Lý Đợi: Triển lãm “Giấc mơ rực rỡ” của Khổng Đỗ Duy—Sự quy củ và canh tân

Trong cấu trúc nội thất truyền thống của nhiều gia đình người Việt xưa, từ trung lưu, trí thức, văn nghệ sĩ cho đến quan lại, thượng lưu, thì dịp tết đến xuân về, quan niệm “nhất chữ, nhị tranh, tam sành, tứ mộc/tứ kiểng” càng được chú trọng hơn về mặt thẩm mỹ. Nhưng trong bộ tứ thẩm mỹ này, nhất và nhị thường ít tính bền…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Phan Nguyên – Kẻ tuẫn đạo trên hành trình nghệ thuật

Quen biết hoạ sĩ Phan Nguyên có lẽ cũng đã hơn 20 năm, nhưng tôi chưa bao giờ nghe Phan Nguyên phát biểu điều gì về nghệ thuật. Cũng như chưa bao giờ nghe Phan Nguyên bình phẩm về tác giả mỹ thuật hay văn học nào. Sự im lặng của Phan Nguyên có thể chỉ là một khinh bạc với những điều thừa thãi. Nghệ thuật tự…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Nghệ thuật hay trò bịp: Nhân chuyện một quả chuối được bán với giá 6,2 triệu Mỹ kim

Một tác phẩm Nghệ thuật Khái niệm gồm một quả chuối đơn giản, được dán bằng băng keo lên tường, đã được bán với giá 6,2 triệu đô-la tại một cuộc đấu giá ở New York vào thứ Tư, 20 tháng 11 năm 2024. Sự kiện này đã gây xôn xao không ít chẳng những trong thế giới nghệ thuật mà cả dư luận công chúng bên ngoài….

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc và ảnh nghệ thuật đen-trắng

Về tác giả: Đỗ Duy Ngọc sinh tại Quảng Bình, di cư vào Nam 1954, lớn lên ở Đà Nẵng, trưởng thành tại Sài Gòn. Ông là một người đa tài: viết văn, làm thơ, viết tùy bút, tạp bút, vẽ tranh, chụp ảnh. Nhưng sống chủ yếu bằng việc vẽ tranh. Ông sống và làm việc tại Sài Gòn. Một số tác phẩm đã xuất bản:  Văn: …

Đọc thêm

Ngu Yên: Chụp Hình, một khoảnh khắc dài lâu.

Trong Stories to tell, Charles Williams viết: “Những hình chụp gia đình có thể xem như tài liệu văn hóa vì chúng ghi lại những sự kiện thành hình cuộc sống của gia đình.” Có nghĩa là một loại tiểu sử không có chữ nhưng có minh chứng về đời sống lúc tấm ảnh được ghi nhận. Nhưng, có lẽ, nhận xét này chỉ đúng trong một số…

Đọc thêm

Lý Đợi: “Một mùa thu chưa xa” của Trần Vĩnh Thịnh

Xem tranh trừu tượng là xem cái gì? Vì sao đã là tranh trừu tượng mà còn ý này, tên kia? Đây có lẽ là hai câu hỏi thường gặp nhất khi đối diện với hội họa trừu tượng. Với “Một mùa thu chưa xa”, hai câu hỏi này cũng trở lại, nhất là ở cách đặt tên cho tác phẩm có ý tứ và có chất văn…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nghe lại ca khúc “Hẹn Hò”của Phạm Duy

Phạm Duy ra đi về cõi vĩnh hằng từ tháng 1/2013. Kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (2013-2023), tạp chí “Saigon Nhỏ” (Little Saigon, quận Cam, California) đã dành một ấn bản đặc biệt có tựa đề “Bụi phù sa chờ ghé những bờ vai” [1] với bài viết của nhiều tác giả: Khang Thụy, Duyên Anh, Phạm Xuân Đài, Phạm Văn Kỳ Thanh, Ngu Yên,…

Đọc thêm

Ngu Yên: Tính thẩm mỹ và cái Đẹp Vật lý

NGUYỄN TRỌNG KHÔI: NHỮNG MẢNH VỤN GHÉP RỜI Tôi như trẻ nhỏ ngồi cắt thủ công. Những mảnh vụn màu sắc cắt rời vung vãi. Tôi ghép chúng lại thành một thế giới kỳ thú cho riêng tôi. Tái hiện thực tế đời thường với lăng kính lóng lánh tuổi thơ, tôi nhìn ngắm không gian, tôi mê man trong sự xô lệch theo một trật tự mới….

Đọc thêm

Hoa và Người trong tranh của Đặng Tiến

Về tác giả: Họa sĩ Đặng Tiến sinh năm 1963 tại Hải Phòng. Đam mê hội họa từ nhỏ nhưng do không có điều kiện, ông đến với hội họa hơi muộn và không qua trường lớp chính quy mà chỉ gặp gỡ và học hỏi từ các họa sĩ đồng hương thế hệ trước như họa sĩ Thọ Vân, họa sĩ Nguyễn Hà…Năm 1998 họa sĩ Đăng…

Đọc thêm

Song Thao: Nhạc nhái

Tôi đã có bài viết về nhạc chế, nay lại nhạc nhái, có trùng lắp không? Nhạc chế, theo từ điện mở Wikipedia, tiếng Anh là parody music hay musical parody, là việc thay đổi một phần hoặc toàn bộ lời bài hát so với bản gốc (thường là nổi tiếng), hoặc sao chép phong cách đặc biệt của một nhà soạn nhạc hoặc nghệ sĩ hoặc thậm…

Đọc thêm

Hoàng Tuân: Mét mét ba – Triển lãm Hội họa Tình huống của Bùi Chát

Bùi Chát vừa có một cuộc triển lãm hội họa diễn ra 02/10 – 08/10/2024 tại Maii Artspace 72/7 Trần Quốc Toản, Q3, Tp HCM với cái tên lạ Mét mét ba Bùi Chát là một nhà thơ và là một nhà hoạt động xuất bản độc lập nổi tiếng lâu nay… nhưng mấy năm gần đây anh lại nổi lên và tiếp tục gây chia rẽ dư…

Đọc thêm

Ngu Yên: Nhạc Cảm và Nhạc Nghĩ

Ý tôi muốn nói đến nhạc bản, tức là lời và nhạc trong ca khúc. Đã nói đến ca khúc, ca từ đóng vai chính, nhạc đóng vai phụ. Nói cho ngọn ngành, có thể xem ca từ và nhạc là một đôi uyên ương hoặc họ là đôi bạn đồng hành không hoà thuận với nhau. Cảm và Nghĩ. Không có cảm nào mà không có nghĩ….

Đọc thêm

Quách Cường: Đi xem “mét mét ba” của Bùi Chát

Quen thuộc mà vẫn xa lạ, hội hoạ trừu tượng tuyên chiến với thị giác thông thường, mặc dù ngắm nhìn nó vẫn phải bằng thị giác. Một kiểu thị giác mà đường nét, màu sắc vận động trên tốc độ sát na, ngẫu nhiên, đầy bất ngờ của vô thường, chỉ có cảm xúc chạm vào cảm xúc mới nhìn ra được. Ý niệm trong một khoảnh…

Đọc thêm

Họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi và cuộc chơi với Mixed Media Art

MIXED MEDIA là thể loại tranh dùng chất liệu hỗn hợp, cho phép họa sĩ tự do thể hiện mà không bị ràng buộc. Nhiều loại sơn khác nhau kèm với những vật liệu nào đó mà họa sĩ muốn trộn thêm vào để tạo không gian, tạo hiệu ứng mỹ cảm chi phối thị giác người xem.Nói cho có văn hoa thì đây là cuộc đối thoại,…

Đọc thêm

Bùi Chát và triển lãm “Mét mét ba”

Lời giới thiệu: Bùi Chát (Bùi Quang Viễn), từ lâu đã được biết đến với tư cách là một nhà thơ (đã xuất bản 7 tập thơ), đồng thời là người làm xuất bản. Anh chỉ mới bước hẳn vào hội họa vài năm gần đây, nhưng cứ vài ba tháng anh lại có một cuộc triển lãm, với sự sáng tạo, tìm tòi riêng. Tổng cộng cho…

Đọc thêm

Lý Trực Dũng: Biếm họa, chứng nhân lịch sử mọi thời đại

Nhờ các tranh biếm họa trên giấy Pararyi của Ai Cập cổ đại, nhờ những tranh biếm họa trên tường ở Pompei và ở Rom, nhờ những biếm họa in trên truyền đơn ở thế kỷ 15, nhờ biếm họa của các họa sĩ khuyết danh cũng như có danh tính với ý thức đầy trách nhiệm trước xã hội ở thời cận đại và đương đại, thế…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Theo Hoàng Thi Thơ, đi tìm lại đường xưa lối cũ

Thử thêm một lần, nghe lại bài hát ĐƯỜNG XƯA LỐI CŨ của HOÀNG THI THƠ với cảm nghĩ của một kẻ chẳng biết nhạc lý là gì… Là Rê Fa Lá Sí Sí La La Sí Fa Rê Là Đường xưa lối cũ có bóng tre, bóng tre che thôn nghèo. Đường xưa lối cũ có ánh trăng, ánh trăng soi đường đi. Trong suốt những dặm…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nhạc vàng boléro, sến hay không sến?

“Nhạc boléro có là nhạc sến?” Người bạn hỏi, trong một buổi họp mặt bạn bè có màn phụ diễn karaoke. “Có sến và không sến,” tôi nói. Người bạn có vẻ không thỏa mãn câu trả lời vắn tắt và tôi cũng không tiện dông dài. Chỉ có viết xuống, tôi nghĩ, mới nói thêm cho rõ được.   “Nhạc vàng boléro” hay “dòng nhạc boléro” trong bài…

Đọc thêm

Họa sĩ Lê Thiết Cương tâm sự về hội họa và cuộc triển lãm mang tên DUYÊN

* Tại sao tôi lại vẽ mà không phải là nghề khác?  Hồi 1972, Mỹ ném bom miền Bắc, lũ trẻ con Hà Nội chạy trốn B52 về các vùng quê. Tháng 1.1973, Hiệp định Paris ký, hết bom đạn, lại quay về. Nghỉ hè, bố mẹ cho đi học nhạc ở trường nhạc tư của cụ Đoàn Chuẩn, phố Cao Bá Quát, từ nhà đến trường hơi…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Tối giản để được thở! Đến với triển lãm của họa sĩ Lê Thiết Cương

Tôi đến với triển lãm tranh DUYÊN của hoạ sĩ Lê Thiết Cương khai mạc sáng 3-8-2024. Duyên với bạn qua chữ, cũng có dịp xem tranh bạn nhưng dự cả triển lãm tranh thì nay mới có dịp và thêm hay là giữa Sài Gòn. Trong tất cả các cách nhìn về CON NGƯỜI, tôi nhớ là đã đọc đâu đó định nghĩa rằng: Con người không…

Đọc thêm

Trăng trong tranh Hoàng Đăng Khanh

Lời giới thiệu: Họa sĩ Hoàng Đăng Khanh sinh ra và lớn lên tại Huế, là con trai của cố họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận. Cũng giống như cha mình, anh không theo học mỹ thuật chính quy mà tự học. Hầu hết các tác phẩm của Hoàng Đăng Khanh là tranh sơn dầu và acrylic. Anh đã có một số triển lãm cá nhân, triển lãm nhóm…

Đọc thêm

“Cao Nguyên Đá” của Nguyễn Trọng Khôi

Lời mở đầu của họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi: Cuối tháng 8 năm 2019, sau 2 cuộc trưng bày tranh tại Huế và Hội An, tôi còn chút thời gian nên người bạn tôi bảo sẽ đưa tôi đi tham quan cao nguyên phía bắc Việt Nam, trước là để ngắm cảnh núi non quê nhà cho biết, sau là có thể gợi ý gì cho tôi trong…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Vài nét chấm phá về đồ gỗ Sài Gòn

Theo bài viết của André Coué, đăng trên báo Idochine hebdomadaire illustré, số 169 ra ngày 25-11-1943, người Pháp sau khi chiếm được Nam kỳ, ngày 17-2-1859, khi họ tìm kiếm đồ gỗ bản địa trong thành Sài Gòn chỉ tìm thấy những chiếc giường quê mùa, những chiếc bàn thờ cao có chân, những chiếc tủ chè mà bụi và không khí rất dễ lọt vào và…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Emma Kok – Chiến binh và ca sĩ

Bạn thử hình dung xem: khi một cô bé đi qua các cửa hàng bánh kẹo, nhìn thấy các loại bánh muôn màu muôn vẻ và ngửi thấy mùi thơm ngây ngất, nhưng không được ăn. Khi đến trường vào giờ giải lao, các bạn xung quanh người thì ăn trái táo mọng đỏ, người uống chai Cola ngon lành…Nhưng cô bé phải ngoảnh mặt đi để tránh…

Đọc thêm

Trương Vũ: Nguyễn Trọng Khôi – Đam mê và Sáng tạo.

Khi lần đầu tiên gặp một họa sĩ, tôi thường có khuynh hướng tìm vài nét tương đồng để liên tưởng đến một họa sĩ nổi tiếng nào đó thuộc những thế hệ trước. Với Nguyễn Trọng Khôi, tôi cũng làm như vậy nhưng trừ vài nét chung chung như được đào tạo ở trường ốc hay năng khiếu, tôi không tìm được gì đậc biệt. Nguyễn Trọng…

Đọc thêm

Tranh phong cảnh của Nguyễn Trọng Khôi

Ngoài tranh trừu tượng, nhân vật, chân dung hay tĩnh vật thì phong cảnh cũng là một trong những thể loại được họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi vẽ khá nhiều, từ những thành phố, khu vực khác nhau trên đất Mỹ cho tới Việt Nam. DĐTK xin giới thiệu một số bức tranh phong cảnh dưới đây của họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi. *** Cùng một họa sĩ: …

Đọc thêm

Trùng Dương: The Monuments Men & Women: Những chiến sĩ bảo tồn di sản văn hóa, nghệ thuật – xưa và nay

Ngày 4 tháng 6 vừa qua thế giới tưởng niệm 80 năm ngày quân Đồng minh gồm Anh, Mỹ và Canada đổ bộ lên bờ biển Normandy thuộc tây bắc nuớc Pháp, mệnh danh là D-day, trong đại chiến dịch Overlord, bắt đầu một cuộc chiến khốc liệt đẫm máu kéo dài 11 tháng sau đó, để giải phóng Âu châu khỏi tay quân Đức Quốc Xã của…

Đọc thêm

Ngu Yên: Trái Tim Mọc Trên Cây

Đọc ca từ nối vào truyện và thơ hoặc nghe ca khúc đọc thơ và truyện. Khi di dân tìm cách sống, anh biết rõ mình muốn gì: trồng một cây tiền. Anh tuyên bố: “Mồ hôi sẽ nở hoa.” Khi bắt đầu gieo hạt, phải chờ khá lâu mới lên mầm. Khi cây lên cao gần đến háng người thì ngừng lại, không phát triển nữa. Anh…

Đọc thêm

Lê Hữu: Màu tím vấn vương trong nhạc Việt

* Về một người yêu hoa màu tím Nhớ nhau khi mây vương vương màu tím… Giọng hát mềm mại, dịu dàng của ca sĩ Mai Hương gợi niềm luyến tiếc xa xôi về một phương trời cũ. Câu hát là nỗi buồn thật đẹp, thật nhẹ nhàng thật mênh mang như áng mây trôi, trôi hoài ngàn năm.   Chiều tím, không gian mênh mang niềm nhớ  Mây bay…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Đem tâm tình nghe nhạc “sến”

Năm 1958, ông Nguyễn Mạnh Côn xuất bản tập sách “ĐEM TÂM TÌNH VIẾT LỊCH SỬ”. Đó là một cuốn sách giá trị tuyệt đối về mọi mặt. Kẻ hậu … hậu bối về mọi mặt như tôi chẳng có ý gì dám mó mé tới cạnh bên. Chẳng qua tôi khoái cái tựa. Thường khi viết sử, từ đời xưa đời xửa ở bên Tàu, nghĩa là…

Đọc thêm