Seemi PhD: A.I. định hình tương lai văn học 2024 như thế nào?, Ngu Yên chuyển ngữ

Trong thời đại mà công nghệ dường như phát triển trong chớp mắt, thế giới văn học có thể tỏ ra tương đối tĩnh lặng, một thiên đường truyền thống giữa biển cả thay đổi. Nhưng bên dưới mùi hương quen thuộc của những cuốn sách cũ và tiếng xào xạc nhịp nhàng của những trang lật trang, một sự hợp tác hấp dẫn đang bén rễ. Trí…

Đọc thêm

Trùng Dương: ‘Ngày ký giả đi ăn mày’ 10 tháng 10, 1974 và cuộc tranh đấu cho tự do báo chí của Miền Nam

Cũng vào khoảng này 50 năm trước là thời gian giới báo chí tại Miền Nam đứng lên đòi quyền tự do báo chí, cùng với người dân đòi quyền được thông tin ngay thực. Nhiều người chỉ còn nhớ tới cuộc biểu tình không tiền khoáng hậu mệnh danh là “Ngày ký giả đi ăn mày”. Vào ngày 10 tháng 10 năm 1974, hàng trăm ký giả,…

Đọc thêm

Trần Viết Ngạc: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và niềm cảm hứng của hậu thế

Trong cuốn hồi ký Những năm tháng ở Nhà Trắng, cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger đã có một tổng kết khá sâu sắc về truyền thống lịch sử dân tộc ta: “Đất nước Việt Nam là một dải màu xanh hiền hòa, màu xanh của rừng núi, của ruộng đồng hòa cùng màu xanh của biển. Hàng nghìn năm, đã như một thứ nam châm thu hút…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Điều ít ai ngờ quanh ba cư xá lớn ở Sài Gòn – Gia Định

Vùng Ông Tạ có hai trục đường chính: Phạm Hồng Thái (Lê Văn Duyệt nối dài, nay là Cách Mạng Tháng Tám, đoạn quận Tân Bình), Hương lộ 16 (từ giữa thập niên 1960 đổi thành Thoại Ngọc Hầu, ngày 4-4-1985 cho tới nay là Phạm Văn Hai).  Cư dân trong vùng sống xung quanh hai trục đường này. Trong đó, trục Phạm Hồng Thái là trục chính,…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Đi tìm chỗ trú ẩn bí mật của các Thượng nghị sĩ và Dân biểu Quốc Hội Hoa kỳ

Báo Washington Post ngày 3 tháng 11 năm 2024 có báo động những biến loạn có thể xảy ra vào trước và sau ngày bầu cử của Hoa kỳ: Ngũ Giác Đài đang chuẩn bị các kế hoạch để đối phó với sự phá rối của các nước Nga, Trung Cộng, Ba tư hay Bắc Hàn. Không những thế lại phải đối đầu với các tổ chức cực…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Góc chè Sài Gòn nhỏ xíu, hiền lành gần nửa thế kỷ

Góc chè không tên, người bán như không tuổi, nằm nép một góc rất nhỏ – chừng thước rưỡi vuông ở ngã tư Nguyễn Trọng Tuyển – Trương Quốc Dung (Phú Nhuận).  Thuở 1976, 1977, khi tôi 14, 15 tuổi, cùng bạn bè cắm trại ở khu vườn – đồi nay là Trường THCS Ngô Tất Tố, phía sau Trường Thánh Thomas (nay là Trường Hàn Thuyên), chúng…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Sự thật muôn đời

Einstein là cha đẻ của thuyết Tương Đối, nhưng không là người đầu tiên trong nhân loại ý thức được hiện tượng tương đối. Từ những ngày xa xưa, anh nông dân đi xa về, nhìn chiều cao của cây đa đầu làng để ước lượng khoảng cách còn lại của đường trường. Người họa sĩ, tuân thủ luật phối cảnh, vẽ nhà cửa, cảnh vật xa nhỏ,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: “Hùm xám của chế độ” ẩn mình trong ngõ An Lạc

“Ngõ An Lạc” theo cách gọi hồi đầu di cư 1954 là một con hẻm nhỏ trên đường Phạm Hồng Thái, nay là hẻm 686 Cách Mạng Tháng Tám, phường 5, quận Tân Bình. Đây là một con hẻm khu trung tâm vùng Ông Tạ với câu thành ngữ không dân Ông Tạ xưa nào không biết: “Trai Nam Thái, gái An Lạc”. Vào hẻm này chừng 100m,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 61 năm Đảo chính 1-11-1963/2024 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm

BA ĐẠI TÁ DÂN ÔNG TẠ ĐƯỢC “ÔNG CỤ” ĐẶC BIỆT TIN CẨN LÀM GÌ TRONG NGÀY 1-11-1963? (Tôi không phải là người viết sử mà chỉ ghi nhận thông tin từ góc người Ông Tạ. Nhưng lịch sử Việt Nam Cộng hòa chắc chắn sẽ phải viết lại hoàn toàn nếu các mưu sư, tính toán của ba vị đại tá ấy thành công) Trên đường Phạm…

Đọc thêm

Vạn Đức: “Duy Tuệ Thị Nghiệp”: Từ Trí Tuệ Phật Giáo Đến Sự Phát Triển Nền Giáo Dục Nhân Bản

Sau năm 1954, Việt Nam bước vào một thời kỳ đầy biến động và chia cắt, không chỉ về mặt địa lý mà còn về mặt tư tưởng và chính trị. Sự phân chia đất nước thành hai miền với hai chế độ chính trị khác biệt đã tạo ra những thách thức chưa từng có cho hệ thống giáo dục và văn hóa của dân tộc. Miền…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Vòng quanh nước Pháp (Mon Tour de France)

Nói tới tháng 7 bên Pháp là nghĩ ngay tới Tour de France. cuộc đua xe đạp vòng quanh nước Pháp để kết thúc chung quanh ngày Lễ Độc Lập 14 Juillet của Pháp. Nói là vòng quanh nước Pháp nhưng chính ra chỉ có từng chặng chung quanh Pháp chứ không liền tù tì, các đoạn đó thay đổi hàng năm nhưng kết thúc tại Paris.  Năm…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Nghề “Bán bánh ca cổ bản” và những kiểu bán rong tuyệt tích

Xem hình bưu thiếp xưa, thấy có những kiểu bán hàng rong nhiều thập kỷ trước ở Sài Gòn nay đã vắng bóng. Không còn ai lang thang bán da thú rừng như da cọp, da beo. Không ai bán con dơi huyết, cắt tiết tại chỗ để lấy máu ngâm rượu. Không còn người đi nhổ răng dạo, chụp ảnh dạo trong các khu xóm. Thầy bói…

Đọc thêm

Ngu Yên: AI là ai?

Mới hôm nào, nếu bạn nói với cô ta: “Em đẹp và đáng yêu như mặt trăng duy nhất trên bầu trời,” tôi chắc rằng cô ta sẽ sung sướng, cảm động. Bất kỳ thứ gì duy nhất đều là một hứa hẹn tốt hơn vĩnh cửu. Mãi mãi yêu một người mà đồng thời yêu nhiều người khác, thì trái tim chứa tình yêu đó như một…

Đọc thêm

Trùng Dương: Lên rừng nghe cây tâm sự

Cách nơi tôi ở độ hai tiếng lái xe có một cụm rừng gỗ đỏ, tức sequoia, tên là Calaveras Big Trees. Tôi đã nhiều lần tới thăm, hoặc một mình hoặc với thân hữu từ xa tới chơi. Tôi rất hãnh diện là nơi mình sống lại gần với một cụm rừng cổ thụ đến vậy, nên hay thích rủ bạn tới thăm rừng, cũng như… khoe…

Đọc thêm

AI Và Văn Học Sáng Tác, Ngu Yên dịch và soạn

Trong lãnh vực sáng tác từ ngôn ngữ cho đến tác phẩm trực quan, các chuyên gia và các tác giả đang quan tâm đến khả năng sáng tạo của AI, sự hiện diện và tác dụng của trí thông minh nhân tạo sẽ làm thay đổi quan niệm và phương pháp, kỹ thuật và nghệ thuật truyền thống. Các chuyên gia về máy học dự đoán rằng…

Đọc thêm

Trùng Dương: Minh họa với trí tuệ nhân tạo

Gần đây, tôi soạn lại một truyện ngắn cho một tạp chí nhân Ngày Của Cha, kể lại một kỷ niệm thuở nhỏ với ông cụ thân sinh, trong đó có cảnh mấy bố con hì lục làm một cái đèn kéo quân cho một dịp Trung thu. Có một chi tiết trong truyện, đó là việc tôi có nhiệm vụ vẽ một số hình nhân để cắt…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Nỗi nhớ chiều mưa

Chiều nay Sài Gòn chợt đổ cơn mưa lớn, mưa trắng trời,  nước tuôn ào ạt. Đến sáu giờ thì rả rích đến đêm. Những giọt  mưa tí tách sau cơn cuồng nộ trước đó cũng khiến cho lòng người nhiều cảm xúc. Cơn mưa lắng xuống, lòng người lắng xuống khiến tôi nhớ và thèm một bữa cơm gia đình của ngày xưa, xưa lắm rồi, hơn…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Quân Y Chiến Trường Thế Kỷ thứ 21

MỞ ĐẦU  Lịch sử chiến tranh tiến triển không ngừng, Từ thủa sơ khai loài người bắt đầu xung đột bằng đấm đá, sau đó dùng cây gắn đá hay kim khí, dùng cung tên bắn nhau. Lúc đầu thì một hai người đánh nhau sau lập phe đảng có thủ lãnh đi đầu. Phần đông thủ lãnh rất khỏe mạnh, lực sĩ giỏi võ đi đầu, đàn…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Kênh Funan Techo: vẫn còn thời gian đòi công lý cho 20 triệu cư dân ĐBSCL

Kênh Funan Techo, sau địa chấn 05.08.2024, kết thúc một khởi đầu, vẫn còn thời gian đòi công lý cho 20 triệu cư dân ĐBSCL Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu không được quyền cất tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long Hình 1: Lễ động thổ kênh Funan Techo với tràn ngập cờ xí tại ngôi làng nhỏ Prek Takeo, huyện Kien Svay, tỉnh Kandal…

Đọc thêm

Trùng Dương: Nam Cực: Cuộc du hành xuống đáy địa cầu

Tôi là người chịu lạnh rất dở. Thích du lịch, nhưng tôi không hề dám tơ tưởng tới đi thăm thành phố Harbin, cực đông bắc Trung Hoa giáp ranh với Nga, nơi hàng năm vào tháng Giêng có Hội Băng và Tuyết khi người địa phương kéo về từ sông Songhua từng khối băng để xây các lâu đài và đẽo tượng dựng nên nguyên một thành…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Tập vở bút mực qua trăm năm

Ký ức và tư liệu không đầy đủ về thời đi học đã qua.  Học cụ cho học sinh là một khía cạnh rất nhỏ của nền giáo dục, nhưng là những vật dụng cần thiết để học sinh tiếp nhận tri thức và trình bày cho thầy cô những gì mình học được. Tính đến bây giờ với máy tính bảng và màn hình ti vi hiện…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Con bù tọt

Thú thật là từ nhỏ cho đến tháng 4.1975, tui không hề biết trên đời này có con bù tọt. Ếch, nhái thì biết vì được ăn ếch chiên bơ, ếch kho nước dừa… cũng năm thì mười họa thôi vì mạ tui thấy lột da, ác nhơn quá, không làm. Chỉ khi nào được dẫn đi ăn nhà hàng thì mới thưởng thức mấy món này. Hơn…

Đọc thêm

Trùng Dương: Lang thang ở Buenos Aires – ‘Cái Nôi Của Tango

Cô bạn đồng hành và tôi tới Buenos Aires, thủ đô Argentina, vào một ngày đầu tháng Hai (mùa hè ở nam bán cầu) sau 9 giờ bay từ Houston. Chúng tôi nghỉ lại đây hai ngày trước khi đáp chiếc Star Princess cho một chuyến du ngoạn 16 ngày xuống Nam Cực. Đây là lần đầu tiên tôi đi thăm vùng nam bán cầu.  Buenos Aires, có…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Món xà bần

Hôm nay giỗ Mạ tui, gia đình tui đông anh em nhưng rồi sau 1975, ly tán hai phương trời. Bên này một nửa, nửa còn lại cách xa nửa vòng trái đất. Còn sáu anh em bên này làm giỗ, đến cuối bữa ăn, nhìn thức ăn còn dư ê hề trên bàn, tui chợt nhớ đến món xà bần. Tui vốn gốc dân miền Trung, nên…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Dân Phần Lan sống hạnh phúc

Năm 2011 tôi đến Helsinki lần đầu chỉ vì muốn coi đất nước của Jean Sebelius có đẹp như ông mô tả trong bài Finlandia hay không. Tôi đã thấy nét đẹp nhất của xứ này là con người. Năm nay tôi đọc một bản tin cho biết dân Phần Lan sống hạnh phúc nhất thế giới. Không có gì lạ! Họ cũng được tiếng là những người…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Những chiếc xe mì của quá khứ

Sài Gòn từ khi hình thành là nơi đất lành chim đậu, là nơi giao thoa các nền văn hóa khác nhau. Đó không chỉ là nơi hội tụ của người Việt từ ba miền Nam, Trung, Bắc mà còn là nơi đón nhận nhiều phong tục, lối sống của nhiều dân tộc khác nhau trên thề giới nữa. Đặc biệt là văn hóa ẩm thực. Ở Sài…

Đọc thêm

Song Thao: Việt Nam tại Paris 2024

Thế Vận Hội Paris 2024 khai mạc vào ngày 26/7 và kết thúc vào ngày 11/8, có tất cả 10.714 vận động viên của 204 quốc gia tham dự. Có 32 môn thể thao được tranh đua trong 329 cuộc thi. Việt Nam Cộng Hòa xưa tham dự các kỳ Thế Vận Hội từ năm 1956. Sau khi Việt Nam Cộng Hòa bị bức tử, Việt Nam cộng…

Đọc thêm

Bernard Nguyên-Đăng: Sứ Mệnh Giáo Dục & Triết Lý Giảng Dạy (Mission of Education & Teaching Philosophy)

Giáo dục, với nhiều định nghĩa khác nhau, tuỳ theo thời đại, môi trường, xã hội, cơ chế hay truyền thống của từng miền, hay quốc gia. Có nơi cho rằng, giáo dục là sức mạnh; có nơi lại cho rằng, giáo dục là cơ hội–nhưng, riêng tác giả của bài viết nầy đã đi đến một kết luận khác, chủ quan, dựa vào kinh nghiệm được giáo…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Dollar lên hay xuống lợi hơn?

Sáng ngày Thứ Hai 5, tháng 8, 2024, Chỉ số Dow Jones trên Thị trường Chứng khoán New York rớt 1000 điểm trước khi hồi phục một phần. Mọi người lo kinh tế Mỹ và thế giới sẽ đi xuống vì Ngân Hàng Trung Ương (Federal Reserve, Fed) chậm chưa cắt lãi suất, theo bản tin NBC. Đồng đô la Mỹ xuống giá so với đồng yen Nhật…

Đọc thêm

Nguyễn Đạt Ân: Rối loạn giới tính và những vấn đề xã hội*

Một nữ sinh trung học 19 tuổi ở Mỹ tên là Payton McNabb đã đứng lên phản đối việc Úy ban Olympic Paris 2024 cho phép “vận động viên mang đặc tính sinh học nam giới” (“biological men” – tôi tạm dịch như vậy theo cách dùng từ của giới truyền thông, ai có cách dùng từ tốt hơn thì xin gợi ý) tham gia thi đấu thể…

Đọc thêm