Chu Thiên Hương & Trần Quốc Sách: Kỹ trị và Dân túy: Cuộc gặp Trump–Carney và bóng dáng của một cuộc đối đầu ý thức hệ

Chuyến công du Washington ngày 6/5/2025 của Thủ tướng Canada Mark Carney – cựu Thống đốc Ngân hàng Trung ương Canada và Anh Quốc, và biểu tượng của chủ nghĩa tự do kỹ trị phương Tây – đã thu hút sự chú ý không chỉ vì đây là cuộc gặp đầu tiên giữa ông và Tổng thống Donald Trump nhiệm kỳ hai, mà còn vì nó phản ánh một cuộc…

Đọc thêm

Dương Đức Tú: Góc khuất lịch sử: Ai làm nên chiến thắng Thế Chiến II?

80 năm trôi qua, chiến thắng chủ nghĩa Quốc xã vẫn là kỳ tích vĩ đại của nhân loại. Nhưng có bao giờ chúng ta tự hỏi: Ai thực sự đứng sau chiến thắng đó? Một quốc gia “anh hùng đơn độc”? Hay hàng triệu con người từ khắp thế giới, cùng máu, mồ hôi và nước mắt? Hãy cùng lật mở những góc khuất lịch sử, nơi…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: “NGOẠI”

Trong cuộc đời đầy biến cố tôi đã trải qua, có nhiều điều đáng quên và nhiều điều đáng nhớ, nhiều điều rủi ro và nhiều điều may mắn. Theo thời gian và tuổi tác những điều đáng quên lần lượt được quên đi và còn lại là những điều đáng nhớ. Mọi vết thương trên thân thể hay trong tâm hồn cuối cùng cũng lành lặn và…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Huy : Nhìn lại những chính sách hội nhập cộng đồng người Thượng trên cao nguyên (Kỳ 3)

3. Những cố gắng tìm một giải pháp sống chung trong hòa bình Từ ngày 15 đến 17/10/1964, một đại hội các sắc tộc Thượng được triệu tập tại Pleiku, gồm 73 thân hào nhân sĩ Thượng và đại diện chính quyền Sài Gòn để hình thành một chính sách Thượng vụ hợp tình hợp lý : tái lập quyền sở hữu đất đai và các tòa án…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Ở phía Đông âm phủ (một phiên bản khác)

NGUYỄN VIỆN đã đến âm phủ và trở về, kể chuyện: Sách do NXB Nhân Ảnh phát hành trên amazon.com, bản in 2025. Ở PHÍA ĐÔNG ÂM PHỦ (một phiên bản khác) đã được tác giả viết lại theo một bố cục mới, ngắn gọn hơn so với bản in năm 2024 của NXB Tiếng Quê Hương.  Bạt của Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Đức Tùng và Ngu…

Đọc thêm

Truyện ngắn Trần Mộng Tú: Mầu son cũ

(Để nhớ lại một màu son) Người đàn bà trẻ tìm thấy đoạn văn viết ngắn dưới đây trên trang mạng riêng của Mẹ, bằng tiếng Việt Nam, khi chị vào máy tìm hồ sơ cá nhân của Mẹ để cung cấp cho “Nhà Già”. Chị đọc tiếng Việt không rành lắm, chữ hiểu, chữ không, Chị mang đoạn viết sang trang Google để dịch sang tiếng Anh…

Đọc thêm

Lê Thọ Bình: Viết cho ngày chiến thắng phát xít Đức: 6 triệu người Ukraine ra trận, 3 triệu người không trở về

Người Ukraine đã cống hiến hơn sáu triệu quân nhân, hàng triệu sinh mạng và những tướng lĩnh kiệt xuất cho chiến thắng phát xít Đức, nhưng trong suốt nhiều thập niên, công lao ấy dường như ít được nhắc đến dưới cái bóng quá lớn của người Nga. * Khi nhắc đến chiến thắng của Liên Xô trước phát xít Đức trong Thế chiến thứ hai, không…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 30 tháng Tư, Nửa Thế Kỷ Sau và Điều Đáng Nói Hơn

30 tháng Tư. Một ngày chấm dứt. Một ngày mở ra. Người ta thường nói về ngày này với tiếng súng, với đoàn xe tăng tiến vào thành phố, với những lá cờ đổi màu trên nóc các công thự. Người ta nói nhiều về chiến thắng, về thống nhất, về hồi kết của một cuộc chiến dài nhất trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Nhưng ít…

Đọc thêm

Nguyễn Tuấn Khoa: Thương tiếc tiễn đưa một phiến tài tình–điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu

Điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu tên thật là Nguyễn Văn Thu, sinh ngày 29 tháng 01 năm 1934, tức ngày 15 tháng 12 Âm lịch năm Quý Dậu, tại Gia Định. Ông là sĩ quan Quân Nhu, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa (VNCH), cấp bậc Đại Úy. Ông cũng là giáo sư Hội Họa trường trung học Võ Trường Toản đồng thời là giáo sư Điêu…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Giữa lý trí và đòn bẩy: Thủ tướng Canada Mark Carney liệu có thuyết phục được Tổng thống Donald Trump?

Chuyến công du Washington đầu tiên của Thủ tướng Mark Carney với tư cách là người đứng đầu chính phủ Canada có thể trở thành một bước đi sai lầm – nếu không muốn nói là một cú sảy chân chiến lược.  Trong bối cảnh địa chính trị toàn cầu đầy biến động, nếu ông Carney rời Tòa Bạch Ốc mà không đạt được kết quả cụ thể…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Làm thơ thời chiến

Năm 72, Việt Cộng đánh lớn, lệnh đôn quân. Học trò giữa năm đệ nhị đệ nhứt quá tuổi ấn định được gọi trình diện Trại nhập ngũ số 4. Mấy đứa con trai mặt mũi non choẹt, thằng dửng dưng, đứa mếu máo cùng ông thầy trẻ chênh lệch nhau chừng vài tuổi kéo nhau ra quán bày tiệc bồ đào. Rượu vào lời ra. Và thơ…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Làm thế nào để thêm hiệu quả trong lấy ý kiến cử tri?

1. LẤY Ý KIẾN CỬ TRI VỀ ĐẶT TÊN PHƯỜNG XÃ: CẦN CẢI THIỆN ĐỂ TĂNG THÊM THỰC CHẤT  Dưới áp lực của dư luận xã hội, các tỉnh đã từ bỏ cách đặt tên xã theo tên huyện gắn số thứ tự [1]. Nhưng bỏ mất huyện, muốn giữ tên huyện phải lấy một xã mới mang tên huyện. Trên khắp cả nước, một “quá trình ngược”…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Huy : Nhìn lại những chính sách hội nhập cộng đồng người Thượng trên cao nguyên (Kỳ 2)

C. Chính sách Thượng vụ dưới thời Pháp thuộc Từ giữa thế kỷ 16 người Việt bắt đầu tiếp xúc giáo lý công giáo, số người theo đạo càng ngày càng đông, nhiều họ đạo lớn được thành lập. Nhưng từ thế kỷ 19 trở về sau, đạo công giáo bị bách hại, phong trào tìm đường lên cao nguyên lánh nạn trở nên mạnh mẽ, cộng đồng…

Đọc thêm

Phạm Vũ Thịnh: Tariffs là Quan-thuế hay Thuế-quan?

(1) Từ ngữ tương đương trong tiếng Việt của “Tariff” nguyên là từ Hán-Việt “Quan-thuế-biểu“, nghĩa là bảng ghi mức quan thuế; dần dần được rút gọn để chỉ luôn “Quan-thuế“ tức là thuế đánh lên hàng hóa nhập xuất khẩu, qua cửa ải. “Quan” là cửa ải, như “Nam quan” là cửa ải phía nam China. Quan-thuế – 關稅: thuế trưng thu trên các hóa vật xuất…

Đọc thêm

Phạm Hòa Hiệp: Khi Không Nơi Nào Là “Nhà”

Cuối tuần rồi cô bạn ở New Zealand, nơi tôi đang sinh sống kể chuyện cô con gái tuổi teen: khi cả nhà háo hức về lại Huế thăm quê hương, cô con gái buột miệng, “Huế là thành phố của bố mẹ, không phải của con. Mà Hamilton cũng không phải thành phố của con!”  Câu nói như nhát dao nhỏ, khẽ thôi mà sâu. Một lời…

Đọc thêm

Nguyễn Trần Diệu Hương: Một lần nhìn lại

Năm thứ nhất sau khi VNCH bị bức tử  Thành phố trở nên xa lạ ngay trong mắt lũ con nít. Cùng là tiếng Việt, nhưng tiếng Việt của người từ Bắc vô Nam xa lạ, từ ngữ lạ lùng với người miền Nam. Chẳng hạn “đăng ký” (dùng để chỉ việc ghi danh, ghi tên), tĩnh từ ghép “hồ hởi phấn khởi” (nghĩa là hào hứng). Trật…

Đọc thêm

Lê Thọ Bình: Tập Cận Bình: Nỗi lo không đến từ Trump

Khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần đầu tiên phát đi thông điệp về “Giấc mơ Trung Hoa” năm 2012, thế giới chứng kiến một Bắc Kinh tự tin, đang chuyển mình từ “công xưởng toàn cầu” thành một siêu cường công nghệ, địa chính trị.  Mục tiêu được đặt ra: đến năm 2049 – tròn một thế kỷ quốc khánh Cộng hòa Nhân dân Trung…

Đọc thêm

Quanh giấc mơ. Thơ Thy An, Quảng Tánh Trần Cầm

Quanh giấc mơ ngôn ngữ lảng vảng quanh giấc mơ mùa đông từ giã khu vườn bình yên phố nhỏ bình thường với những suy nghĩ không mới lạ và bình thản nhìn đoàn người đa đoan  hàng cây im lặng bàn ăn liên hoan đã tàn mùi thịt rượu vương vấn theo những dục vọng nhỏ bé trên khung cửa giọt mưa lăn thật êm người đàn…

Đọc thêm

Truyện Ngắn Ngu Yên: Nước Bùn Thành Mây Trắng

Hối hận? Ai mà không có hối hận? Rồi làm gì với hối tiếc ân hận đó? Biển đêm như vô thức một màu đen mênh mông, nhưng biển chứa toàn bộ lịch sử con người từ lúc còn là tế bào phôi sống cho đến khi biến thành DNA, rồi từ thú vật tiến lên con người. Lịch sử đó đầy ngập dữ liệu nhưng chôn sâu…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Thân Phận Người Quốc Gia trong Thế Kỷ Hòa Giải

Từ trái qua phải: Quân đội VNCH trong trận An Lộc, 1972; Quân Việt Nam Cộng hòa chiến đấu ở Sài Gòn trong cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân, năm 1968; Nghĩa trang quân đội Biên Hòa và bức tượng Thương Tiếc, nơi an nghỉ của 16 ngàn tử sĩ quân đội VNCH, giờ đã bị đổi tên và xuống cấp bao năm nay. Ảnh: Sài Gòn Nhỏ;…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Trump ra đòn thuế quan, Hà Nội liệu có đang tự đẩy mình vào thế đối đầu?

Tại lễ kỷ niệm 50 năm ngày chính quyền Sài Gòn sụp đổ, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định chiến thắng “Mỹ cút, ngụy nhào” như một lần nữa nhấn mạnh vai trò lịch sử của Đảng Cộng sản. Nhưng trong bối cảnh Tổng thống Donald Trump chuẩn bị áp thuế lên đến 46% với hàng xuất khẩu từ Việt Nam, câu hỏi đặt ra: phải chăng…

Đọc thêm

Song Thao: Bà xã

“Bà xã khỏe không?”. Phải hiểu là ông bạn vừa hỏi thăm vợ mình. Thường chúng ta trả lời: “Cám ơn bạn. Nhà tôi vẫn thường”. “Nhà tôi” có lẽ là một từ rất Việt. Riêng tôi chưa thấy có anh Mỹ nào gọi vợ là “my house” hoặc anh Tây nào dùng từ “ma maison” để chỉ bà vợ của họ. Họ có thể nhướng mắt hỏi…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Tuổi trẻ, Tình yêu và Chiến tranh

 (Ghi lại quãng đường 50 năm di tản) Mỗi con người là một đốm lửa nhỏ nhoi, đốt hân hoan và cháy thống khổ. Cha mẹ, anh em ruột thịt, bạn rất thân có yêu thương mình tới đâu cũng không bao giờ thấu hiểu tận cùng cái đốm lửa đó cháy và tàn như thế nào của mỗi phận người. Hạnh phúc và bất hạnh của mỗi…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Văn Chương Việt Sau 1975: Lưu Vong, Phản Tỉnh và Căn Tính Toàn Cầu

Chúng ta đã sống một nửa thế kỷ trong ngôn ngữ của chia lìa. Nhưng chính nơi đó, văn chương đã giữ cho ta một sợi chỉ, nối từ gốc đến ngọn, từ vết thương đến ký ức, từ lưu vong đến khả thể trở về. Năm 1975, lịch sử Việt Nam bước sang một chương mới. Hòa bình đến trên danh nghĩa, nhưng những đứt gãy lớn…

Đọc thêm

 Phạm Tín An Ninh: 50 năm – còn đó nỗi buồn

Ngày 24.2.2025 tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ đã quay lưng trước đồng minh NATO cùng hầu hết các quốc gia thuộc thế giới tự do, chính thức đứng về phía Nga, Iran, Bắc Hàn, và những nước thân Cộng sản, bỏ phiếu chống lại nghị quyêt lên án Nga gây chiến tranh xâm lược Ukraine, nhân dịp thế giới kỷ niệm 3 năm ngày…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Hai mươi năm và năm mươi năm

Hai mươi năm ấy và năm mươi năm ấy, biết bao nước chảy qua ghềnh,  qua thác, qua suối, qua cầu, qua sông, qua biển… Trong một lần gặp gỡ bà con, một người cháu, giáo viên về hưu, thuộc thế hệ của những người trưởng thành trong nước sau 1975, thành thật hỏi tôi: “Tại sao đã gần nửa thế kỷ trôi qua rồi mà các chú…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Sài Gòn. Sài Gòn.

“…Tôi đi. Không thấy phố  Không thấy nhà  Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ…”    Trần Dần  Khi vừa đến tuổi mơ màng biết thích thơ văn, tôi đọc bài thơ xưa này, chỉ lan man hình dung ra những lá cờ đỏ bay bay trong mưa lạnh dịu dàng với gió chiều không còn thơ mộng nữa của Hà Nội. Hà Nội, thành phố mà tôi…

Đọc thêm

Song Vũ: Tháng Tư năm ấy

Những ngày tháng sau hiệp định Paris năm 1972 ở các đơn vị tác chiến là khoảng thời gian dở khóc dở cười. Cuộc chiến vẫn còn nguyên nếu không muốn nói còn tàn khốc hơn trước nhưng mang giả danh hòa bình thay cho chính danh xưng chiến tranh trước đó. Những thương thảo giữa các phái đoàn bốn bên VNCH/ Hoa Kỳ/ Cộng sản Bắc Việt/…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nhạc Việt miền Nam, di sản văn hóa bất diệt của chính thể Việt Nam Cộng Hòa

50 năm sau biến cố tháng Tư năm 1975, di sản văn hóa nào của chính thể Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) được xem là bền vững nhất để lại cho các thế hệ sau? Đến nay, nhiều người có chung câu trả lời: kho tàng âm nhạc miền Nam.  Di sản ấy, kho tàng âm nhạc đồ sộ ấy, không chỉ được trân quý, bảo tồn mà…

Đọc thêm

Lôi Am: Ngọn Lửa Tam Muội: Phật Giáo Việt Nam 1975–2025 — Một Hành Trình Ẩn Nhẫn và Chuyển Hóa

Năm 1975, những hồi chuông vãn của một thời đại vừa khép lại, mang theo tiếng thở dài, những giấc mơ tan vỡ và cả những hạt mầm chưa kịp trổ hoa. Với Phật giáo Việt Nam, đó không những là sự thay đổi chính thể; đó là một vết rạn lớn trong hành trình duy trì mạng mạch đạo pháp giữa lòng dân tộc. Trong cơn bão…

Đọc thêm