Trần Trung Đạo: Võ Nguyên Giáp, một trường hợp nghiên cứu về tẩy não

Việt Nam có mấy ông Võ Nguyên Giáp? Việt Nam có hai ông Võ Nguyên Giáp. Một ông Võ Nguyên Giáp đã chết từ năm 1984 và một ông Võ Nguyên Giáp khác chính thức qua đời năm 2013. Hai ông Võ Nguyên Giáp về thịt xương chỉ là một ông nhưng trong quan điểm của lãnh đạo Cộng sản lại là hai. Khi Võ Nguyên Giáp còn…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Ngày 5 tháng 8 năm 2024, lễ động thổ kênh Funan Techo – Chuông nguyện hồn ai

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu  không được quyền cất tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  Ngày 5 tháng 8, 2024 sắp tới đây, đúng vào sinh nhật thứ 76 của cựu Thủ tướng Samdech Techo Hun Sen, hiện là Chủ Tịch Thượng viện, lãnh đạo đảng Nhân Dân Cam Bốt (CCP), được con trai trưởng của ông là Thủ tướng Hun Manet chọn là…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Bàn về tẩy não

Tẩy não hay kiểm soát tinh thần là một tiến trình làm thay đổi nhận thức và niềm tin trong con người, qua đó một người hay một nhóm người sử dụng các phương pháp phi đạo đức để khuất phục kẻ khác làm theo các quyết định của một người hay của một nhóm người đó.  Khái niệm tẩy não được biết đến từ lâu qua các…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Bi kịch

Cuộc đời ông là một bi kịch lớn. Ở ông còn giữ được nhiều đức tính tốt đẹp của người nông dân Việt Nam truyền thống: Cả tin. Hồn nhiên. Thật thà. Có ý chí mạnh mẽ thực hiện niềm tin. Thật thà, cả tin ông mới gửi lòng tin son sắt vào học thuyết cộng sản, cả tin vào xã hội chủ nghỉa, mê mẩn kỳ vọng…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Kiểm toán tuổi già: cái tảng đá không hề nhúc nhích

Chính… cụ Bill Clinton, Tổng thống thứ 42 của nước Mỹ, đã khiến tôi thay đổi cách thức kiểm toán tuổi già. Từ lúc chứng kiến vị tổng thống sôi nổi, lanh trí và hoạt khẩu ngày nào chậm chạp, lừ đừ như thể từ trong viện dưỡng lão bước ra thì tôi, thay vì nhìn vào mấy phụ nữ từng quen biết từ ngày còn rất trẻ…

Đọc thêm

Song Chi: Ông Nguyễn Phú Trọng qua đời

Sự ra đi của ông Nguyễn Phú Trọng có ý nghĩa, tác động như thế nào đến Việt Nam và thế giới? Báo chí trong nước loan tin ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam, từ trần vào lúc 13 giờ 38 phút ngày 19/7/2024. Với đa số người dân việc này có lẽ không có tác động gì nhiều, từ lâu rồi…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Ông Trọng

Di sản lịch sử của ông Nguyễn Phú Trọng là cuộc chiến đốt lò. Tính đến giữa năm 2024, toàn bộ 1/3 trong 18 quan chức đảng từng là ủy viên Bộ Chính trị vào thời điểm diễn ra Đại hội Đảng 2021 đã bị thanh trừng. Trong đó có hai chủ tịch nước, một phó thủ tướng, một chủ tịch Quốc hội và một thành viên thường…

Đọc thêm

Hiệu Minh: Tổng thống Mỹ có sướng không?

“Nước Mỹ từ A đến Z”: Mục P-President  Nhân chuyện cựu Tổng thống Trump bị ám sát, bắn trượt vào tai, nhớ trong cuốn sách “Nước Mỹ từ A đến Z” tôi có mục P-President viết vui vui về Tổng thống Mỹ.  Dân Mỹ khoảng 335 triệu nhưng sở hữu tới 393 triệu khẩu súng. Xả súng giết hàng loạt xảy ra như cơm bữa và Tổng thống…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Một số dấu hiệu vi phạm, không minh bạch trong việc tuyển sinh và đào tạo văn bằng 2 đối với ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang)

“Chúng tôi đã nghiên cứu một số văn bản pháp luật, thông tin, tài liệu liên quan đến vụ việc này, nhận thấy Đại học Luật Hà Nội có nhiều dấu hiệu vi phạm không minh bạch trong quá trình tuyển sinh, đào tạo và cấp cho ông Vương Tấn Việt văn bằng 2 trình độ đại học hình thức vừa học vừa làm và bằng Tiến sĩ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Luận án của Thích Chân Quang: trường, thầy và trò

Luận án tiến sĩ “Nghĩa vụ con người trong pháp luật Quốc tế và Pháp luật Việt Nam” của ông Vương Tấn Việt, tức “nhà sư” Thích Chân Quang, đang được mổ xẻ thẳng thắn và thấu đáo từ những chiều hướng khác nhau. Để tránh lập lại tôi sẽ đề cập đến mấy điểm bên lề chưa ai nhắc đến nhưng phần nào nói lên thực chất…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Dân biểu Chris Smith: “Việt Nam không có lý do xác đáng để được nâng cấp [trong vấn đề buôn người]”

Ngày 24/6/2024, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố phúc trình về nạn buôn người (Trafficking in Persons Report hay TIP Report). Trong đó, Việt Nam được đưa lên hạng 2 (Tier 2) và được rút khỏi Danh sách Theo dõi (Watch List) Ngày 9/7 vừa qua, Dân biểu Chris Smith, tác giả Đạo luật Bảo vệ Nạn nhân Buôn người (Trafficking Victims Protection Act) năm 2000, đã chủ…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Bầu cử Mỹ: thắng thua có phải do cao tuổi?

Nếu không có buổi tranh luận đầu tiên vào ngày 27/6 vừa qua giữa hai ứng cử viên là Tổng thống đương nhiệm Joe Biden và cựu Tổng thống Donald Trump thì không khí vận động để vào làm chủ Nhà Trắng đã không sôi nổi lên và đưa Đảng Dân chủ vào tình trạng khủng hoảng nội bộ, vì ông Biden đã làm nhiều người ủng hộ…

Đọc thêm

Nhã Duy: Truyền thông Hoa Kỳ trong mùa bầu cử tổng thống Mỹ 2024

Bất luận bị truyền thông tấn công, phanh phui biết bao tin tức bất lợi như thế nào và những cuộc thăm dò cho thấy Hillary Clinton nắm chắc phần thắng, cuối cùng thì Donald Trump vẫn chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào năm 2016. Thắng phiếu cử tri đoàn cho dù phổ thông đầu phiếu có ít hơn. Rốt lại, dù có ảnh…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Bầu cử ở các nước khác, ngậm ngùi cho người dân Việt Nam

Bầu cử ở Anh và Pháp Ngày 4/7 vừa qua nước Anh có cuộc tổng tuyển cử, bầu chọn 650 thành viên của Quốc hội.  Kết quả, đảng Bảo thủ (Conservative Party) thua đậm sau 14 năm cầm quyền, bị mất 251ghế, chỉ còn lại 121 ghế – một thất bại kỷ lục trong lịch sử lâu dài của đảng này. Đảng Lao Động hay còn gọi là…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Sau hàng cây luôn lẩn khuất bóng kẻ thù?

Hà Nội, Sài Gòn, cái máy chém “chỉnh trang đô thị”, những hàng cây gục ngã và những phản ứng giận dữ, những lời lẽ đay nghiến, cho là ngu xuẩn, là thiếu văn hóa, chỉ chạy theo lợi nhuận trước mắt v.v. [1] Cáo buộc này không hẳn là không có lý nhưng sự thể không chỉ đơn thuần là thế bởi, rất có thể, đó còn…

Đọc thêm

Nguyễn Đình Thắng: Các sai phạm sơ đẳng của một luận án tiến sĩ luật về quyền và nghĩa vụ

Bài này viết đã lâu, nay đăng lại vì tính thời sự. Nhân việc một luận án tiến sĩ luật ở Việt Nam, đề tài “Nghĩa vụ con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”, đang được bình luận trên mạng xã hội, tôi thấy đây là cơ hội tốt để ôn lại một số khái niệm: quyền con người, quyền lợi, thẩm quyền,…

Đọc thêm

Bầu cử Anh: Đảng Lao động của ông Keir Starmer thắng đậm

UK election results: Labour wins landslide victory | BBC News Đảng Lao động của ông Keir Starmer giành chiến thắng vang dội trong cuộc tổng tuyển cử ở Anh – ông Keir Starmer sẽ là thủ tướng mới. Các diễn biến chính: Ông Starmer nói: “Sự thay đổi bắt đầu ngay bây giờ,” khi Đảng Lao động được dự báo giành chiến thắng vang dội với 410 ghế…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chi phái Cao Đài 1997 “ăn cắp căn cước” của đạo Cao Đài và phạm tội ra sao?

Trong  bản báo cáo công bố vào tháng 5/2024, Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế (US Commission on International Religious Freedom, tức USCIRF) đã nhắc tới vài tổ chức tôn giáo bị nhà nước Việt Nam điều khiển. Trong đó có chi phái Cao Đài 1997, do nhà nước lập ra để thay thế và độc chiếm tôn giáo—tương tự Giáo hội Phật…

Đọc thêm

 Trùng Dương: Chính trị Mỹ: Dân chủ tự bắn vào chân; Cộng hòa chống-Trump chạy lại trấn an

Full Debate: Biden and Trump in the First 2024 Presidential Debate | WSJ Cuộc tranh biện tổng thống đầu tiên giữa Tổng thống đương nhiệm Joe Biden và cựu Tổng thống kiêm can phạm Donald Trump đã diễn ra ngày 27 tháng Sáu vừa qua do đài CNN tổ chức. Trên 49 triệu người đã theo dõi trực tuyến, ít hơn so với 84 triệu ở kỳ tranh…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: EU cần có giải pháp tốt hơn về chính sách đàn áp đang gia tăng của Việt Nam

Khối Liên Âu cần cân nhắc lại về Đối thoại Nhân quyền, vận dụng các biện pháp khác (Brussels) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng Liên Minh Châu Âu cần cân nhắc lại cuộc đối thoại nhân quyền song phương của mình với Việt Nam và áp dụng các biện pháp hiệu quả hơn để đối phó với tình trạng đàn áp…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Làm thế nào để thanh tẩy Giáo hội Phật giáo Việt Nam?

Gần đây, các tin tức và tranh luận sôi nổi trên báo chí và mạng xã hội về trường hợp nhà tu hành Minh Tuệ (tên thật Lê Anh Tú) cũng dẫn đến nhiều tranh luận khác về Phật giáo tại Việt Nam. Từ việc so sánh ông Minh Tuệ với các sư tăng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN)—thường được gọi là “sư quốc doanh”—đến…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Phật tại tâm

Đó là một Chân lý bất khả tư nghì, bất sinh bất diệt, tuyệt đối không phải “Học thuyết”. Chỉ những kẻ “Học phiệt” độn căn, hoặc có ý đồ hủy hoại Chân lý… thì mới liều lĩnh, dám coi Chân lý là “Học thuyết”, vì Học thuyết là hoàn toàn có thể bị đánh đổ, thay thế… Chân lý thì không thể đánh đổ, không thể thay…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thập giới và các loại giới, điều khác

Cảnh người Mỹ tranh cãi và dọa dẫm kiện tụng liên quan đến “Thập giới” lại làm tôi nghĩ đến “Thập cửu giới”, tức “Mười chín điều đảng viên không được làm”, trên đất Việt. [1] Trên phương diện sử học thì “Thập giới”, hay “Mười điều răn”, chính là bộ luật hình sự đầu tiên của nhân loại. Theo Cựu ước thì bộ luật này được Thượng…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên năm 2024 giữa Trump và Biden

Full Debate: Biden and Trump in the First 2024 Presidential Debate | WSJ Cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên đã kết thúc và kết quả sau đó không hề tốt cho người đương nhiệm, Joe Biden. Suốt một thời gian dài nhiều người Mỹ quan tâm, lo ngại về vấn đề tuổi tác, sức khỏe thể chất và tinh thần của Tổng thống Joe Biden. Mục tiêu…

Đọc thêm

Song Chi: Từ những vụ tai tiếng của một số “nhà sư quốc doanh” đến hiện trạng Phật giáo Việt Nam và nguyên nhân gốc rễ của vấn đề

Nhìn lại một vài vụ tai tiếng, bị kỷ luật của một số “nhà sư” Phật giáo gần đây  Ngày 6/6 vừa qua Đại đức Thích Nhuận Đức (tên thật Nguyễn Xuân Khánh) thuộc Tổ đình Hộ Pháp, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đã bị Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) kỷ luật, nghiêm cấm thuyết giảng dưới mọi hình thức trong…

Đọc thêm

Ngu Yên: Sen cười, bùn bụm miệng

Không thể chối cãi, trong đầm không gì đẹp bằng sen. Đúng hơn nữa, trong đầm không gì thơm hơn sen. Nhưng vì sao sen lại mọc trong đầm bùn? Vì sao sen không mọc sánh vai cùng Cẩm Chướng, Mẫu Đơn, Hồng Nhung, Anh Đào, Thiên Điểu, Oải Hương, Hướng Dương, vân vân, trong những vườn quyền quí cao sang, những nơi chưng bày lộng lẫy? Vì…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngộ nhận về ngày 21 tháng Sáu

Đang trong thời nhiễu loạn thật, giả, mọi giá trị bị đảo lộn, xã hội ta hôm nay có quá nhiều ngộ nhận. Một ngộ nhận ngày càng lan rộng rồi được nhìn nhận như một sự thật lịch sử hiển nhiên: Ngộ nhận ngày 21 tháng Sáu  là ngày nhà báo Việt Nam. Rực rỡ hoa tươi, thơm thảo quà cáp tưng bừng ở các toà báo…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Hãy Cảnh giác với Tân Chủ tịch Chuyên quyền của Việt Nam

Bước thăng tiến quyền lực của Tô Lâm là chỉ dấu cho chính sách đàn áp càng ngày càng nặng nề và thù nghịch công nhiên với các quyền dân sự và chính trị cơ bản của chính quyền Việt Nam Một cuộc đấu đá quyền lực nội bộ hiếm có ở Việt Nam trong mấy tháng vừa qua đã dẫn tới kết quả là một số lãnh…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chuyến đi về Việt Nam thăm quê hương đầy ám ảnh của ba mẹ con cô giáo Hạnh

“Con không bao giờ quên được hình ảnh em con đang dùng máy thở mà họ giật ra để hại chết em con”. Đó là lời nói của cậu bé 12 tuổi, con đầu của chị Nguyễn Thị Bích Hạnh, sau một kinh nghiệm khủng khiếp và đầy ám ảnh ở Việt Nam, do chị thuật lại. Ngày 7/6/2024 vừa qua, chị Nguyễn Thị Bích Hạnh cùng hai…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Phòng 6 và một hiện thực thần kỳ?

Tất cả chúng ta đều bị theo dõiTất cả chúng ta sắp bị bắt rồi(“Vô cùng”, Hoàng Nhuận Cầm) Khi hai câu thơ của Hoàng Nhuận Cầm sốt lên như một hiện tượng, khi những đám đông cuồng nhiệt hay nhốn nháo bám sát gót chân một hành giả khất thực bình thường thì, phải chăng, ngay trên quê hương của chúng ta, một Anton Chekhov của miền…

Đọc thêm