những con phố, lên cả lề đường cao tốc… Thế nhưng, nơi du khách mong muốn đến ngắm hoa anh đào…

Đọc thêm

Trùng Dương: Tháng Hai vườn hạnh nhân nở rộ dọc thương lộ 99

Một ngày vào cuối tháng Hai tôi lái xe xuống khỏi đèo Tejon trên đường ngược bắc về Sacramento.  Mọi lần tôi thường phân vân nên chọn đường số 5 hay đường 99, cả hai cùng dẫn tới thủ phủ Cali, và tôi thường chọn xa lộ 5 vì tương đối ít xe và không gặp nhiều con lộ cắt ngang, lại có nhiều trạm nghỉ chân công…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Về Trúc Lâm Yên Tử

Nước chảy xuôi ngàn năm phương NamMây có tiết ngược về phương BắcYên Tử tánh khôngTTD — Chiêm bái Phật ở Trúc Lâm Yên Tử Phố Thợ Nhuộm, lúc người Hà Nội chuẩn bị một ngày mới, trên vỉa hè vài hàng chè sáng vẫn còn đàn ông y phục chỉnh tề ngồi uống chè nóng, hút thuốc lào. Nhìn họ, những lữ khách từ miền Nam chúng tôi…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan: Thụy Khanh – Buồn xưa đã hết

Buồn xưa bây giờ có còn buồn không? Câu hỏi đã lan man trong đầu tôi khi hay tin chị mất. “Buồn Xưa Bây Giờ” là tựa của một tập thơ. Bây giờ là khoảng thời gian nào? Đã qua chưa hay vẫn là hiện tại, vẫn mãi là những nỗi buồn của người tạo ra nó. Phải chăng tác giả muốn nói rằng nỗi buồn sừng sững…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Những chuyến xe thổ mộ trên các nẻo đường Phú Nhuận – Sài Gòn

Với người Sài Gòn-Gia Định ở lớp tuổi U70 – U80 trở lên, hình ảnh chiếc xe thổ mộ là kỷ niệm không bao giờ phôi pha trong tâm trí họ.  Ở cái miền đất thân yêu đó, vào những thập niên 1940-1950, cứ khoảng 3 – 4 giờ sáng là thành phố đã rộn rã tiếng người. Dưới ánh đèn vàng vọt và bầu trời đầy sao,…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Việt: Dừa khô

Có thể nói dừa khô là thứ rất có thớ trong ẩm thực Miền Nam mà ở Miền Bắc hay vùng khác không thể thấy. Chợ Miền Nam có chỗ bán dừa khô, nạo dừa khô và vắt nước cốt luôn.  Thời xưa, hay nghe dân miệt vườn rao giỡn kiểu: “Alô! Alô! Dừa khô lên giá, ai có má đem đổi dừa khô!” Dừa khô là dừa…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Thơ là gì?

Tôi yêu thơ lâu ơi là lâu! Nếu nói cho có vẻ làm dáng, thì chắc là từ khi còn trong bụng mẹ. Nhưng lâu thật đấy. Nếu ai có hỏi làm thơ từ bao giờ? Suy nghĩ một lúc, có thể nói vào khoảng hai phần ba đời người. Nhưng hỏi yêu thơ từ bao giờ, thì chịu. Hỏi, biết yêu “người ta” từ bao giờ thì…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Phú Nhuận và những hình ảnh đã thuộc về quá khứ

Tôi kể về những hình ảnh kỷ niệm này như kẻ khơi lại đống tro tàn đã lạnh lẽo từ lâu. Những hình ảnh của một thời trẻ dại, nay chỉ còn lại trong ký ức mơ hồ, lãng đãng khói sương. Tôi nhớ những buổi trưa hè, trong ngôi nhà lẻ loi bên cạnh một nghĩa địa rộng lớn, nhìn thấy những người phụ nữ trong bộ…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Những kỷ niệm nơi phòng tranh Trương Vũ

Tối thứ sáu 23/2/2024, chị Duyên gửi cho tôi link bài thơ “Tạm biệt một căn phòng” [1] của anh Phạm Cao Hoàng ghi gửi anh Trương Vũ. Căn phòng này chiếc bàn này nơi chúng ta đã từng ngồi nâng ly chúc mừng một bức tranh vừa hoàn tất chúc mừng một cuốn sách vừa in xong chào mừng một người bạn từ phương xa đến       …

Đọc thêm