Trần Mai Trung: Nhắm mắt xuôi tay

Con người sinh ra, khi trẻ được cha mẹ cho đến trường học hành các kiến thức của người xưa. Lúc trưởng thành, ra đời làm việc, đóng góp cho xã hội. Rồi già yếu, về hưu và một ngày nào đó nhắm mắt xuôi tay, bỏ lại gia đình, tài sản, tất cả. Những người có niềm tin tôn giáo thì đi qua thế giới khác, cuộc…

Đọc thêm

Inrasara: Hành trình vào minh triết Cham

Khác với triết lí là một hệ thống tư duy dựng nên bởi một cá nhân xuất chúng, Minh triết được đúc kết từ câu chuyện thực của đời sống thường nhật, từ kho tàng tục ngữ hay châm ngôn, từ truyện ngụ ngôn, huyền thoại hay huyền sử; có thể rút ra từ các sinh hoạt lễ tục – lễ hội, quan điểm và sinh hoạt tôn…

Đọc thêm

 Lê Học Lãnh Vân: Thâm tình Việt – Hoa trên đất Nam Kỳ Lục tỉnh (P.I)

1. DẪN NHẬP  Tôi có người bạn văn đàn anh, mới quen nhau khoảng sáu năm trở lại nhưng trở thành thân thiết. Mười lăm ngày trước, anh Vũ Ngọc Tiến, sau những lần đi chơi chung và tâm sự chân thành, đã đột ngột từ biệt chúng tôi vĩnh viễn!  Chúng tôi chuẩn bị gặp mặt lại, cuộc gặp gỡ lần đầu tiên không có anh và…

Đọc thêm

Truyện ngắn Hồ Đình Nghiêm: Đi biển

Quần dài móc trên cây đinh đóng tuỳ tiện vào vách, chỗ xét thấy thuận tiện. Áo cụt tay máng vào lưng ghế. Hào tròng chúng vào thân vội vã. Người tuôn đổ mồ hôi, nóng và nhớp nháp. Muốn dội qua một vài gáo nước cũng hết còn phút giây nào nữa. Phụng đang nhăn nhó mặt mày rên la. Ngọn lửa phát nhiệt bùng cháy. Hãy…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Võ Nguyên Giáp, một trường hợp nghiên cứu về tẩy não

Việt Nam có mấy ông Võ Nguyên Giáp? Việt Nam có hai ông Võ Nguyên Giáp. Một ông Võ Nguyên Giáp đã chết từ năm 1984 và một ông Võ Nguyên Giáp khác chính thức qua đời năm 2013. Hai ông Võ Nguyên Giáp về thịt xương chỉ là một ông nhưng trong quan điểm của lãnh đạo Cộng sản lại là hai. Khi Võ Nguyên Giáp còn…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Bảy và những ngôi trường cũ

Tháng bảy. Tháng của bất chợt mưa đêm và lao chao cánh phượng. Tháng của trường đóng cửa và bàn ghế bỏ trống. Tháng bảy. Tháng của râm ran tiếng ve đến sốt ruột và của những trang lưu bút viết vội khi đầu óc còn bàng hoàng vì dư âm của khúc nhạc tạm biệt, bây giờ nghe ra ngu ngơ mà hồi đó sao xao xuyến…

Đọc thêm

Đom đóm trong thơ Haiku, Pháp Hoan tuyển dịch

Hoàng hôn tới rồibầy đom đóm thắp miếu đền trong tôi. (Pháp Hoan) * Bầy đom đóm vàngbên trên mặt nướctụ rồi lại tan. (Natsume Sōseki) * Đom đóm lập loènhư là điềm báocái chết gần kề. (Kawabata Bōsha) * Đom đóm bay ranhà sư thổi tắtnến trong phòng trà. (Pháp Hoan) * Chùa miếu hoang tàn chỉ còn ánh lửa của đom đóm vàng. (Pháp Hoan) * Biết…

Đọc thêm

Truyện ngắn Ngô Nguyên Dũng: Nhân vật

Mỗi ngày, khoảng bốn giờ rưỡi chiều, khi nắng vừa dịu xuống, tôi và bạn chở nhau ra biển. Từ đường lớn rẽ vào một lối cát ngoằn ngoèo, rộng đủ cho hai xe gắn máy lách nhau. Chạy thêm quãng ngắn, thấy mở ra một bãi đất rộng, bờ cỏ mấp mô, san phẳng làm sân đá banh, dựng hai khung thành không lưới. Trong khi bạn…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Ngày 5 tháng 8 năm 2024, lễ động thổ kênh Funan Techo – Chuông nguyện hồn ai

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu  không được quyền cất tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  Ngày 5 tháng 8, 2024 sắp tới đây, đúng vào sinh nhật thứ 76 của cựu Thủ tướng Samdech Techo Hun Sen, hiện là Chủ Tịch Thượng viện, lãnh đạo đảng Nhân Dân Cam Bốt (CCP), được con trai trưởng của ông là Thủ tướng Hun Manet chọn là…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Bàn về tẩy não

Tẩy não hay kiểm soát tinh thần là một tiến trình làm thay đổi nhận thức và niềm tin trong con người, qua đó một người hay một nhóm người sử dụng các phương pháp phi đạo đức để khuất phục kẻ khác làm theo các quyết định của một người hay của một nhóm người đó.  Khái niệm tẩy não được biết đến từ lâu qua các…

Đọc thêm

Mạnh Kim: 70 năm sự kiện di cư 1954

70 năm đã trôi qua kể từ cuộc thiên di vĩ đại nhất Việt Nam đương đại. Gia đình ông nội tôi là một trong những gia đình có mặt trong cuộc di cư lịch sử. Khi mẹ mang bầu tôi thì ông nội tôi mất. Bố tôi mất sớm nên tôi cũng không có cơ hội hỏi ông về những gì xảy ra vào năm 1954.  Tôi…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Di cư 1954

Ngày này cách đây 70 năm, gia đình tôi chuẩn bị di cư vào Nam. Hồi đó nhà tôi ở Đồng Hới, di cư bằng máy bay chứ không đi tàu há mồm như những người ở miền Bắc. Trong trí nhớ của tôi, chẳng có một hình ảnh nào của chuyến bay đó vì lúc đấy tôi còn nhỏ, chỉ mới có mấy tuổi. Bay vào Quảng…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Ông già và biển cả (The Old Man And The Sea)

Ông già và biển cả (The Old Man and the Sea) là tên cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Mỹ E.Hemingway viết năm 1952. Câu chuyện về cuộc chiến đấu không cân sức giữa con cá mập hung dữ với ông lão đánh cá Santiago chứng tỏ trình độ bậc thầy của Hemingway khi ca ngợi sức sống và khát vọng của con người lương thiện…

Đọc thêm

Ngô Nguyên Dũng: Đọc sách bạn văn: “Mùa Trăng”, tập truyện ngắn, tùy bút, tản văn của Đỗ Trường

Nhà văn và nhà nhận định văn học Đỗ Trường sinh năm 1960, người gốc Nam Định. Ông là công nhân xuất khẩu lao động sang Đức năm 1987. Sau khi bức tường Bá Linh sụp đổ năm 1989, ông ở lại. Hiện nay ông cùng gia đình định cư tại thành phố Leipzig, Cộng Hòa Liên Bang Đức. “Mùa Trăng” (), tập truyện ngắn, tùy bút và…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm, Ngô Nguyên Dũng, Trần Hoàng Phố, Hoàng Xuân Sơn

Trăng lưỡi liềm đó là một ngày hè nhiều năm trước  khi người cha hớn hở treo tấm gương soi trong phòng khách  phần trên tấm kính là hình phong cảnh bờ vịnh  có nhiều nhà cao tầng  soi mình bên sóng nước  có mây đêm lãng đãng trên nền trời  và trăng lưỡi liềm vàng chói treo chênh chếch  trong nhiều năm sau  đứa bé cúi đầu…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Bi kịch

Cuộc đời ông là một bi kịch lớn. Ở ông còn giữ được nhiều đức tính tốt đẹp của người nông dân Việt Nam truyền thống: Cả tin. Hồn nhiên. Thật thà. Có ý chí mạnh mẽ thực hiện niềm tin. Thật thà, cả tin ông mới gửi lòng tin son sắt vào học thuyết cộng sản, cả tin vào xã hội chủ nghỉa, mê mẩn kỳ vọng…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Kiểm toán tuổi già: cái tảng đá không hề nhúc nhích

Chính… cụ Bill Clinton, Tổng thống thứ 42 của nước Mỹ, đã khiến tôi thay đổi cách thức kiểm toán tuổi già. Từ lúc chứng kiến vị tổng thống sôi nổi, lanh trí và hoạt khẩu ngày nào chậm chạp, lừ đừ như thể từ trong viện dưỡng lão bước ra thì tôi, thay vì nhìn vào mấy phụ nữ từng quen biết từ ngày còn rất trẻ…

Đọc thêm

Song Chi: Ông Nguyễn Phú Trọng qua đời

Sự ra đi của ông Nguyễn Phú Trọng có ý nghĩa, tác động như thế nào đến Việt Nam và thế giới? Báo chí trong nước loan tin ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam, từ trần vào lúc 13 giờ 38 phút ngày 19/7/2024. Với đa số người dân việc này có lẽ không có tác động gì nhiều, từ lâu rồi…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Ông Trọng

Di sản lịch sử của ông Nguyễn Phú Trọng là cuộc chiến đốt lò. Tính đến giữa năm 2024, toàn bộ 1/3 trong 18 quan chức đảng từng là ủy viên Bộ Chính trị vào thời điểm diễn ra Đại hội Đảng 2021 đã bị thanh trừng. Trong đó có hai chủ tịch nước, một phó thủ tướng, một chủ tịch Quốc hội và một thành viên thường…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đoàn Việt Hùng: Vụ mưu sát lộng lẫy

Hắn bắt đầu lên kế hoạch giết nàng, người đàn bà đã chiếm trọn trái tim hắn. Những chi tiết giả định được đặt ra, sao cho thật hoàn hảo, giống một tay đầu bếp giỏi bày biện các món trên bàn ăn đãi quốc khách. Nhất định không thể dùng dao đoạt mạng như một tên đồ tể. Càng không thể dùng dây thừng siết cổ như…

Đọc thêm

Song Thao: Ve sầu

Năm nay một số vùng của đất Mỹ sẽ gặp nạn ve sầu. Nạn này chỉ xảy ra vào mỗi 221 năm. Lần trước là vào năm 1803, thời Tổng thống Thomas Jefferson. Hàng ngàn tỷ ve sầu sẽ làm náo động người dân ở khu vực Đông Nam Hoa Kỳ. Tại sao lại có đại hội ve sầu huy hoàng như vậy, hãy nghe các nhà khoa…

Đọc thêm

Ngu Yên: Sáng Tác Phản Xạ

Đọc thơ, dù vô tình hay cố ý, người đọc sẽ tự động theo dõi sự tình biến chuyển trong bài thơ. Sự biến chuyển này trong lãnh vực sáng tác là sự vận chuyển thơ của tác giả. Người đọc có cảm nhận, giải mã, hoặc thẩm thấu được bài thơ hay không, là do nghệ thuật và khả năng vận chuyển thơ của mỗi nhà thơ….

Đọc thêm

Hiệu Minh: Tổng thống Mỹ có sướng không?

“Nước Mỹ từ A đến Z”: Mục P-President  Nhân chuyện cựu Tổng thống Trump bị ám sát, bắn trượt vào tai, nhớ trong cuốn sách “Nước Mỹ từ A đến Z” tôi có mục P-President viết vui vui về Tổng thống Mỹ.  Dân Mỹ khoảng 335 triệu nhưng sở hữu tới 393 triệu khẩu súng. Xả súng giết hàng loạt xảy ra như cơm bữa và Tổng thống…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: “Chống lũ” ở đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng Cửu Long địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 0,7-1,2m. Dọc theo biên giới Campuchia cao hơn với cao độ từ 2,0-4,0 m, sau đó thấp dần xuống trung tâm đồng bằng với cao độ 0,8-1,2 m và chỉ còn 0,3-0,5 m ở ven biển.  Mỗi năm đồng bằng có một mùa nước ngập ở vùng Tứ giác Long Xuyên và Đồng…

Đọc thêm

Thơ thế sự: Nguyễn Tấn Cứ, Ngô Quốc Phương

Những kẻ ám sát Bằng súng trên mái nhà Bằng ánh đèn flastBằng máy ảnh mơ màng Bằng cách từ sau lưng nhả đạnMột phát hai phát ba phátClick click clickKhông sai một phát nàoMột phát vào đầuLưng cổ không chệch phát nào Tự do đổ xuống Tự do ngã xuốngTự do ụp xuốngNhư giấc mơ chiều muộnNhư giấc mơ sớm maiTrưa bùng lên tiếng khóc Tự do chết rồi Bọn…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Đạo dụ tân kinh

盜 喻 新 經 (Trích ma tăng liệt truyện) Có câu rằng: “Số thầy thì để cho ruồi nó bâu” Mười bốn kiếp về trước, nhà họ Vũ ở Tràng Kênh hiếm muộn, sắp về già mới đẻ được thằng con trai kháu khỉnh nên mừng lắm, đặt tên là Thích Trúc. Trúc nhi lớn lên, thông minh lanh lợi, chỉ phải tội có tính hay ăn trộm….

Đọc thêm

Song Chi: Còn lại gì cho mai sau?

Từ các công trình cổ ở nước người… Châu Âu thường vẫn được mệnh danh là lục địa cũ/cổ, lục địa già. Tại nhiều quốc gia ở châu Âu, không hiếm những công trình kiến trúc cổ xưa có tuổi đời hàng trăm, hàng ngàn năm. Và vương quốc Anh, nơi tôi đang sống, cũng vậy. Trên khắp xứ sở này có rất nhiều ngôi nhà, lâu đài,…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Không dễ để chia tay

Người đàn ông, có vẻ là người Ấn Độ, ốm và cao như một đạo sĩ hơn là du khách, chắp hai tay sau lưng, đi ngang nhìn tôi và nói bằng tiếng Anh “Không dễ để chia tay, phải không?” Tôi trả lời vui “Đúng, những gì mình không thích, xa đã không dễ, nói chi là những gì mình yêu quý.” Ông đáp, “À, cũng đúng.”…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Một số dấu hiệu vi phạm, không minh bạch trong việc tuyển sinh và đào tạo văn bằng 2 đối với ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang)

“Chúng tôi đã nghiên cứu một số văn bản pháp luật, thông tin, tài liệu liên quan đến vụ việc này, nhận thấy Đại học Luật Hà Nội có nhiều dấu hiệu vi phạm không minh bạch trong quá trình tuyển sinh, đào tạo và cấp cho ông Vương Tấn Việt văn bằng 2 trình độ đại học hình thức vừa học vừa làm và bằng Tiến sĩ…

Đọc thêm

Thơ Cao Vị Khanh, Hoàng Xuân Sơn

Biên giới Chiều xuống ngại ngùng, đêm chẳng vộiĐường xa, thân mỏi tiếc ngày trôiRừng hoang ngại gió im thưa tiếngCửa ải buồn hiu tựa cửa đời Người bỏ quê hương lại xó nhàGói từng kỷ niệm gởi tình xaLang thang phố chợ, miền quan ngoạiXúng xính xiêm y, áo rũ tà Cũng lá cờ bay gợn bóng diềuMà lòng tơ nhện rối lằn thêuBên kia đất khách,…

Đọc thêm