Ngô Nhân Dụng: Joe Biden sẽ trả đũa Iran?

Lần đầu tiên binh sĩ Mỹ tử thương, kể từ khi Hamas tấn công Israel, gây ra cuộc chiến ở Giải Gaza. Nhóm “Kháng chiến Hồi Giáo” (Islamic Resistance) ở Iraq, từ khi xuất hiện năm 2023 vẫn được Iran nuôi dưỡng và cung cấp vũ khí, đứng ra nhận trách nhiệm đã dùng máy bay không người lái đánh vào ba căn cứ quân sự Mỹ ở…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Tín ngưỡng và Thơ

Trong lịch sử nhân loại, có lẽ chỉ có hai điều là thực sự có tính chất phổ quát: tín ngưỡng và nghệ thuật.   Có một số dân tộc và bộ tộc, nhất là bộ tộc, không có sinh hoạt kinh tế và chính trị, cũng như không có các thiết chế gắn liền với kinh tế và chính trị là tiền và nhà nước. Tuy nhiên, dường…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Ngôi chùa hoang và kỳ án thiên thu

Đó chính là một ngôi chùa ở Xứ Đoài. Ngôi chùa này đứng ngay trên lối vào cổ ấp Đường Lâm. Dân tôi gọi là Chùa Ón, hoặc cẩn thận hơn thì gọi là chùa Ón Vật. Chùa này có từ bao giờ không ai biết. Trong chùa cũng chẳng có tượng pháp, mà chỉ có bát hương để trên một bệ gạch hoang tàn lạnh lẽo quanh…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Xin đừng quên những tù nhân lương tâm, tù nhân chính trị ở Việt Nam!

Báo cáo Thế giới năm 2024 của tổ chức Human Right Watch về Việt Nam cho biết, Việt Nam hiện đang giam giữ hơn 160 người vì thực hiện các quyền dân sự và chính trị cơ bản một cách ôn hòa. Trong 10 tháng đầu năm 2023, các tòa án đã kết án ít nhất 28 nhà vận động nhân quyền và kết án họ mức án tù…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Người tị nạn sung sướng nhứt

Đúng 42 năm trước vào ngày này (26/1) tôi tới Úc làm người “refugee”. Hôm nay, nhân ngày Quốc Khánh Úc, tôi đọc cuốn hồi kí “The Happiest Refugee” (Người tị nạn sung sướng nhứt) của Đỗ Anh cho các bạn thưởng lãm. Đây là tấm gương của một người gốc Việt thành đạt ở Úc. The Happiest Refugee nhận được nhiều giải thưởng danh giá như “2011 Australian…

Đọc thêm

Đặng Sơn Duân: Một cuộc chiến tranh thế giới mới không còn là viễn cảnh xa vời?

Tình hình Trung Đông đang chứng kiến một giai đoạn căng thẳng hiếm thấy sau vụ tấn công bằng máy bay không người lái tại Jordan, làm ba quân nhân Mỹ thiệt mạng.  Sự kiện này không chỉ là một diễn biến địa chính trị đơn lẻ mà còn phản ánh một mô hình xung đột lớn hơn, khiến khu vực này ở vào tình thế nguy hiểm…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc “Ăn mà không chơi” của Đỗ Duy Ngọc

Nhà văn Đỗ Duy Ngọc ra đời tại Quảng Bình, di cư năm 1954, học hành tại Đà Nẵng, trưởng thành tại Sài Gòn. Tôi ra đời tại Hà Nội, di cư năm 1954, sống tại Sài Gòn. Chúng tôi có những điểm chung trừ sanh quán. Vậy mà sao ông lại có những hồi ức về ăn uống thời trẻ giống tôi. Chẳng hạn như ông tàu…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Chuyện vui về vụ Hấp Lực

Thư gửi bạn, trong bài về Hấp Lực, tôi đã tiên đoán: “Đứng trên mặt đất, một hành tinh từng sát na là mỗi biến chuyển, trôi miên man về cõi vô cùng, chúng ta sẽ còn nhiều dịp “ngộ nhận” như thế. Hôm nay, tạm giải quyết một ngộ nhận từ 400 năm trước.” Bạn cho phép tôi huênh hoang, vênh váo, khoác lác chút xíu nhé:…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Bán con vs cho con

Tôi nghĩ phân định ‘bán con’ với ‘cho con’ tuỳ thuộc vào ý định trong đầu chứ không phải xác định bởi những qui chụp cảm tính của báo chí hay phán xét của toà. Ở quê tôi nhiều năm trước có một trường hợp mà nói theo cách nói ngày nay là ‘bán con’. Cô ấy là người Khmer, chẳng biết tằng tịu với ai mà có…

Đọc thêm

Trần Lê Bình: Trung Quốc – Cường quốc khẩu hiệu

Tôi có trong tay cuốn sách “Khẩu hiệu và Trung Quốc” của hai tác giả Trung Quốc  Chương văn Hòa, Lý Diệm. Cuốn sách hết sức lý thú, nên muốn chia sẻ với các bạn. Trước hết xin trích một phần lời tác giả ghi sau bìa sách: “Người Trung Quốc thích hô khẩu hiệu và vẽ bản thiết kế. Nước cộng hòa trẻ của chúng ta chính…

Đọc thêm

Hoa Anh đào trong thơ Waka, Pháp Hoan tuyển dịch

Hoa Anh Đào Trong Thơ Waka (和歌; Hoà Ca) Tôi muốn được phân thân khi anh đào nở thắmtrên những triền núi xuânđể có thể nhìn ngắmtất cả hoa trên cành. Saigyō Hōshi (西行法師; Tây Hành Pháp Sư) * Yoshino đẹp xinhdưới cội đào nằm ngủsau một chuyến hành trìnhgió mùa xuân góp đủtấm chăn hoa trên mình. Saigyō Hōshi (西行法師; Tây Hành Pháp Sư) * Kìa đỉnh Tat-su-tamây…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Tấn Cứ

Diệt vong  Động đất núi lửa sóng thần băng tan tuyết lở Ngày như đêm trong quán nhậu cuộc đờiChúng ta không vì nhau có gì đâu mà chờ dợiKhông có đến ngày mai khi đã mất nhau rồi Chúng ta là một lũ chim đêm mê mệt trong chùaCây trái chín không còn ai đến háiHoa trái rụng không còn ai đến nhặtMìn bẫy treo trên cành nhánh…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giới thiệu tác phẩm “Âm nhạc & người muôn năm cũ” của nhà văn Vương Trùng Dương

Hai anh em chúng tôi gắn bó với nhau bằng nhiều tình cảm, tình đồng hương Quảng Nam – Đà Nẵng, tình học trò ở Hội An và tình văn nghệ từ những ngày anh mới đặt chân tới đất Mỹ. Lần nào tôi qua California cũng đều được anh dắt đi uống café và giới thiệu đến các anh, các chị trong giới cầm bút để tôi…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Sách

Tôi gặp một người quen biết từ lâu nhưng không nhớ tên, không biết ông làm gì mà cũng không nhớ đã gặp ở đâu. Trong lúc chờ đèn xanh để đi bộ qua đường, ông nói: -Tôi mới thấy cuốn sách của anh, trong tiệm Tự Lực. -Cuốn nào? -Anh hỏi tại sao người Việt bị Trung Hoa đô hộ hơn một ngàn năm mà không mất…

Đọc thêm

 Mạc Văn Trang: Bi kịch Lê Đình Kình

(Nhân Giỗ lần thứ 4 Cụ Kình, 15 tháng Chạp) Chúng tôi đến thắp hương sau bốn chín ngày ông mất Trên Bàn thờ, hình ông vẫn đôi mắt đăm đăm  Hình Hồ Chí Minh phía bên phải, trên cao, đạo mao ung dung… Vợ ông mắt thâm quầng, mái tóc bạc xác xơ thân hình dúm dó Bà vẫn bàng hoàng nức nở: Ông ấy tin lời…

Đọc thêm

Bộ ảnh Sài Gòn của Trần Việt Đức, Cù Mai Công giới thiệu

CÙ MAI CÔNG: MỘT SÀI GÒN CẦN LAO TRƯỚC TẾT GIÁP THÌN 2024 CỦA TAY MÁY THƯƠNG SÀI GÒN NÃO NÙNG: TRẦN VIỆT ĐỨC (Tất cả ảnh trong bài thuộc bản quyền nhiếp ảnh gia Trần Việt Đức) Anh vốn là tay máy phóng sự “khủng” của báo Sài Gòn Tiếp Thị mà tôi có đủ bộ từ khi nó mới ra đời tới lúc đóng cửa. Nhà…

Đọc thêm

Đọc lại tập thơ Xem đêm của Phùng Cung

Phùng Cung qua lời kể của Hoàng Cầm (trích trong băng ghi âm, Hoàng Hưng lưu) Ông Phùng Cung mua được sự căm ghét của chính những người mà tác phẩm “Con ngựa già của Chúa Trịnh” nó vạch ra, vạch ra một cách sâu sắc nhuần nhuyễn và đọc cái đó ai cũng thấy là hay, như ông cụ nhà tôi là một nhà Nho thôi chẳng…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đoàn Việt Hùng: Miền không dấu chân người

Le champ couvert de morts sur qui tombait la nuitIl lui sembla dans l’ombre entendre un faible bruit(Victor Hugo, Après la bataille) Chuyến xe cuối ngày xuống khách ở ngả ba đường dẫn vào thị trấn. Lẫn trong đám người nhớn nhác là người đàn ông gầy gò, vai lệch, hai hốc mắt trũng sâu, ngơ ngác đưa mắt đảo một vòng rồi khoác chiếc túi xách lên…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Một nhiệm kỳ nữa của Donald Trump sẽ ra sao?

Một nhân viên trong nội các chính quyền – bà Alyssa Griffin – và một cựu phụ tá chánh văn phòng tổng thống Donald Trump – bà Sarah Mattews đã nói trong một cuộc phỏng vấn: “Nếu Trump đắc cử nhiệm kỳ 2, nền dân chủ của Mỹ mà chúng ta được biết sẽ chấm dứt”. “Tất cả chúng ta đã chứng kiến việc Trump cố gắng đánh…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Joe Biden mừng Tập Cận Bình lo

Đầu năm 2024, nhân dịp kỷ niệm ngày Mỹ và Trung Quốc thiết lập bang giao chính thức, năm 1979, ông Lưu Kiến Siêu (刘建超, Liu Jianchao), chủ tịch Quốc Tế Vụ Trung Ương Đảng Cộng sản Trung Quốc nói chuyện ở New York nhắc lời chủ tịch Tập Cận Bình: “Trung Quốc không muốn có chiến tranh lạnh hay chiến tranh nóng với bất cứ nước nào.”…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: 3 chị em người H’mông bị bứt khỏi làng vì theo đạo Tin Lành

Tháng 2/2024, Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt Đối xử với Phụ nữ (Committee on the Elimination of Discrimination against Women) sẽ có một buổi họp mặt với các tổ chức xã hội dân sự trước phiên rà soát nhà nước Việt Nam. Một trong những chủ đề được nêu ra là tình trạng của phụ nữ H’mông. Chỉ vì không từ bỏ đạo Tin lành, nhiều phụ…

Đọc thêm

Thơ Trần Hoàng Phố: Bên nhịp cầu ảo ảnh

1- Mùa xuân  mùa phục sinh Bên thế kỷ chờ đợi băng giá  Linh hồn tôi thao thức đêm tội lỗi Dẫu trên tay tôi  lá vẫn xanh non  tình yêu  và hy vọng 2- Hỡi trái tim thanh xuân Bên vực  âm u ngày đã tàn  Mùa xuân tung cánh diều thơ trẻ Bay qua chiều tơ vàng Tôi gọi linh hồn mình trong sạch Tim quỳ…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc : Hộ chiếu của nhà văn

Một trong những ám ảnh lớn nhất của những người lưu vong là ý niệm về sở thuộc (sense of belonging). Với giới cầm bút, ám ảnh ấy lại càng nhiều day dứt: Không những bản thân họ mà còn cả tác phẩm của họ thuộc về đâu và sẽ đi về đâu?  Trong cuốn The Writer as Migrant (The University of Chicago Press, 2008), Ha Jin, nhà văn gốc…

Đọc thêm