Trùng Dương: ‘Ngày ký giả đi ăn mày’ 10 tháng 10, 1974 và cuộc tranh đấu cho tự do báo chí của Miền Nam

Cũng vào khoảng này 50 năm trước là thời gian giới báo chí tại Miền Nam đứng lên đòi quyền tự do báo chí, cùng với người dân đòi quyền được thông tin ngay thực. Nhiều người chỉ còn nhớ tới cuộc biểu tình không tiền khoáng hậu mệnh danh là “Ngày ký giả đi ăn mày”. Vào ngày 10 tháng 10 năm 1974, hàng trăm ký giả,…

Đọc thêm

Trần Viết Ngạc: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và niềm cảm hứng của hậu thế

Trong cuốn hồi ký Những năm tháng ở Nhà Trắng, cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger đã có một tổng kết khá sâu sắc về truyền thống lịch sử dân tộc ta: “Đất nước Việt Nam là một dải màu xanh hiền hòa, màu xanh của rừng núi, của ruộng đồng hòa cùng màu xanh của biển. Hàng nghìn năm, đã như một thứ nam châm thu hút…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Điều ít ai ngờ quanh ba cư xá lớn ở Sài Gòn – Gia Định

Vùng Ông Tạ có hai trục đường chính: Phạm Hồng Thái (Lê Văn Duyệt nối dài, nay là Cách Mạng Tháng Tám, đoạn quận Tân Bình), Hương lộ 16 (từ giữa thập niên 1960 đổi thành Thoại Ngọc Hầu, ngày 4-4-1985 cho tới nay là Phạm Văn Hai).  Cư dân trong vùng sống xung quanh hai trục đường này. Trong đó, trục Phạm Hồng Thái là trục chính,…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Đi tìm chỗ trú ẩn bí mật của các Thượng nghị sĩ và Dân biểu Quốc Hội Hoa kỳ

Báo Washington Post ngày 3 tháng 11 năm 2024 có báo động những biến loạn có thể xảy ra vào trước và sau ngày bầu cử của Hoa kỳ: Ngũ Giác Đài đang chuẩn bị các kế hoạch để đối phó với sự phá rối của các nước Nga, Trung Cộng, Ba tư hay Bắc Hàn. Không những thế lại phải đối đầu với các tổ chức cực…

Đọc thêm

Cù Mai Công: “Hùm xám của chế độ” ẩn mình trong ngõ An Lạc

“Ngõ An Lạc” theo cách gọi hồi đầu di cư 1954 là một con hẻm nhỏ trên đường Phạm Hồng Thái, nay là hẻm 686 Cách Mạng Tháng Tám, phường 5, quận Tân Bình. Đây là một con hẻm khu trung tâm vùng Ông Tạ với câu thành ngữ không dân Ông Tạ xưa nào không biết: “Trai Nam Thái, gái An Lạc”. Vào hẻm này chừng 100m,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 61 năm Đảo chính 1-11-1963/2024 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm

BA ĐẠI TÁ DÂN ÔNG TẠ ĐƯỢC “ÔNG CỤ” ĐẶC BIỆT TIN CẨN LÀM GÌ TRONG NGÀY 1-11-1963? (Tôi không phải là người viết sử mà chỉ ghi nhận thông tin từ góc người Ông Tạ. Nhưng lịch sử Việt Nam Cộng hòa chắc chắn sẽ phải viết lại hoàn toàn nếu các mưu sư, tính toán của ba vị đại tá ấy thành công) Trên đường Phạm…

Đọc thêm

Mạnh Kim: 70 năm sự kiện di cư 1954

70 năm đã trôi qua kể từ cuộc thiên di vĩ đại nhất Việt Nam đương đại. Gia đình ông nội tôi là một trong những gia đình có mặt trong cuộc di cư lịch sử. Khi mẹ mang bầu tôi thì ông nội tôi mất. Bố tôi mất sớm nên tôi cũng không có cơ hội hỏi ông về những gì xảy ra vào năm 1954.  Tôi…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Di cư 1954

Ngày này cách đây 70 năm, gia đình tôi chuẩn bị di cư vào Nam. Hồi đó nhà tôi ở Đồng Hới, di cư bằng máy bay chứ không đi tàu há mồm như những người ở miền Bắc. Trong trí nhớ của tôi, chẳng có một hình ảnh nào của chuyến bay đó vì lúc đấy tôi còn nhỏ, chỉ mới có mấy tuổi. Bay vào Quảng…

Đọc thêm

Quốc Anh: Họ đã sửa đổi lịch sử như thế nào?*

Bài 1: Họ “thật thà”như thế đấy Trong sử liệu có ghi, vua Bảo Đại sau khi thoái vị trở thành công dân Vĩnh Thụy, có được gắn huy hiệu công dân của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Vậy ai là người gắn huy hiệu cho vua Bảo Đại? Cho đến nay, có 3 nguồn tư liệu cho thấy có 3 người gắn huy hiệu cho…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Vi hành về miền Đông

Mùa hè 1963, tổng thống Ngô Đình Diệm bí mật vi hành ra miền Bắc, với tư cách là đi thăm cá nhân. Việc này được Hồ Chủ tịch và tướng Giáp ngầm chấp nhận, vì cả hai ông đều tôn trọng ông Diệm. Hai bên thỏa thuận sẽ không đón tiếp, không đưa tin, coi như không có chuyến đi này. Ông Diệm đi cùng hai vợ…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Karl Marx: “Khi lìa trần có mấy người đưa”

Trái: Karl Marx lúc còn trẻ. Thuở nhỏ, ông là một thanh niên có một cuộc sống cá nhân tương đối mất vệ sinh, thiếu trật tự, lúc nào cũng tỏ ra lộn xộn, không gọn gàng. Phải: Karl Marx khi về già. Ông qua đời ngày 14/3/1883, lúc ông tròn 64 tuổi. Trong đám tang, chỉ có 11 người bạn thân thiết đến đưa linh cửu ông…

Đọc thêm

Đặng Hữu Phúc: Hiệp Ước Phan Thanh Giản – Gabriel Aubaret 15-7-1864 tại Huế

Các trích dẫn từ Đặng Hữu Phúc Phan Thanh Giản – Sứ bộ sang Pháp 1863 1. Bùi Giáng viết — Hữu Phúc trích dẫn Bùi Giáng. Giảng Luận về Tôn Thọ Tường và Phan Văn Trị. Tân Việt, 1960 *** 1863- Triều đình Huế cử sứ bộ Phan Thanh Giản sang Pháp thương nghị về việc chuộc ba tỉnh Đông Nam kỳ. Tôn Thọ Tường được cử…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Những học thuyết chính trị Hoa Kỳ thời chiến tranh Việt Nam (1946-1975)

Hoa Kỳ ở Bắc Mỹ, Việt Nam ở Đông Nam Á.  Tuy xa xôi, nhưng trong thời gian chiến tranh từ 1946 đến 1954, Hoa Kỳ là nước viện trợ cho Quốc Gia Việt Nam, và sau đó tiếp tục viện trợ cho Việt Nam Cộng Hòa ở Nam Việt Nam trong chiến tranh 1954-1975.  Hoa Kỳ ở Bắc Mỹ – Việt Nam ở Đông Nam Á Để…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Một bất ngờ đã không xảy đến trong lịch sử. Khi miền Nam suýt trở thành một tỉnh của nước Đức

Năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp-Phổ nổ ra với thất bại nghiêng về phía Pháp. Điều này làm trầm trọng thêm những khó khăn mà đế quốc Pháp gặp phải về mặt tài chính vào những năm cuối thập niên 1860. Trong cuộc chiến tranh trên, một vài sự kiện liên quan đến thuộc địa Nam kỳ đã không được các tài liệu nghiên cứu sau này đề…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Vượng: Trung Quốc chưa muốn dừng sự xâm lược sau sự kiện Gạc Ma!

ĐỪNG QUÊN NGÀY 14-3-1988: TRUNG QUỐC TẤN CÔNG CƯỠNG CHIẾM BÃI ĐÁ GẠC MA TRÊN BIỂN ĐÔNG. Đá chìm Gạc Ma cách đá Cô Lin 3,6 hải lý, cách đá Len Đao 6 hải lý, đều nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Trong đó Gạc Ma giữ vị trí trọng yếu nhất, nó đánh dấu đầu mút phía Tây Nam cụm đảo Sinh Tồn. Trung…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Nhân mùa Xuân, nói về những mùa Xuân Tiệp Khắc (1968, 1969, 1989, 1990)

NHỮNG MÙA XUÂN TIỆP KHẮC (1968,1969 & 1989, 1990 VÀ NHỮNG KHUÔN MẶT LỚN CỐNG HIẾN CHO LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI A. CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ  Khoảng 1960, nền kinh tế Tiệp Khắc bị suy thoái, tình trạng đời sống dân chúng khá bi đát, từ đó đã nhen nhúm tư tưởng cải cách trong giới trí thức. Hội thảo Liblice  Cuộc hội thảo về…

Đọc thêm

Nguyễn Hải Hoành: Chớ bao giờ quên vụ Thảm sát Katyn

Katyn (tiếng Nga: Катын) là tên một cánh rừng nằm ở phía tây thành phố Smolensk của nước Nga, cách biên giới Nga-Belarus khoảng 60 km. Nơi đây vào tháng 4-5 năm 1940 từng xảy ra vụ xử bắn 25 nghìn người Ba Lan. Vụ thảm sát “lớn nhất và ghê rợn nhất lịch sử thế giới thế kỷ 20” này là kết quả thi hành hai văn bản:…

Đọc thêm

Song Thao: Khai bút

Khai bút xưa rồi. Nay là khai bàn phím. Ngày đầu xuân Giáp Thìn, mở cái anh mặt vuông ra sáng nay, gặp một mail của anh bạn học ngày xưa nay ở Ottawa. Anh viết như thế này:  “Theo tin tức thống kê thì chúng ta đã vượt qua tuổi 65, nghĩa là trong 100 người thì chỉ còn 8 người 65 trở lên còn sống. Chúng…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về cách hiểu một số từ ngữ và chức danh thời Pháp thuộc

CÁC CHỨC DANH VIÊN CHỨC PHÁP THỜI PHÁP THUỘC CHỨC THỐNG ĐỐC NAM KỲ Hầu như những ai từng đọc hay học sử đều biết rằng miền Nam (từ ngữ thời ấy là Nam kỳ) là địa phương đầu tiên bị Pháp chiếm đóng. Sự chiếm đóng này được chính thức hóa giữa hai bên bằng hòa ước Nhâm Tuất 1862 (cho ba tỉnh miền Đông) và hòa…

Đọc thêm

 Winston Phan Đào Nguyên: Ai là thủ phạm đã đốt chết mấy trăm giáo dân Thiên Chúa giáo ở Biên Hòa và Bà Rịa vào năm 1861-1862?

Tại Nam Kỳ dưới thời vua Tự Đức vào khoảng thời gian 1861-1862, có hai vụ án mạng lớn xảy ra tại hai nơi, Biên Hòa và Bà Rịa. Trong hai vụ án này, có đến mấy trăm người Việt đã bị đốt chết tập thể.  Thế nhưng hai vụ án mạng trọng đại này lại không hề được nhắc đến trong chính sử Việt Nam, mãi cho…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Vai trò của Mao Trạch Đông trong chiến dịch tiến chiếm Hoàng Sa 1974

Luồng gió ngoại giao đã đổi chiều khi Tổng Thống Hoa Kỳ Richard Nixon bắt tay Mao ngày 21 tháng Hai 1972.  Chuyến viếng thăm Trung Cộng của Nixon nhắm vào 3 mục đích: (1) hướng tới một giải pháp hòa bình tại Đài Loan, (2) tìm một giải pháp hòa bình cho chiến tranh Việt Nam qua đàm phán và (3) giảm ảnh hưởng của Liên Xô….

Đọc thêm

Cù Mai Công: 50 năm Hải chiến Hoàng Sa (1974-2024) (P.2)

CHÍ KHÍ VIỆT LẪM LIỆT TRÊN SÓNG BIỂN HOÀNG SA  6g sáng 19-1, hải đoàn Việt Nam Cộng hòa chia hai phân đoàn: phân đoàn Một gồm hai tàu tốt nhất HQ-4, HQ-5 đổ bộ các nhóm biệt hải, hải kích (tấn công biển) tái chiếm đảo Quang Hòa (HQ-4 chỉ huy); phân đoàn Hai gồm HQ-10, HQ-16 yểm trợ hải pháo, ngăn chặn tàu địch (HQ-16 chỉ…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hoàng Sa

Nhiều tài liệu chứng thực trong Hội nghị Giơ-ne-vơ, Trung Quốc một mực ép miền Bắc Việt Nam chấp nhận chia đôi đất nước ở vĩ tuyến mười bảy, trong khi ông Phạm Văn Đồng khăng khăng đòi từ vĩ tuyến 13, hoặc ít nhất cũng là vĩ tuyến 16?  Cuối cùng Hà Nội buộc phải chấp nhận trong hậm hực.  Chưa mấy ai đặt câu hỏi, vì…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 50 năm Hải chiến Hoàng Sa (1974-2024)

NGƯỜI ÔNG TẠ TRONG HẢI CHIẾN HOÀNG SA  (Một phần được trích trong “Sài Gòn một thuở – Dân Ông Tạ đó” tập 2 – đã phát hành) 0g đêm 16 rạng 17-1-1974, 25 tháng Chạp, còn vài ngày nữa là tết. Vùng Ông Tạ đang tràn ngập không khí đón tết Giáp Dần 1974 thì ít nhất bốn cư dân vùng Ông Tạ lặng lẽ cùng chiến…

Đọc thêm

Winston Phan Đào Nguyên: Lá thư Penang của Trương Vĩnh Ký – 1859 (tt)

Winston Phan Đào Nguyên, Esq.; L.M. Nguyễn Công Đoan, SJ,L.M. Trần Quốc Anh, SJ, chuyển dịch Việt ngữ và chú thích PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÁ THƯ PENANG I.Sơ Lược Tiểu Sử Petrus Ký và Bối Cảnh Lịch Sử Của Lá Thư Penang II.Lai Lịch Của Lá Thư Penang III.Những Điểm Chính Của Lá Thư Penang  PHẦN 2. BẢN DỊCH QUỐC NGỮ LÁ THƯ PENANG Ghi Chú: Về…

Đọc thêm

Winston Phan Đào Nguyên: Lá thư Penang của Trương Vĩnh Ký – 1859 (P1)

Winston Phan Đào Nguyên, Esq.; L.M. Nguyễn Công Đoan, SJ, L.M. Trần Quốc Anh, SJ, chuyển dịch Việt ngữ và chú thích PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÁ THƯ PENANG I.Sơ Lược Tiểu Sử Petrus Ký và Bối Cảnh Lịch Sử Của Lá Thư Penang II.Lai Lịch Của Lá Thư Penang III.Những Điểm Chính Của Lá Thư Penang  PHẦN 2. BẢN DỊCH QUỐC NGỮ LÁ THƯ PENANG Ghi Chú:…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Hoàng Sa: Không bao giờ quên

Ngày 19 tháng Giêng là ngày giỗ 75 chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng hòa đã bỏ mình bảo vệ Hoàng Sa chống cuộc tấn công của Hải quân Trung Quốc. Trong đó có Thiếu tá Hạm trưởng Ngụy Văn Thà và các chiến sĩ trên hộ tống hạm HQ-10. Sau khoảng 15 phút giao chiến, HQ-10 bị hư khẩu pháo chính 76 li trước mũi tàu;…

Đọc thêm

Phạm Trọng Chánh: Nguyễn Thông (1827 – 1884) : thám hiểm khẩn hoang và việc khai phá vùng thượng du

Ngày xưa các nhà nho nước ta học hành thi cử, đỗ đạt ra làm quan. Khi làm quan, vì dân cho khai khẩn vùng hoang vu, bãi bồi thành ruộng đất Kim Sơn, Tiền Hải như Nguyễn Công Trứ đã là việc hiếm, nhưng dẫn đoàn thám hiểm đi dọc theo dòng sông con suối, lội qua rừng già đầy hổ báo, qua các man sách vùng…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Đường Catinat – Con đường xưa nhất trên đất Sài Gòn xưa

Sinh hoạt trên đường Catinat xưa Trong số hàng trăm con đường của Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, đường Catinat (sau là Tự Do, nay là Đồng Khởi) là một trong số ít những con đường lâu đời nhất. Nó hiện diện từ trước khi Pháp đánh chiếm Sài Gòn và tầm quan trọng của nó trải dài từ thời Pháp thuộc cho…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Khu Ông Tạ và những con người nổi tiếng một thời

LIỆU CÓ “MÈO KHEN MÈO DÀI ĐUÔI” VÙNG ÔNG TẠ? Vài anh em có ý kiến như vậy. Xin mời anh em đó tìm ra MỘT VÙNG ĐẤT MÀ KHU TRUNG TÂM CHỈ 2KM2 nhưng có gần 200 văn nghệ sĩ, nhà báo nổi tiếng; hàng trăm học giả, nhân sĩ, trí thức; 1/3 số tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) + hàng chục phó tổng thống,…

Đọc thêm