Trần Doãn Nho: Nghe lại ca khúc “Hẹn Hò”của Phạm Duy

Phạm Duy ra đi về cõi vĩnh hằng từ tháng 1/2013. Kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (2013-2023), tạp chí “Saigon Nhỏ” (Little Saigon, quận Cam, California) đã dành một ấn bản đặc biệt có tựa đề “Bụi phù sa chờ ghé những bờ vai” [1] với bài viết của nhiều tác giả: Khang Thụy, Duyên Anh, Phạm Xuân Đài, Phạm Văn Kỳ Thanh, Ngu Yên,…

Đọc thêm

Song Thao: Nhạc nhái

Tôi đã có bài viết về nhạc chế, nay lại nhạc nhái, có trùng lắp không? Nhạc chế, theo từ điện mở Wikipedia, tiếng Anh là parody music hay musical parody, là việc thay đổi một phần hoặc toàn bộ lời bài hát so với bản gốc (thường là nổi tiếng), hoặc sao chép phong cách đặc biệt của một nhà soạn nhạc hoặc nghệ sĩ hoặc thậm…

Đọc thêm

Ngu Yên: Nhạc Cảm và Nhạc Nghĩ

Ý tôi muốn nói đến nhạc bản, tức là lời và nhạc trong ca khúc. Đã nói đến ca khúc, ca từ đóng vai chính, nhạc đóng vai phụ. Nói cho ngọn ngành, có thể xem ca từ và nhạc là một đôi uyên ương hoặc họ là đôi bạn đồng hành không hoà thuận với nhau. Cảm và Nghĩ. Không có cảm nào mà không có nghĩ….

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Theo Hoàng Thi Thơ, đi tìm lại đường xưa lối cũ

Thử thêm một lần, nghe lại bài hát ĐƯỜNG XƯA LỐI CŨ của HOÀNG THI THƠ với cảm nghĩ của một kẻ chẳng biết nhạc lý là gì… Là Rê Fa Lá Sí Sí La La Sí Fa Rê Là Đường xưa lối cũ có bóng tre, bóng tre che thôn nghèo. Đường xưa lối cũ có ánh trăng, ánh trăng soi đường đi. Trong suốt những dặm…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nhạc vàng boléro, sến hay không sến?

“Nhạc boléro có là nhạc sến?” Người bạn hỏi, trong một buổi họp mặt bạn bè có màn phụ diễn karaoke. “Có sến và không sến,” tôi nói. Người bạn có vẻ không thỏa mãn câu trả lời vắn tắt và tôi cũng không tiện dông dài. Chỉ có viết xuống, tôi nghĩ, mới nói thêm cho rõ được.   “Nhạc vàng boléro” hay “dòng nhạc boléro” trong bài…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Emma Kok – Chiến binh và ca sĩ

Bạn thử hình dung xem: khi một cô bé đi qua các cửa hàng bánh kẹo, nhìn thấy các loại bánh muôn màu muôn vẻ và ngửi thấy mùi thơm ngây ngất, nhưng không được ăn. Khi đến trường vào giờ giải lao, các bạn xung quanh người thì ăn trái táo mọng đỏ, người uống chai Cola ngon lành…Nhưng cô bé phải ngoảnh mặt đi để tránh…

Đọc thêm

Lê Hữu: Màu tím vấn vương trong nhạc Việt

* Về một người yêu hoa màu tím Nhớ nhau khi mây vương vương màu tím… Giọng hát mềm mại, dịu dàng của ca sĩ Mai Hương gợi niềm luyến tiếc xa xôi về một phương trời cũ. Câu hát là nỗi buồn thật đẹp, thật nhẹ nhàng thật mênh mang như áng mây trôi, trôi hoài ngàn năm.   Chiều tím, không gian mênh mang niềm nhớ  Mây bay…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Đem tâm tình nghe nhạc “sến”

Năm 1958, ông Nguyễn Mạnh Côn xuất bản tập sách “ĐEM TÂM TÌNH VIẾT LỊCH SỬ”. Đó là một cuốn sách giá trị tuyệt đối về mọi mặt. Kẻ hậu … hậu bối về mọi mặt như tôi chẳng có ý gì dám mó mé tới cạnh bên. Chẳng qua tôi khoái cái tựa. Thường khi viết sử, từ đời xưa đời xửa ở bên Tàu, nghĩa là…

Đọc thêm

Lê Hữu: Ca sĩ nhạc vàng hát nhạc đỏ

Ca sĩ miền Nam hát “nhạc đỏ” miền Bắc sau ngày 30/4 là chuyện thường tình và có thể hiểu được. Người nghe cảm thấy thế nào lại là chuyện khác. Tôi nhớ, bài hát tôi nghe được lần đầu, khoảng năm 1977, với giọng ca sĩ miền Nam là bài “Con đường có lá me bay” (Hoàng Hiệp & Diệp Minh Tuyền). Con đường có me bayChiều…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Nhạc lính

Tôi cho rằng kho tàng lời ca của chúng ta trong thế kỷ này, tính trên cả hai miền Nam Bắc, là một thứ nhật ký tập thể ghi lại mọi góc độ tâm tình và ý nghĩ của người Việt Nam đối với nhau và đối với lịch sử. Để hiểu tâm tình và ý nghĩ của người Việt Nam trong thế kỷ này, con cháu ở…

Đọc thêm

Song Thao: Nhạc chế

Ngày nhỏ chúng tôi căng miệng hát một cách thích thú bài nhạc chế từ bài La Marseillaise, bài quốc ca của Pháp. Tôi thuộc cho tới bây giờ, sau nhiều chục năm tôi vẫn còn hát được. “Thầy đồ ngày xưa quen thói nuôi móng tay dài / quần trễ tai hồng đỏ đen mực son. Đầu lúc la lúc lắc đảo như lên đồng / được…

Đọc thêm

 Lê Hữu: “Mùa xuân đầu tiên”, hai bài nhạc Xuân cùng tên

“Mùa xuân đầu tiên” của Tuấn Khanh  Em ơi, xuân đến bên thềm rồi!…     Nghe câu hát, tưởng nghe được tiếng bước chân rón rén của mùa xuân, nghe được tiếng vạt áo dài lướt thướt của “nàng Xuân” chạm vào những bậc thềm nhà.  Mùa xuân đến thật gần. Xuân của đất trời, xuân trong lòng người. Câu hát ấy ở trong bài “Mùa xuân đầu tiên”…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày tháng nào đã ra đi

Nhà thơ Pháp-Guillaume Apollinaire-sanh năm 1880 và ông viết bài thơ Le Pont Mirabeau vào tháng 2 năm 1912, một bài thơ có âm hưởng như môt bản nhạc tình  Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, sanh năm 1939 và đã sáng tác bản nhạc Tình Xa vào những năm 1960-1970, môt bản nhạc với ca từ đẹp và lãng mạn như một bài thơ tình. Le Pont Mirabeau…

Đọc thêm

Ngu Yên: Dịch Ca Khúc: Đi Thẳng Vào Lòng Người

Chữ có hình có dạng, nhưng ý nghĩa bên trong chữ như chất lỏng. Sáng tác không chỉ đặt chữ xuống trang giấy, lên màn ảnh, trong tâm tình và ý thức nghệ thuật, mà quan trọng hơn, là làm rách chữ để chất lỏng chảy ra, thấm sâu vào giấy, vào điện tử, bốc hương lên tác giả và truyền thơm cho độc giả. Ca từ có…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Lê Thương – chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.2

Hòn Vọng Phu 2: Ai xuôi vạn lí (Hương Nam xuất bản vào tháng 10 năm 1946) Hoàn cảnh sáng tác: Trong thư gửi bác sĩ Phương Hương, nhạc sĩ Lê Thương cho biết: “Bài Ai xuôi vạn lý  ( Hòn Vọng Phu 2) là cuối năm 1945 sang 46, tôi theo kháng chiến tỉnh Mỹ Tho đi từ Cai Lậy, thuộc Nhiêu, Vĩnh Kim qua sông, đi…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Lê Thương – Chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.1

I. Tóm lược tiểu sử. Từ khoảng 1933-1934 ở Việt Nam, sự ra đời những “Bài hát ta điệu tây” do các nghệ sĩ tiền phong như Tư Chơi (Huỳnh Hữu Trung) và Năm Châu (Nguyễn Thành Châu) đề xướng trên các gánh Trần Đắt và Phước Cương, gọi là “Âm nhạc cải cách” có thể được xem như là thời phôi thai của nền Tân nhạc Việt…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nhạc Việt, bài boléro đầu tiên

“Nắng chiều” là bài boléro đầu tiên của nhạc Việt? Nhiều người tin là như vậy, do không tìm thấy bài nào cũ hơn ghi thể điệu boléro. Bài hát được nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn sáng tác năm 1953 (có tài liệu ghi năm 1952). Người ta đã quên nhắc tới một nhạc phẩm boléro khác, bài “Chiều thu ấy…” của Lam Phương và Cẩm Huệ, do…

Đọc thêm

Lê Hữu: Đêm rất thánh, đêm không cùng

Hát là cầu nguyện đến hai lần.~ St. Augustine Một anh bạn tôi, lấy cô vợ có đạo, nói với tôi là anh chỉ theo vợ đến nhà thờ hai lần trong một năm, vào ngày lễ Phục Sinh và lễ Giáng Sinh.   “Vậy là anh lấy hết hai ngày lễ lớn nhất của người công giáo rồi còn gì,” tôi nói đùa.  “Riêng lễ Giáng Sinh,” anh…

Đọc thêm