Trần Trung Đạo: Giới thiệu hồi ký “Tuổi thơ và chiến tranh” của Hoàng Phong Linh Võ Đại Tôn

Giới thiệu: Một ngày trong năm 2009, tôi nhận một email của anh Võ Đại Tôn. Tôi không còn nhớ từng lời nhưng đại ý anh viết “Anh vừa viết xong tác phẩm Tuổi Thơ và Chiến Tranh. Năm nay anh đã 73 tuổi. Tác phẩm này có thể là tác phẩn cuối cùng và anh muốn em viết lời tựa cho tác phẩm.” Dĩ nhiên anh nói…

Đọc thêm

Nguyễn Lệ Uyên: Tuổi trẻ, Nước mắt, Máu và Nụ cười ưu uất trong truyện Trần Hoài Thư

 Ngày 27/5/2023 chị Nguyễn Ngọc Yến, hiền nội của nhà văn Trần Hoài Thư trút hơi thở cuối cùng sau hơn 10 năm bị stroke, nằm trong nursinghome.   Đúng một năm sau, cũng ngày 27/5/2024 Trần Hoài Thư, (sau khi lo xong “căn nhà”giữa vườn cây rộn tiếng chim cho chị), cũng từ giã bạn văn để “Theo Em” !  Trích đăng bài viết sau để tưởng nhớ người…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Tưởng nhớ nhà văn Trần Hoài Thư!

Tưởng nhớ nhà văn Trần Hoài Thư (16/12/1942-27/5/2024) một năm anh rời cõi tạm Tin anh Trần Hoài Thư mất đã được nhà thơ Phạm Cao Hoàng thông báo cùng bạn bè đúng một tháng sau ngày chị Nguyễn Ngọc Yến, người vợ dấu yêu của anh ra đi (27-4-2024), vào sáng ngày thứ Hai 27-5-2024 cũng là ngày lễ Chiến sĩ trận vong (Memorial Day) của Hoa…

Đọc thêm

Đỗ Thái Nhiên: Đoàn Viết Hoạt: người thực hiện sứ mạng xương rồng

So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp  và trường kỳ nhất đối với mọi tình huống khắc nghiệt của đất đai và của thời tiết. Sứ mệnh như thế nào được gọi là sứ mệnh xương rồng? Thay vì trả lời trực tiếp câu hỏi vừa nêu, bài viết này kính mời bạn đọc hãy theo dõi…

Đọc thêm

Hạ Quyên: An nhiên tự tại trong nhà tù

Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, nguyên phụ tá Viện trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh (Ảnh: Uyên Nguyên) Tin buồn: Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, luôn tranh đầu cho nền Dân Chủ tự do của Vệt Nam, đã ra đi chiều ngày thứ tư, 14 tháng 5, 2025 tại Quận Cam, California –trong niềm thương tiếc lớn lao của gia đình và bè bạn. Xin đăng một bài về…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Giáo sư Đoàn Viết Hoạt đã ra đi…

R.I.P… Từng là một trong những gương mặt tiêu biểu trong giai đoạn hào sảng nhưng cũng nhiều sóng gió của Viện Đại Học Vạn Hạnh — biểu tượng cho một nền giáo dục khai phóng mang tinh thần Phật giáo giữa lòng miền Nam Việt Nam, Giáo sư Đoàn Viết Hoạt không riêng đứng trong hàng ngũ học giả, mà còn là người dám đặt câu hỏi…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Một ngày Duy Dân, một đời Duy Dân

Giáo sư Đoàn Viết Hoạt là một người làm cách mạng. Cuốn Hồi Ký của ông là hồi ký của một người làm cách mạng. Ông là cán bộ Duy Dân Cách Mạng Đảng, dấn thân vào con đường làm cách mạng do kế thừa tinh thần và tấm gương của thân phụ ông là cụ Lang Nhân. Đảng Duy Dân do ông Thái Dịch Lý Đông A…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: “NGOẠI”

Trong cuộc đời đầy biến cố tôi đã trải qua, có nhiều điều đáng quên và nhiều điều đáng nhớ, nhiều điều rủi ro và nhiều điều may mắn. Theo thời gian và tuổi tác những điều đáng quên lần lượt được quên đi và còn lại là những điều đáng nhớ. Mọi vết thương trên thân thể hay trong tâm hồn cuối cùng cũng lành lặn và…

Đọc thêm

Nguyễn Tuấn Khoa: Thương tiếc tiễn đưa một phiến tài tình–điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu

Điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu tên thật là Nguyễn Văn Thu, sinh ngày 29 tháng 01 năm 1934, tức ngày 15 tháng 12 Âm lịch năm Quý Dậu, tại Gia Định. Ông là sĩ quan Quân Nhu, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa (VNCH), cấp bậc Đại Úy. Ông cũng là giáo sư Hội Họa trường trung học Võ Trường Toản đồng thời là giáo sư Điêu…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Trung tá biệt cách dù Vũ Xuân Thông, một chiến binh, một bạn hiền đã ra đi

* Vũ Xuân Thông sinh ngày 9 tháng 12 năm 1939 tại Hà Nội. Là gia đình có đạo dòng, Thông theo học trường Puginier, là một ngôi trường cổ xưa được xây cất từ năm 1897 tại Hà Nội. Năm 1954, khi gia đình di cư vào Nam, ở tuổi 15 Thông là con trai cả trong một gia đình lúc đó có 4 anh em: Vũ…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Nguyễn Tiến Văn, bậc trí giả giữa thời quỷ ám…

Được tin nhà nghiên cứu văn hóa, dịch giả của rất nhiều tác phẩm lớn về văn hóa, văn học, tôn giáo, triết học… Nguyễn Tiến Văn vừa qua đời lúc 21h38 ngày 20/4/2025, giờ Việt Nam tại Phú Nhuận, TP.HCM, DĐTK xin chân thành chia buồn cùng gia đình, bạn bè của nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Tiến Văn. Xin cầu mong cho hương hồn ông…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc “Tưởng Niệm Khánh Trường”

Tuần này tôi đi tiễn một anh bạn đồng tuế vừa nằm xuống. Gọi là đồng tuế nhưng anh nhỉnh hơn tôi một tuổi. Thấy anh nằm thảnh thơi, bạn bè mừng cho anh. Mừng vì anh chỉ bị cảm có một tuần rồi nhẹ nhàng ra đi. Đi như vậy là phúc. Mấy ông bạn già ai cũng khen vậy. Cái chết hình như thân cận với…

Đọc thêm

Phạm Anh Dũng: Một Chọn Lựa: Danh Dự và Trách Nhiệm

Y sĩ tiền tuyến VŨ ĐỨC GIANG Y sĩ trưởng Tiểu Đoàn 7 TQLC  _ Ngày 21 tháng Tư 1975, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức và khẳng định với quốc dân và chiến hữu trên Truyền Hình Việt Nam là sẽ trở lại với Quân Đội để chiến đấu. Ông trao quyền lại cho Phó Tổng Thống Trần Văn Hương. Đêm 25 tháng Tư, 1975 ông Thiệu và toàn gia đình đã ở Đài Loan! …

Đọc thêm

Uyên Nguyên: 50 năm, còn câu kinh khổ!

quê hương gốc tích ngàn nămsao nhìn gia phả… ôi! toàn câu kinh?ông tôi đi lính triều đìnhgiáo gươm thất thủ nơi thành quách xưacha tôi kháng chiến đánh Chàtầm vong gẫy dưới chiến xa năm nàoanh tôi áo trận hoa màumột ngày con khóc, vợ đau mất chồngtôi, sinh viên dở học hànhAK nón cối – chiến trường Cao Miênchừng nào xứ Việt bình yên?tôi ngu ngơ…

Đọc thêm

Nguyễn Lệ Uyên: Gia tài của Võ Hồng

Lời giới thiệu: Bài tham luận này của nhà văn Nguyễn Lệ Uyên đáng lẽ được đọc tại cuộc hội thảo quốc gia mang tên “Hoài cố nhân – Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Võ Hồng”, được trường đại học Phú Yên, phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông, Viện Khoa học Giáo dục – Văn hóa – Thể thao – Du…

Đọc thêm

Từ Thức: Trịnh Công Sơn và những ngày Văn Khoa

(Gởi những người bạn Sài Gòn ngày xưa) Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ? (Vũ Đình Liên) Một ngày đầu tháng tư (2001), tôi lên phi trường Charles de Gaulle đón một người bạn từ Việt nam qua. Trên xe về Paris, anh ta hỏi: cậu có nghe tin về Trịnh công Sơn (Trịnh Công Sơn )? Tôi gật đầu: Mấy hôm trước, có người…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Nửa Thế Kỷ Một Vết Hằn…

(Nhân đọc lại ‘Chiến tranh, tình yêu, hoài niệmvà truyện ngắn Võ Hồng’ của thầy Tuệ Sỹ) Cuộc chiến nào rồi cũng đến hồi kết thúc, nhưng lòng người vẫn như cánh chim lạc bầy, ngơ ngác tìm về nơi trú ẩn giữa những cơn giông bão mơ hồ của hận thù và tha thứ. Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày đất nước không còn vang lên…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Lê Ký Thương, Khép Lại Những Hẹn Hò…

Sáng sớm ngày 14/2, khi mở hộp thư, nhận được tin, tôi liền điện thoại cho anh Phạm Văn Nhàn, người bạn thân với anh chị Thương – Quy. Hỏi, “Anh Nhàn ơi, anh hay tin gì chưa? Anh Lê Ký Thương đã ra đi lúc 9 giờ 50 phút sáng hôm nay 14/2/2025. Cả hai anh em đều buồn. Im lặng một lúc, anh kể mới gọi…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tất cả đều là thuyền

Ba giờ sáng ngày 3 tháng 3, 2016 tôi nhận được tin nhắn của một người thân “Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích mất trên máy bay”. Dù chưa kiểm chứng và còn quá sớm để gọi những người quen nhưng tôi nghĩ đó là tin đúng. Tôi biết giáo sư cùng nhiều vị khác đang trên đường tham dự Họp Mặt Dân Chủ 2016 tổ chức ở Manila….

Đọc thêm

Lê Hữu: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, “người lính già không bao giờ chết” (15/3/1932–26/2/2018)

Anh đến thăm, áo anh mùi thuốc súng Một người bạn tôi, từ nhiều năm trước, nói rằng anh thích câu hát ấy. Anh không nói vì sao anh thích, chỉ nói “Như thế mới là nhạc lính.” Anh bạn tôi đã phải lòng câu hát ấy khi vừa nghe cất lên. Mãi đến nay, sau bao nhiêu năm anh vẫn yêu câu hát ấy; hơn thế nữa,…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Stephen Denney: người bạn của tù nhân lương tâm Việt Nam

Tôi quen biết Stephen Denney, người Việt thường gọi ông là Steve, từ những ngày còn ở Đại học U.C. Berkeley vào đầu thập niên 1980. Khi đó Steve sinh hoạt trong Nhóm 64 của Ân xá Quốc tế (Amnesty International), một tổ chức nhân quyền quốc tế. Nhóm 64 gồm các thành viên trong vùng Vịnh San Francisco và Steve là người phụ trách theo dõi tình…

Đọc thêm

Phạm Trọng Chánh : Giáo sư Lê Thành Khôi từ trần ngày 28-1-2025, thọ 102 tuổi

Giáo sư Lê Thành Khôi vừa từ trần ngày 28-1-2025 lúc 10 giờ sáng tại nhà riêng tại Paris thọ 102 tuổi. Tang lễ sẽ cử hành ngày thứ hai 10-2-2025 tại nghĩa trang Père La Chaise 55 rue Rondeaux, 75020 Paris từ 13 giờ 30 đến 14 giờ 30. Sử gia Phan Huy Lê nhận định Giáo sư Lê Thành Khôi là nhà bác học, nhà sử…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Đêm Nhớ Phạm Duy 15/1/2025

Tối ngày 15/1/2025, tại Salon Văn hóa Cà phê thứ Bảy, trên con đường nhỏ mang tên Phan Kế Bính, giữa lòng Sài Gòn nhộn nhịp, tôi may mắn được tham dự buổi họp mặt văn nghệ ‘Nhớ Phạm Duy’.  Căn phòng trên lầu 1 của quán cà phê nhỏ nhắn, ấm cúng, nhưng đầy ắp khán giả – những người yêu nhạc và mến mộ tài năng của Phạm…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Khánh Trường, đôi điều…

Chúng tôi quen nhau bắt đầu bằng một…thùng sách.  Tháng 9/1993, tôi và gia đình đến định cư ở một thành phố thuộc một tiểu bang miền Bắc nước Mỹ. Thành phố, tuy không nhỏ, nhưng chẳng nổi tiếng, tuy không thưa thớt người, nhưng thiếu bóng đồng hương, tuy rộn ràng nhưng là cái rộn ràng xa lạ: toàn là người…ngoại quốc. Chân ướt chân ráo mới…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú:Tổng thống Jimmy Carter: Đại ân nhân của thuyền nhân vượt biển

Cựu Tổng thống Jimmy Carter vừa qua đời hôm 29/12/2024, hưởng thọ 100 tuổi. Hai năm qua ông trong tình trạng sức khoẻ yếu và được gia đình chăm sóc. Phu nhân của ông là bà Rosalyn Carter đã mất ngày 19/11/2023. Jimmy Carter là tổng thống thứ 39, lãnh đạo Hoa Kỳ từ 1977 đến 1981. Đó cũng là giai đoạn khởi đầu cao trào vượt biển…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Khánh Trường. Rượu biết rót về đâu

“… Soi gương nhìn kỹ mặt màyCũng râu cũng tóc đủ đầy giống… ta!Thế nhưng trong cõi ta bàNhiều khi những tưởng mất cha cái mình…”[Khánh Trường] Tôi bị ám ảnh triền miên bởi những hình tượng ốm đau, kiệt quệ. Những lặng lờ thấp thỏm, sợ hãi đợi chờ cho một ngày cuối cùng, chấm hết… Nên đã rất ít khi tôi còn dám thăm hỏi ai…

Đọc thêm

Nguyễn Tấn Cứ: Tưởng nhớ nhà văn, họa sĩ tài hoa Khánh Trường

Không nhớ vào khoảng thời gian nào, lúc đó tôi đang ăn nhậu bù khú với bạn bè ở 81 Trần Quốc Thảo, trong khói thuốc bia rượu mù trời, khi cơn say bốc lên … bỗng có bàn tay khều khều phía sau, một tiếng nói như “truyền âm nhập mật” trong tai “ntc mầy có người từ bên kia về hỏi thăm kia, tôi cũng lào…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Jimmy Carter – Trái tim nhân ái nhất trong lịch sử nước Mỹ

Cựu Tổng Thống Jimmy Carter – tên đầy đủ là James Earl Carter Jr. – sinh ngày 01.10.1924 tại Plains, tiểu bang Georgia, từ trần ngày 29.12.2024 tại quê nhà, ông là Tổng Thống sống lâu nhất, hơn 100 tuổi – với cá nhân người viết – ông cũng là Tổng Thống nhân ái nhất trong lịch sử Mỹ. Sự ra đi của ông chắc chắn để lại…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Chia tay Khánh Trường (1948-2024)

Tôi không thể nói tôi là bạn của Khánh Trường. Tôi gặp anh chỉ có một lần. Tôi có nhiều dịp qua California nhưng không thấy có nhu cầu đến thăm anh. Dù vậy, ở một phương diện nào đó, tôi cũng có thể nói quan hệ giữa anh và tôi khá gần gũi. Có sách gì mới, anh cũng đều gửi tặng tôi. Có khi, nhận được,…

Đọc thêm

Song Thao: Ôi Khánh Trường

Tôi đặt bút bắt đầu viết bài này vào chiều ngày vọng Giáng Sinh. Khánh Trường vẫn đang hôn mê trong nhà thương từ hơn tuần nay. Chàng vẫn còn đang bám vào cõi ta bà này. Trận đấu giữa Khánh Trường và anh Thần Chết đã qua tới phút 89. Phần thắng nghiêng hẳn về anh thần trang bị bằng chiếc lưỡi hái. Cô cháu Hòa Bình…

Đọc thêm

Tô Lệ-Hằng: Nho giáo, một triết lý chính trị

Phỏng theo sách của Nguyễn Hiến Lê, xuất bản năm 1958 Nhân ngày giỗ thứ 40 cuả Học giả (8/1/1912 – 22/12/1984) Tư tưởng của Khổng giáo và Phật giáo có ảnh hướng lớn nhất trong văn hóa Việt Nam. Khổng giáo bắt nguồn từ Nho Giáo; nhờ Khổng Tử đã có công thu góp ý kiến của các Nho gia sinh trước để lại, sắp đặt, hợp…

Đọc thêm