Cháy nhà trọ ở Trung Kính, Hà Nội ngày 24/5: Chết cháy đến bao giờ? và Ai là kẻ chịu trách nhiệm?

Tạ Duy Anh: CHẾT CHÁY ĐẾN BAO GIỜ? Cứ tưởng sau vụ cháy chung cư mini ở quận Thanh Xuân, việc kiểm soát nghề kinh doanh nhà trọ phải được siết chặt ở mức nghiêm ngặt?  Nhưng qua vụ cháy làm 14 người chết rạng sáng nay ở Trung Kính, Hà Nội, cho thấy giữa nói và làm của các cơ quan quản lý luôn cách nhau quá…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Hoàn Nguyên: Bài tháng Năm

cây vòng cành láhôn nhaucon đường bên dướikhông đau chân ngườimột khoảng trốngmột góc đờinghe chim vườn cũgọi trờiphôi pha từ ngõ ngáchbước chân rarón rénnhẹ góte nhòa hoang sơnhư ngày bóng nặngđè thơthủ vai diễn xuấttuồng hờ không chươngvết bùnđủ để vấn vươngtrao tình lau sậytha hương không ngờkhông ngóng bếncũng tìm bờhôm qua núi lạnhbây giờ bình nguyên bây giờnắng tháng nămnghiêngxuyên qua mắt lásoi miền…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Chuyện chiếc cầu trên sông Mỹ Thuận

Đã lâu lắm tôi không về lại Việt Nam. Nói vậy không có nghĩa là tôi không nhớ quê hay nhớ ít hơn những người đi đi về về từ mấy năm nay. Không, tôi nhớ quê tôi lắm chớ. Tôi nhớ đâu ngay từ khi mới vừa đặt chân xuống ghe trong đêm vượt biên. Nỗi nhớ như những lọn máu nhỏ từ đời kiếp nào vẫn…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Những bước chân hữu duyên giẫm lên vết nứt địa chất

Trái đất có thể được hình dung như một quả cầu, bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng rất mỏng so với khối vật chất nóng và lỏng bên trong. Mảng kiến tạo là những phần rộng lớn của vỏ Trái đất, trôi nổi chậm trên khối lỏng bên dưới. Sự tương tác giữa các mảng kiến tạo (xích lại gần, va chạm hay tách xa…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Tu không chỉ là sửa

Bài lục bát: “Nếu không có bác công nhân Lấy đâu nhà cửa trú thân đêm ngày? Áo quần ta mặc ai may? Lấy đâu máy móc dựng xây nước nhà?” Là bài học trong sách vỡ lòng ngày xưa, ngụ ý dạy trẻ con phải biết quý trọng người lao động. Hỏi trẻ con như thế là người lớn, hỏi người lớn như thế là trẻ con….

Đọc thêm

Gió Bấc: Bộ Chính trị “lật kèo”, Tô Đại tướng rớt kiếm phút 89

“Ba mươi chưa phải là tết”, “đừng thấy đỏ mà tưởng là chín”. Danh ngôn của Tổng Trọng vô cùng thâm thúy, vận hành vô cùng vi diệu, cho thấy chính trường Việt Nam trắc trở, biến ảo không lường. Những tuyên bố chắc nịch trước ngày họp Quốc hội cho thấy Tô Đại tướng cầm chắc hai suất Chủ tịch nước và Bộ trưởng Công an. Bất…

Đọc thêm

Tin Sách: Tiểu Luận và Thơ, Trần Thanh Hiệp

– Tiểu Luận và Thơ của cựu luật sư Trần Thanh Hiệp in tại Sài gòn 1960/1966  – Biển khơi – Normandie tái bản lần thứ nhất tại Pháp 2024 – Đánh máy bản thảo, sửa lỗi, phỏng vấn: Đặng Mai Lan – Trình bày bìa & Dàn trang: Trúc Tiên – Chân dung tác giả: Họa sĩ Đinh Trường Chinh – Phụ bản: Cố họa sĩ Ngọc Dũng, Thái…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Có phải châu thổ Cửu Long bây giờ mới nhiễm mặn?

Miền Tây có hai mặt giáp biển, phía Đông và Tây. Phía Đông, từ trên xuống có Gò Công (Tiền Giang), Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Phía Tây từ dưới lên có Cà Mau, Kiên Giang. Cả thảy là bảy tỉnh giáp biển. Giáp biển thì phải bị nhiễm mặn, từ xưa đã như vậy rồi chứ không phải chuyện “mặn xâm nhập”…

Đọc thêm

Andreas Buller: Đạo đức và ngôn ngữ của chủ nghĩa toàn trị: Chủ nghĩa Bolshevich, Chủ nghĩa Quốc xã và Chủ nghĩa Putin

Đó là tên cuốn sách mới xuất bản của nhà triết học Đức gốc Nga Andreas Buller. Tác giả so sánh ba hệ thống toàn trị này và tìm thấy chúng có không ít điểm chung. Theo đề nghị của trang mạng Nga “Холод” (nghĩa là “Lạnh”, holod.media) nhà báo Aleksei Slavin đã có cuộc trò chuyện với Andreas Buller. Nhan đề bài viết là “Пропаганда Третьего рейха…

Đọc thêm

Truyện ngắn Thạch Đạt Lang: Tình cũ

Tôi gọi là tình cũ bởi vì mối tình mà tôi sắp kể cho các bạn nghe bắt đầu từ gần 53 năm trước, năm 1968 tức năm Mậu Thân, năm tôi mười tám tuổi. Năm 1968, tôi học đệ nhất tại trung học Nguyễn Trãi, trường nằm ở đường Trịnh Minh Thế, quận Tư, bên Khánh Hội, đối diện với kho Năm của bến cảng Sàigòn. Thông…

Đọc thêm

Inrasara: Việt Nam, phản tỉnh, giải sân hận, và gì nữa?

5 năm ngày mất Tô Thùy Yên: 21/5/2019 – 21/5/2024. 1. Một bài thơ kinh khủng! – là “Chiều trên phá Tam Giang” của Tô Thùy Yên. Bài thơ viết vào năm 1972. Đây không là thơ ca, đụng đến nó bạn đụng đến con người – như lối nói của H. Miller. Tình yêu và chiến tranh là chủ đề muôn thuở của văn chương, nhưng ở…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR): Nhìn lại 2019-2024

Trong một bài phỏng vấn đăng trên Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam về phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review, viết tắt UPR), Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, người dẫn đầu phái đoàn nhà nước Việt Nam, nói tới “chủ trương nhất quán của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.”  Ông nói “Việt Nam đã…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Cung đình hỗn loạn, báo chí đang ở đâu?

Chính trị trong nước đang trong bối cảnh chưa từng có trong lịch sử. Tình tiết những âm mưu dày đặc. Những sự kiện dồn dập đang mang lại nguồn dữ liệu chưa từng có cho giới quan sát và phân tích chính trị.  Mỉa mai nhất là trong bối cảnh diễn biến chính trường sôi động đến nghẹt thở – phải nói là mang tính lịch sử…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Nhân cách ăn mày

Không một người lính, không một dân công làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ có mặt trên lễ đài 70 năm Điện Biên Phủ. Nhưng trên đài cao của lòng yêu nước, của khí phách Việt Nam lại lơ láo một bản mặt tội phạm, lại lấm lét một cặp mắt gian manh, lại lạc lõng một nhân cách thấp hèn đã bị chính trường đào thải,…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Vi hành về miền Đông

Mùa hè 1963, tổng thống Ngô Đình Diệm bí mật vi hành ra miền Bắc, với tư cách là đi thăm cá nhân. Việc này được Hồ Chủ tịch và tướng Giáp ngầm chấp nhận, vì cả hai ông đều tôn trọng ông Diệm. Hai bên thỏa thuận sẽ không đón tiếp, không đưa tin, coi như không có chuyến đi này. Ông Diệm đi cùng hai vợ…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Những thiếu sót và bất lợi của dự án kênh Phù Nam Techo

Gửi tới hai dân tộc Khmer và Việt Nam yêu công lý và hoà bình  VOA: Kỹ sư (KS) Phạm Phan Long là cố vấn và chuyên gia kỹ thuật công nghệ và cơ sở hạ tầng. Ông từng đưa ra sáng kiến dự án điện mặt trời nổi trên Biển Hồ Tonle Sap (2019) với mục đích tìm giải pháp năng lượng và bảo vệ Biển Hồ,…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Ngày cuối cùng trên cương vị Tổng thống Đài Loan

Bà Thái Anh Văn sinh ngày 31 tháng 8 năm 1956, tại huyện Bình Đông, Đài Loan. Bà tốt nghiệp Luật khoa tại Đại học quốc lập Đài Loan năm 1978, lấy bằng Thạc sỹ Đại học Cornell năm 1980 và bằng Tiến sỹ Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn năm 1984.  Bà đã giữ nhiều chức vụ chuyên môn ở nhiều trường đại…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm, Nguyễn Tấn Cứ

MÙA TUYẾT TAN      Speak through my words and my blood  ̶ ̶  Pablo Neruda tôi đứng bên này bờ  đầu mùa tuyết tan  đón nhận những tia nắng nghịch ngợm  soi mói nền đất lạnh  còn vương vãi những giọt mưa sớm mai  cùng làn khói nhẹ lãng đãng từ bếp củi vụn che bởi nhánh cây khô  và nỗi âu lo triền miên vây hãm  không…

Đọc thêm

Hai truyện ngắn của 2 tác giả nữ Thụy Hân và Cát Vũ

Truyện ngắn Thụy Hân:  Ranh giới 1. Cánh vạn thọ đầu tiên mơ màng hé mắt đầu tháng Chạp, trong cái nắng lấp ló len mình qua tầng mây dày trắng đục. Nhà ai đốt rác trong vườn. Khói bay bay trên những ụ lá mai già, giăng nhẹ qua mấy chồi lá xanh non và những nụ hoa bụ bẫm. Lúa mới thơm thơm. Và những cánh…

Đọc thêm

Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã (Bài 2)

THI CA KHÚC II NGÀY TÀN THÀNH TROIE TÓM LƯỢC :  Énée bắt đầu kể lại cho nữ hoàng Didon và triều đình từ ngày Troyens bị vây thành, quân Hy Lạp bỗng bỏ đi và để lại một con ngựa gỗ to lớn. Họ có dũng sĩ ẩn nấp, và  đưa quân đến dấu trên đảo Ténédos mà không ai hay biết. Niềm vui dân Troie trước con…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Nhà nước Việt Nam: “Chúng ta đã có một Phiên đối thoại UPR rất thành công”

Đây là câu phát biểu của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, được trích trên Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát hay Rà soát Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review, tức UPR) ngày 7/5/2024 vừa qua, ông là người đứng đầu phái đoàn nhà nước Việt Nam. Nhưng Việt Nam đã “thành công” như thế nào?…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Cảm nhận nhân đọc “thơ ngắn Đỗ Nghê”

1. Tôi thích đọc “thơ ngắn” của Đỗ Nghê. Những bài thơ “ý tại ngôn ngoại,” đọc đi đọc lại, mỗi lần đọc đều nhận ra thêm một cái gì mới, khác, mở ra những chiều kích bát ngát hương thơm. Hãy giở trang đầu tiên của tập thơ, bài Trái đất, cả bài thơ chỉ có vẻn vẹn sáu từ: Giữa đêmThức giấcGiữa ngày…         Boston, 1993 Từ…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Bán xe

Tặng PXĐ ngày đi bán xe Người đàn ông đứng tần ngần nhìn cái xe của mình đang đứng giữa kẻ mua và người bán. Cái xe già, cũ như chính ông vậy. Người mua xe loanh quanh mở cửa, đóng cửa, chui ra chui vào, thử chân ga, đạp thắng, mở cái nọ, đóng cái kia giống như người ta mua con ngựa già vẫn phải vỗ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Ký ức chiến tranh: khi cả hệ thống chính trị cùng đi tán gái

Vinh quang xương máu lại được hâm nóng thêm một lần nữa, với lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên và, lần này, như để thoát khỏi lối mòn, không khí chiến tranh đã… mùi hơn với hôn lễ ở căn hầm khét mùi thuốc súng của Christian de Castries, lấy xe tăng thay thế xe hoa. [1] Đó là đám cưới của Đại đoàn phó…

Đọc thêm

Mạc Văn Trang: Mấy sai lầm trong quản lý cán bộ, quản trị xã hội

Tất cả những gì diễn ra gần đây trong việc xử lý các quan chức từ cấp xã/ phường đến huyện, tỉnh, trung ương, “tứ trụ”, cho thấy chiến lược ĐÀO TẠO, TUYỂN CHỌN, QUẢN LÝ CÁN BỘ và QUẢN TRỊ XÃ HỘI của Đảng và Nhà nước ta mắc những sai lầm kéo dài vài chục năm và bây giờ bộc lộ ra như căn bệnh trầm…

Đọc thêm