Nguyễn Hà Hùng: Thích Minh Tuệ: ba đối tượng bị ngăn cản

“Ma thì không sợ, chủ yếu là sợ người thôi” là câu trả lời của tu sĩ độc lập Thích Minh Tuệ trong một lần khất thực. Đêm ngủ ngồi, ngày ăn một bữa chay, chân đất đi bộ hàng ngàn cây số, không sở hữu tiền bạc… ông khác xa hầu hết tu sĩ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Người Việt Nam dường như chưa…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Miệt quê miền Tây giờ ra sao?

Thu nhập của nông dân miền Tây một năm nhiều khi không bằng chi phí khám bệnh 1 ngày.  Tôi đi về Việt Nam thường xuyên, nhưng về quê thì không thường xuyên. Lý do công việc là chánh, chớ có ít thì giờ về thăm nhà. Hết đi chỗ này đến ghé chỗ kia, thì giờ đã eo hẹp thì mỗi chuyến về Việt Nam lại càng…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Phật giáo trước xu hướng thế tục hóa: Tìm Lại Giá Trị Nguyên Bản Trong Thời Đại Mới

Thế tục hóa [1] là một xu thế tất yếu trong dòng chảy lịch sử nhân loại, nơi các giá trị tôn giáo dần mất đi vai trò trung tâm trong đời sống xã hội, nhường chỗ cho các hệ tư tưởng, khoa học và công nghệ. Đây không phải là một hiện tượng mới mẻ mà đã được định hình từ thời kỳ Phục Hưng và Khai…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Marco Rubio và Chính Sách Đối Ngoại Mỹ Dưới Thời Trump 2.0

Ngày 15/1/2025, cuộc điều trần phê chuẩn Thượng Nghị sỹ Marco Rubio làm Ngoại trưởng Mỹ tại Thượng viện Hoa Kỳ đã làm sáng tỏ tầm nhìn chính sách đối ngoại của chính quyền Trump nhiệm kỳ hai. Với trọng tâm là “cạnh tranh với Trung Quốc, tái cấu trúc liên minh, và củng cố chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (Indo-Pacific), Rubio đối mặt với…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Phụ nữ Trung Quốc không nghe Tập Cận Bình

Nữ sinh nhiều đại học danh tiếng nhất Trung Quốc đang “bán trứng” kiếm thêm tiền bỏ túi, theo báo South China Morning Post (SCMP). Nhưng đây không phải là trứng gà, trứng vịt. Tờ báo tiếng Anh ở Hồng Kông thuật lại Bắc Kinh Thanh niên Nhật báo (Beijing Youth Daily), cho biết luật pháp Trung Quốc cấm phụ nữ “bán trứng của mình,” nhưng nhiều cặp…

Đọc thêm

Tổng thống Zelensky phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới: Thử thách, vận hội và hướng đi của châu Âu trong tương lai*, Trần Duy Long chuyển ngữ

Hầu hết thế giới đang nghĩ: Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo với mối quan hệ của họ với Hoa Kỳ? Liên minh? Hỗ trợ? Thương mại? Kế hoạch chấm dứt chiến tranh của Tổng thống Trump?  Nhưng không ai đặt ra những câu hỏi này về châu Âu—và chúng ta cần phải nhìn nhận thực tế về điều đó.  Hiện tại, mọi con mắt đều đổ…

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Tết năm nay có nhiều người buồn

Mùa xuân lại về, thời tiết ấm áp hơn những ngày mùa đông, các loài hoa đua nhau khoe sắc khoe màu. Ngày Tết sắp đến, không khí rộn ràng với các bài hát mừng xuân như Xuân Đã Về của Minh Kỳ, Ly Rượu Mừng của Phạm Đình Chương. Sau một năm làm việc cực nhọc, mọi người bỏ tiền mua bánh chưng, bánh tét, mứt khoai,…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hoàng Sa sẽ trở về với dân tộc Việt Nam

Ba điều kiện tiên quyết để một dân tộc tồn tại và phục hồi những lãnh thổ đã bị xâm chiếm bằng võ lực bởi một nước mạnh láng giềng là (1) niềm tin vào sự trường tồn của lịch sử dân tộc, (2) phát huy nội lực và (3) tận dụng mọi cơ hội quốc tế thuận tiện để giành lại chủ quyền. Đó không phải là…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: “Cấm” Tiktok và tự do ngôn luận:  Một giải thích từ Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ

Chuyện Hoa Kỳ “cấm” Tiktok đang là một chủ đề được bàn luận trên thế giới, và hiển nhiên ở Việt Nam, ngay lập tức cũng đã có một số nhóm chỉ trích nói rằng pháp luật Hoa Kỳ là “tiêu chuẩn kép”. Tuy nhiên, câu chuyện tư pháp và tiến trình tố tụng liên quan đến Tiktok phức tạp hơn là vài dòng tin giật gân, nên…

Đọc thêm

Đỗ Kim Thêm: Tân Tổng thống Donald Trump và các chính sách mới

Ngày 20 tháng 1 năm 2025, lịch sử Hoa Kỳ sẽ lật qua một trang sử mới. Qua một thủ tục chuyển quyền hiến định, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức Tổng thống thứ 47 và sẽ thay đổi một số chính sách cơ bản cho nhiệm kỳ sắp tới. Thủ tục chuyển quyền Sau khi thắng cử vào tháng 11, ứng cử…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Thái độ chính trị của Andrei Sakharov sau khi ra khỏi nhà tù

Đầu tháng 12, 1986, một nhân viên KGB vào căn phòng nhỏ ở thành phố Gorky, nơi nhà vật lý nguyên tử Andrei Sakharov và vợ đang bị giam giữ từ 1980 để nối lại đường dây điện thoại.  Tiến sĩ Sakharov bị bắt sáng ngày 22 tháng Giêng 1980 khi đang trên đường đến sở làm ở Moscow và bị đưa đi biệt giam trong một căn…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Pete Hegseth điều trần trước Thượng Viện và nước Mỹ trước ngày 20/1/2025

Ngày thứ ba 14.01.2025, người dẫn chương trình của đài Fox News, Pete Hegseth – được ông Tổng Thống đắc cử Donald Trump đề cử vào chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng – đã ra điều trần trước Thượng viện. Khả năng được chuẩn thuận để trở thành Bộ trưởng Quốc phòng của Hegseth khá cao vì đã khôn ngoan, tránh né được các câu hỏi ngáng đường….

Đọc thêm

Minh Tâm: Nội lực Phật giáo trong vận mệnh dân tộc

Trên dòng chảy cuộn xiết của thời đại, nơi mà mọi thứ biến đổi không ngừng và thời gian tựa như một cơn sóng dữ cuốn trôi mọi thứ, con người đứng trước sự bấp bênh của cuộc sống, cố tìm cho mình một điểm tựa, một ý nghĩa giữa muôn trùng những giá trị chồng chéo và đổi thay. Xã hội Việt Nam đương đại đang đứng…

Đọc thêm

Mặc Lý: Cũng Là Một Phép Thử

(Năm 1920, tôi làm thư ký kiêm kế toán cho công ty Bạch Thái ở Hải phòng, tôi thấy ông Bạch Thái Bưởi bóc lột công nhân làm tàu của ông rõ ràng, thế mà một hôm ông chỉ vào mặt các anh làm tàu mà nói rằng: “Chính chúng mầy bóc lột tao” – Phan Khôi – Giai Phẩm Mùa Thu 1956) Cuộc bầu cử ở Mỹ…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Ông Trump có thể bỏ lệnh cấm vận áp đặt lên Nga hay không?

Theo Hiến pháp Hoa Kỳ, đối với các vấn đề đối ngoại nhánh hành pháp chỉ có quyền đối với một số khía cạnh nhất định trong khi Quốc hội có quyền đối với nhiều khía cạnh khác. Quốc hội, chứ không phải Tổng thống, có quyền theo Hiến pháp để điều chỉnh thương mại quốc tế. Đối với các lệnh trừng phạt kinh tế, liên quan đến…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Câu chuyện một gia đình H’mông bị đốt nhà và đưa vào “vùng dự án kinh tế – quốc phòng”

Ở Việt Nam, người H’mông (còn viết là Mông), cũng như các sắc tộc thiểu số khác bao lâu nay, bị kỳ thị, kìm kẹp, đặc biệt nếu theo đạo Tin Lành. Vô số người H’mông bị bứt khỏi làng, khỏi quê cha đất tổ, khỏi nơi chôn nhau cắt rốn. Người lưu lạc xuống miền Nam. Người trốn chạy sang Lào hoặc tận Miến Điện. Người lánh…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Ngôn Ngữ và Văn Hóa: Tầm Quan Trọng của Xuất Bản Việt

Xuất bản, dù trong thời đại nào vẫn luôn là biểu tượng cho khả năng sáng tạo, bảo tồn và truyền đạt của nhân loại. Không đơn giản chỉ là một phương tiện giao tiếp hay một ngành công nghiệp, xuất bản là nhịp cầu nối liền trí tuệ của con người qua các thế hệ, là nơi tinh thần, khát vọng và văn hóa được lưu giữ…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Israel và khủng bố

Quốc tế chưa có một định nghĩa nào cụ thể, tuy nhiên đã có sự tranh luận về thế nào là hành động khủng bố, và thế nào là hành vi đối kháng lại một chính quyền chuyên chế toàn trị. Và nhiều học giả đồng ý với nghĩa rộng: “HÀNH ĐỘNG KHỦNG BỐ LÀ SỰ ĐE DỌA BẰNG BẠO LỰC, CHỐNG LẠI THƯỜNG DÂN ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC…

Đọc thêm

Dân lại tiếp tục góp ý nghị định 168!

Cù Mai Công: Đề nghị ba giải pháp cấp bách dễ làm, khả thi! Ngày 13-1-2025, một số báo đưa tin: sáng đầu tuần, TP.HCM “kẹt không lối thoát”, “kẹt ngộp thở”. Nếu không có giải pháp tháo gỡ gấp, cuối tuần này trở đi sẽ là “kẹt hết đường binh”. * Thực trạng kẹt xe ở thành phố, đô thị lớn nhất nước này, tới giờ có…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Anh Bốn Phương: Tự Do Là Gì?

Tự do là một vũ khí nguy hiểm, nếu không biết sử dụng thì sẽ làm hại đến xã hội. Tự do trong suy nghĩ và hành động đã có từ thời nguyên thủy của loài người. Khác chăng là tự do thời nguyên thủy không có giới hạn trong khi tự do thời đại của thế kỷ 21 luôn luôn có giới hạn trong phạm vi của…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Cuộc Chiến Giá Trị Giữa Độc Tài và Dân Chủ – Thách Thức và Hy Vọng

1. Những tín hiệu từ các tập đoàn tư bản nhà nước Việt Nam Vào đầu năm 2025, một sự kiện được tổ chức tại Mar-a-Lago, tư dinh của Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump, đã thu hút sự chú ý.  Đoàn lãnh đạo Vietjet – một doanh nghiệp được xem là biểu tượng cho mô hình “tư bản nhà nước” tại Việt Nam – đã…

Đọc thêm

Niệm Từ: Sư Minh Tuệ: Niềm Tin và Chính Kiến Tôn Giáo

“Con không phải là sư, là thầy gì cả. Con chỉ là một công dân Việt Nam đang học tập theo con đường của Phật. Con không có học trò, cũng không thuyết pháp vì bản thân con học chưa xong. Chỉ khi nào con thành tựu chánh đẳng, chánh giác thì lúc đó con mới dám hoá độ cho mọi người.  Con không mời ai đi theo…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 13/1/2025

CON TÀU KINH TẾ NGA ĐANG LAO XUỐNG VỰC – TIỀN ĐỀ CHO SỰ SỤP ĐỔ Theo nhà phân tích tài chính Craig Kennedy, cựu chuyên gia tài chính tại Morgan Stanley và Bank of America cho rằng những nỗ lực của Tổng thống Nga PutIN nhằm duy trì sinh khí cho cuộc chiến đang tiến hành ở Ukraine có thể sớm dẫn tới đổ vỡ [1] Ông…

Đọc thêm

Cù Huy Hà Vũ: Quốc gia – Dân tộc và trường hợp của Việt Nam

I – ĐẶT VẤN ĐỀ Quốc gia và dân tộc luôn là những khái niệm gắn liền với bản sắc và sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong suốt lịch sử nhân loại, những định nghĩa về quốc gia đã không ngừng thay đổi, từ những thực thể cổ đại gắn liền với thần quyền và quyền lực chính trị, đến khái niệm quốc gia hiện đại…

Đọc thêm

Huệ Đan: Ngọn Đèn Cô Tịch: Hạnh Đầu-Đà Qua Những Bậc Thầy Vĩ Đại

Giữa màn đêm dày đặc của vô minh và những sóng gió không ngừng của cuộc đời, luôn có những ánh sáng lặng thầm nhưng rực rỡ, những tấm gương soi đường cho nhân loại vượt qua khổ đau để chạm đến bến bờ tự do tuyệt đối. Những con người ấy, từ Tây Tạng tuyết trắng đến rừng sâu Đông Nam Á, từ những vùng đất cô…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Nước Mỹ và các đồng minh của Mỹ – Những ngày hoang mang

Dù Tổng thống đắc cử Donald Trump chưa nhậm chức, nhưng đã có những dấu hiệu báo trước cho thấy nước Mỹ và thế giới 4 năm tới sẽ gặp nhiều căng thẳng, hỗn loạn và sẽ càng chia rẽ hơn. Điều đầu tiên là việc đề cử một số nhân vật trong nội các của ông Trump gây tranh cãi, trong đó có việc đề cử Matt…

Đọc thêm

Nguyễn Huy Vũ: Liệu Việt Nam có xây dựng trung tâm tài chính quốc tế thành công?

Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính vào ngày 4/1 công bố Nghị quyết 259 nhằm xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng trở thành những trung tâm tài chính khu vực và quốc tế. Trả lời câu hỏi rằng Việt Nam đã đủ điều kiện để thành lập trung tâm tài chính quốc tế chưa, ông Chính trả lời rằng Việt Nam đã có đủ…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Việt Nam truy tố luật sư đã phê phán hoạt động của tòa án

Đòn trả đũa mới nhất nhằm vào các tiếng nói phê bình chính quyền Ngày mồng 9 tháng Giêng năm 2025, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội dự kiến sẽ mở phiên xử vụ án luật sư Trần Đình Triển, người đã gây được nhiều sự chú ý, bị bắt giữ từ mồng 1 tháng Sáu năm 2024 và bị cáo buộc tội danh “xâm phạm…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Hội Nhà Văn Việt Nam hôm nay đến nông nỗi này sao?

Vụ việc giữa ông Lương Ngọc An, uỷ viên ban chấp hành hội Nhà Văn Việt Nam, phó tổng biên tập tờ tuần báo Văn Nghệ của hội Nhà Văn với nhà thơ nữ Dạ Thảo Phương, phóng viên của báo, thực sự là vụ việc cưỡng dâm đã thành, đã kéo dài và đang âm thầm tiếp diễn cho đến ngày bùng nổ 14.4.2000. Nạn nhân đã…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Sự tuyệt vọng của một MAGA

Trung sĩ nhất hiện dịch (active duty) của Thủy Quân Lục Chiến Matthew Alan Livelsberger, người tự tử bằng súng trước khi cho nổ chiếc Cybertruck trước cửa khách sạn Trump ở Las Vegas chiều ngày 01.01.2025 để lại 2 lá thư tuyệt mệnh cảnh sát tìm thấy trong điện thoại di động của Livelsberger.  Hai lá thư tuyệt mệnh có tổng cộng 525 từ, lá thứ nhất…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Cách dùng chữ trong ba văn bản ngoại giao quốc tế

(Nhân dịp tưởng niệm ngày mất Hoàng Sa 19-1-1974 tìm hiểu cách dùng chữ trong Thông Cáo Chung Thượng Hải giữa Nixon và Chu Ân Lai 1972, Thông Cáo Chung giữa Jimmy Carter và Đặng Tiểu Bình 1979, và Công Hàm đơn phương của Phạm Văn Đồng gởi Chu Ân Lai 1958) Trong tiểu luận quan trọng “Á Châu Sau Việt Nam” (Asia After Vietnam) đăng trên tạp…

Đọc thêm