Phạm Đình Trọng: Xin giữ vững lòng trung

 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”. Nội hàm cốt lõi của điều 25 Hiến pháp 2013 hiện hành là công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do lập hội và tự do biểu tình. Thực hiện điều 25 Hiến…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ và GHPGVNTN trong dòng sống của dân tộc và hướng đi của thời đại

Khi từ Hội An vào Sài Gòn đầu tháng 9 năm 1972, tôi mang theo ước mơ xanh và rất nhiều câu hỏi. Tôi luôn tâm nguyện phải làm một việc gì đó hữu ích cho quê hương và đạo pháp để đền đáp những tháng năm đầy trắc trở của mình được Tam Bảo hộ trì và bá tánh thập phương che chở.Như một sinh viên năm…

Đọc thêm

Quảng Pháp Trần Minh Triết: Ôn Tuệ Sỹ, Nhân cách lý tưởng và Tư tưởng chủ đạo

Tôi đọc hoặc nghe đâu đó, một vài lần vị thị giả kề cận nhất của Ôn kể lại, “Thầy là một vị Tỳ Kheo không có chùa và đệ tử”. Có nghĩa là Ôn không quan tâm việc xây chùa, dựng tháp; Ôn không tự nhận mình là Sư phụ, hoặc Thầy của bất kỳ ai, cho dù học trò của mình thì rất đông và hiện cư…

Đọc thêm

Đọc lại những lời nhắn nhủ của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ dành cho thế hệ tương lai

THƯ GỬI TĂNG SINH THỪA THIÊN–HUẾ (2003) Gửi Tăng Sinh Thừa Thiên – Huế Nhân đọc Tâm thư của tăng sinh dâng Hòa thượng Thiện Hạnh PL 2547 Quảng Hương Già Lam Ngày 28-10-2003 Các con thương quý, Trong những ngày gần đây những biến động tuy làm sửng sốt cả thế giới nhưng hầu như chỉ làm gợn sóng một ít nơi đây để giữ yên cho…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Tiếc thương cựu Đệ Nhất Phu Nhân Rosalynn Carter, một tấm lòng tận tụy vì con người

Cụ bà Rosalynn Carter, cựu đệ nhất phu nhân và là người hoạt động nhân đạo không mệt mỏi, vừa qua đời, thượng thọ 96 tuổi. Cụ bà Rosalynn Carter đã cống hiến cả đời mình cho các hoạt động phục vụ xã hội, bao gồm các chương trình hỗ trợ nguồn lực chăm sóc sức khỏe cho các bệnh nhân tâm thần, nhân quyền, công bằng xã…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Trung Quốc: Mô hình kinh tế gây bế tắc

Giá nhà cửa ở Trung Quốc từ tháng Chín qua tháng Mười đã tụt xuống năm tháng liền, mạnh nhất kể từ tháng Hai năm 2015, theo bản tin kinh tế Bloomberg. Cả nền kinh tế xuống theo vì ngành xây dựng đóng góp một phần tư trong Tổng Sản Lượng Nội Địa (GDP) của Trung Quốc. Kinh tế xuống không phải chỉ do thị trường địa ốc….

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Chạy chức, P.2

NHỮNG GƯƠNG MẶT “ĐEN” CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG Tổ chức đoàn thanh niên trở thành bệ phóng đưa thủ lĩnh thanh niên vào không gian quyền lực, vào chính trường đã tạo ra lực hấp dẫn mạnh mẽ với những hạng cơ hội chính trị. Quan cơ hội chính trị lặng lẽ và hối hả cõng con vào đặt lên ghế lãnh đạo tổ chức đoàn như Nông…

Đọc thêm

Nguyễn Vĩnh Nguyên: Cuộc hồi hương của một Khôi nguyên La Mã – Hào quang Grand Prix de Rome. P.2

Tầm nhìn của một quy hoạch gia miền Nam: Những thư từ, văn bản lưu trữ về quá trình hồi hương và làm việc của Ngô Viết Thụ tại Văn phòng tư vấn và chỉnh trang lãnh thổ vào đầu thập niên 1960, có thể thấy, dự án mà ông dành nhiều tâm sức nhất là chỉnh trang Sài Gòn – Chợ Lớn. Nhưng…

Đọc thêm

Trùng Dương: Từ lộc trời tới tai họa: ‘Killers of the Flower Moon’

Từ lộc trời tới tai họa: Thủ phủ Pawhuska của bộ lạc Osage ở Oklahoma, năm 1906, trái. Phải, mỏ dầu hỏa tìm thấy trong lòng đất trại tập trung (reservation) đã biến dân da đỏ Osage thành những người giầu nhất thế giới vào đầu thập niên 1920. Từ đấy là tai họa dồn dập tới. (Ảnh Osage Nation Museum) Vào đầu thập niên 2010, nhà báo…

Đọc thêm

Nguyễn Vĩnh Nguyên: Cuộc hồi hương của một Khôi nguyên La Mã – Hào quang Grand Prix de Rome

Năm 1955, giới làm kiến trúc trong nước, đặc biệt tại miền Nam, phấn chấn trước thông tin một kiến trúc sư VN du học tại Pháp đoạt giải thưởng kiến trúc danh giá bậc nhất thế giới. Tài năng được vinh danh lúc ấy là Ngô Viết Thụ, với Grand Prix de Rome. Mượn cách đặt tên cho người đăng quang trong thi cử tam trường thời…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Biểu tình ủng hộ Palestine ở London có phải là biểu tình cho hòa bình không?

Liên tục sáu cuối tuần vừa qua, ở London, Anh Quốc liên tục có biểu tình ủng hộ Palestine (hay nói đúng hơn, chống Israel), ngay cả thứ Bảy 11/11, Armistice Day hay Remembrance Day (ngày đình chiến Thế chiến thứ Nhất, hay còn là ngày tưởng niệm những người đã ngã xuống trong cuộc chiến). Ngoài ra cũng có các đợt biểu tình lẻ tẻ giữa tuần,…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Anh Y Chuân Mlô: Bị đàn áp, sách nhiễu từ Việt Nam qua Thái Lan

Từng đi tù vì tội “phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc” và “xâm phạm an ninh quốc gia” và tiếp tục bị công an đàn áp về tôn giáo, anh Y Chuân Mlô trốn khỏi Việt Nam và sang Thái Lan tỵ nạn ngày 21/9/2019. Khi đó vợ anh, H Bhét Niê, (https://www.diendantheky.net/2023/06/hai-di-nguyen-h-bhet-nie-va-viec-nhe.html) đang bị đánh đập ngược đãi ở Ả Rập Xê Út, mất liên lạc….

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Phù Nam Techo – con kênh lịch sử và những bước tiến hành dự án giữa triều đại cha và con

Biết mình biết người, trăm trận không nguy Tri kỷ tri bỉ, bách chiến bất đãi – Tôn Tử 知己知彼, 百戰不殆_孫子Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCLkhông được quyền cất tiếng nóiGửi Nhóm Bạn Cửu Long MỘT TRIỀU ĐẠI CHA VÀ CON Hun Sen đã chính thức chuyển quyền cho con từ ngày 22/8/2023. Tuy Hun Manet là Thủ tướng mới nhưng Hun Sen vẫn có một ảnh hưởng gần…

Đọc thêm

Trịnh Khải Nguyên-Chương: Đảng Cộng sản Trung Quốc: Nói một đằng, làm một nẻo

Hôm thứ Ba, 26/9/2023, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) công bố một văn kiện nhan đề “Một cộng đồng toàn cầu trong một tương lai chung” với nội dung có thể xem như là tầm nhìn mới của Trung Quốc về một trật tự thế giới do Trung Quốc lãnh đạo, thay thế trật tự hiện thời do Hoa Kỳ đứng đầu. Giới quan sát quốc tế…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Việt Nam cần sẵn sàng từ bỏ mô hình kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa

Trước khi Tổng Thống Joe Biden đến Hà Nội hai ngày, chính quyền Việt Nam đã yêu cầu Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là một kinh tế thị trường. Bản thông cáo chung kết thúc cuộc viếng thăm đầu tiên của Tổng Thống Biden xác định rằng Hoa Kỳ sẽ xem xét yêu cầu của Việt Nam một cách nhanh chóng nhất có thể, phù hợp với…

Đọc thêm

Từ Thức: Tạp ghi tháng 9

BIDEN Joe Biden tuyên bố chuyện thăm viếng Việt Nam và thay đổi quan hệ đối tác chiến lược, không có mục đích kiềm chế Trung Cộng. Nghĩa là cuộc thăm viếng có mục đích chính là… kiềm chế Trung Cộng. Hoa Kỳ nói rất quan tâm đến nhân quyền ở Việt Nam. Nghĩa là không mảy may bận tâm đến nhân quyền ở Việt Nam. Một viên…

Đọc thêm

Song Chi: Ông Nguyễn Văn Điền –những năm tháng bị đàn áp, tù đày và những trăn trở, ưu tư với hiện trạng Phật giáo Hòa Hảo

Cả một nhà mấy đời bị đàn áp vì là tín đồ Phật giáo Hòa Hảo Ông Nguyễn Văn Điền sinh ngày 18.4.1939 tại làng Long Hưng, huyện Lai Vung, tỉnh Sa Đéc. Gia đình thuộc diện trung nông. Cha là ông Nguyễn Văn Hiệp, sinh năm 1898 tại Sa Đéc. Ông Nguyễn Văn Hiệp và vợ có 6 người con-3 trai, 3 gái, trong đó ông Nguyễn…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Anh Vàng Đức Sơn–nhân chứng vụ đàn áp Mường Nhé năm 2011

Ngày 14/9/2023, anh Vàng Đức Sơn cùng gia đình đặt chân đến bang Minnesota, Hoa Kỳ sau hơn 11 năm lưu lạc tại Thái Lan. Anh sinh năm 1982, là người H’mông theo đạo Tin Lành , và là một trong những nhân chứng của sự kiện Mường Nhé năm 2011. Người H’mông theo đạo Tin Lành   Trong phỏng vấn ngày 18/9/2023, anh Vàng Đức Sơn cho…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Quan hệ Việt-Mỹ nhân chuyến viếng thăm Hà Nội của Tổng Thống Biden

“Không có kẻ thù hay đồng minh vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn.” Hôm nay, Tổng Thống Joe Biden đến thăm Việt Nam sau Hội Nghị Thượng Đỉnh G-10. Ông vừa đáp xuống Hà Nội chiều ngày Chủ Nhật và sẽ dời Việt Nam bay về Alaska vào ngày Thứ Hai để tham dự lễ tưởng niệm 9/11. Chuyến viếng thăm của Tổng…

Đọc thêm

Trịnh Khải Nguyên-Chương: Khi Thụy Điển chính thức gia nhập NATO

Vào tháng 7, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết rằng cuối cùng ông sẽ từ bỏ phản đối Thụy Điển gia nhập Minh Ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Hungary, quốc gia ủng hộ lệnh cấm của Thổ Nhĩ Kỳ, cũng có dấu hiệu cho thấy họ sẽ không cản trở việc Thụy Điển gia nhập nếu Thổ Nhĩ Kỳ bật đèn xanh. Điều…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cuộc tranh đấu dài cả thế kỷ cho Tu Chính Án 19 công nhận quyền đầu phiếu của phụ nữ Hoa Kỳ

Ngày 26 tháng 8 hàng năm tại Mỹ là ngày Phụ Nữ Bình Đẳng để kỷ niệm ngày Tu Chính Án 19 công nhận quyền đầu phiếu của phụ nữ Mỹ sau cả một thế kỷ tranh đấu của giới phụ nữ để giành lấy quyền có tiếng nói. Mặc dù Tu Chính Án 19 đã được chính thức phê chuẩn công nhận bởi tiểu bang cuối cùng…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Báo cáo Liên Hiệp Quốc: Các đường dây buôn người và lừa đảo trực tuyến Đông Nam Á

Ngày 29/8/2023 vừa qua, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (OHCHR) đưa ra báo cáo về các đường dây buôn người và cưỡng ép vào các hoạt động lừa đảo ở Đông Nam Á [1] Họ cũng khuyến nghị chính phủ các quốc gia nên có cách tiếp cận dựa trên nhân quyền.  Các đường dây lừa đảo nằm ở đâu? Theo báo cáo, ở…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông Cao Hà Trực–4 năm 7 tháng từ ngày cưỡng chế vườn rau Lộc Hưng

DĐTK: Từ 1954, Vườn rau Lộc Hưng đã là nơi trú ngụ của bao nhiêu gia đình, bao nhiêu thế hệ từ Bắc vào Nam sinh sống. Sau 1975, đây là nơi cư ngụ của hàng trăm người, hầu hết là những người thu nhập thấp, sinh viên nghèo, các cựu tù nhân lương tâm và các thương phế binh Việt Nam Cộng hòa. Vào ngày 4/1/2019, chính…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Cựu Tổng thống Trump bị buộc tội trong cuộc điều tra bầu cử 2020 ở Georgia

Cựu tổng thống Donald Trump và 18 người khác bị buộc tội hình sự ở Georgia liên quan đến những nỗ lực nhằm lật ngược chiến thắng năm 2020 của Joe Biden tại tiểu bang này, theo bản cáo trạng được công bố vào tối thứ Hai dài 98 trang liệt kê 41 tội danh chống 19 bị cáo. Trump bị cáo buộc với 13 tội danh, bao…

Đọc thêm

Đạo Huynh Lê Quang Hiển: Phật giáo Hòa Hảo giống như “con cọp ngủ ngày” nhưng vẫn luôn là một cái gai trong mắt nhà cầm quyền Cộng sản từ trước tới nay

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với Đạo Huynh Lê Quang Hiển, Phó Hội trưởng thường trực kiêm Chánh thư ký Ban trị sự trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo thuần túy, Thư ký Hội đồng Liên tôn, hiện cư trú tại Sài Gòn. * Thưa ông, ở Việt Nam có 5 tôn giáo lớn là Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài và Phật…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Thi vị hóa cái Ác

Sáng tác văn học đầu tiên của loài người là truyện cổ tích, là ca dao tục ngữ, là sử thi, anh hùng ca. Sử thi ca ngợi những con người siêu phàm mang sức mạnh thần thánh giúp con người vượt qua những tai hoạ lớn, những biến động dữ dội thuở khai thiên lập địa. Sử thi nâng tư thế con người lên, dạy con người…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Việt Nam và nạn buôn người

Ngày 30/7 là Ngày Thế giới phòng, chống mua bán người (World Day Against Trafficking in Persons). Nhân dịp này, hãy nhìn lại câu chuyện của một số nạn nhân buôn người, và nạn buôn người từ Việt Nam nói chung. Các đường dây lừa sang Campuchia Trong một bài viết đăng vào tháng 1/2023 trên BBC News Tiếng Việt [1] tôi viết về trường hợp H Nit Niê…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thi xấu, cứng và mềm

Những chuyện thường ngày — ở huyện, ở tỉnh hay ở trung ương — trông giống như một cuộc thi xấu chưa có hồi kết, và xấu trên cả hai phương diện cứng – mềm. Để đánh giá mỗi quốc gia, xã hội hay cộng đồng thì chúng ta cũng có thể nhìn nhận qua hai yếu tố cứng – mềm, ví như một dàn máy điện toán….

Đọc thêm

Trùng Dương: Cựu thẩm phán bảo thủ mong mỏi cứu vãn đảng Cộng hòa đang sa lầy trong chủ nghĩa Trump (Trumpism)

“Đảng Cộng hòa, cũng như ông Trump, phải chịu trách nhiệm về bản cáo trạng tháng Sáu này–và sẽ chịu trách nhiệm về bất kỳ bản cáo trạng và truy tố nào dành cho ông ta về [biến động] ngày 6 tháng Một [2021].” –Cựu Thẩm phán bảo thủ J. Michael Luttig Cựu thẩm phán Cộng hòa J. Michael Luttig, tại buổi điều trần của Ủy ban Hạ…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chị Nguyễn Thị Luyến: lao động như nô lệ ở Jordan và 10 năm long đong ở Thái

Tháng 2/2008, chị Nguyễn Thị Luyến (sinh năm 1985) cùng nhiều phụ nữ Việt khác cùng đình công đòi hỏi quyền lợi người lao động ở Jordan. Tiếp tục đấu tranh đòi lại công lý khi về lại Việt Nam, chị bị dồn đến “không còn đất sống” và phải sang Thái Lan lánh nạn. Chị đến Canada định cư ngày 6/10/2022, sau 10 năm thăng trầm ở…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nước Mỹ: chia rẽ và dân chủ

Tháng 9 năm nay (2023), tôi định cư ở nước Mỹ tròn 30 năm. Trải qua ba thập niên được nhào nặn trong xã hội mới này, tôi cảm thấy – dẫu có thay đổi rất nhiều – tôi vẫn là tôi và đón Lễ Độc Lập lần thứ 247 của nước Mỹ với nhiều suy ngẫm lan man chen lẫn những cảm giác vui, buồn lẫn lộn….

Đọc thêm