Trùng Dương: Đọc lại ’Rừng Mắm’của Bình Nguyên Lộc, lan man nghĩ về Đồng bằng Sông Cửu Long

Gần đây, một nhóm bạn và tôi cùng đọc lại “Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta” (Sóng, Saigon, 1973; và Sống Mới in lại tại Hoa kỳ, 1989), mục đích là chọn ra 10 truyện hay nhất, thể theo lời yêu cầu của Giáo sư Sử Nguyễn Dịu Hương thuộc Đại học Tiểu bang California tại Irvine. GS Hương vừa xin được một cái…

Đọc thêm

Thơ Thích Tuệ Sỹ

Thiên lý độc hành 1.Ta về một cõi tâm khôngVẫn nghe quá khứ ngập trong nắng tànCòn yêu một thuở đi hoangThu trong đáy mắt sao ngàn nửa khuya 2.Ta đi dẫm nắng bên đèo                                                          +Nghe đau hồn cỏ rủ theo bóng chiềuNguyên sơ là dáng yêu kiềuBỗng đâu đảo lộn tịch liêu bến bờCòn đây góc núi trơ vơNghìn năm ta mãi đứng chờ đỉnh cao 3.Bên…

Đọc thêm

Truyện vừa Nguyễn Viện: Và, hắn đã đến

1. Sân khấu ngoài trời. Một ngọn đèn đỏ leo lét cuối chân trời, giống đèn chầu trong một ngôi thánh đường. Không bao giờ tắt. Thời gian đọng lại trên đốm ánh sáng sự sống. Rồi từ ngàn thu, ngọn đèn đỏ hiu hắt ấy bất chợt bùng lên và làm đầy cả không gian của quảng trường một màu máu thuần nhất, đơn điệu. Cùng lúc,…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Văn hóa Amish qua nhiếp ảnh

Cách Washington, D.C. khoảng hai giờ lái xe về phía bắc, có một cộng đồng người Amish nhỏ với gần 30,000 người sống ở Quận Lancaster thuộc khu vực đông nam của Pennsylvania. Khoảng 30,000 người Amish khác sống ở các quận còn lại của Pennsylvania. Trên toàn quốc, khoảng 220.000 người Amish sống rải rác trên 27 tiểu bang ở vùng Trung Tây và Trung Đại Tây…

Đọc thêm

Truyện ngắn Maurice Blanchot: Khoảnh khắc cái chết của tôi, Đào Trung Đạo dịch và giới thiệu

Maurice Blanchot (1907-2003) nhà văn và nhà phê bình quan trọng Pháp, tác giả hàng chục truyện hư cấu và sách phê bình, có ảnh hưởng sâu đậm trên những triết gia và nhà phê bình văn chương nổi tiếng thế hệ sau như Michel Foucault, Jacques Derrida, Roland Barthes…Là người hết sức kín đáo, kẻ chung phần bất kiến (partenaire invisible) như cách gọi của Christophe Biden…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Dưới những gốc nho biển (Phân đoạn 13-18)

13. Người chồng cô có một số phận khá kỳ lạ. Anh sinh ra trong một gia đình nghèo khó trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Cha anh thời trẻ là một tá điền, nhưng dưới quê làm ruộng vất vả vắt mồ hôi vẫn không đủ nuôi bầy con nhỏ, ông đưa gia đình lên thị xã Cần Thơ sinh sống bằng những nghề lao động…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Qua Trung Đông

Tôi nghĩ nếu hoàn cảnh cho phép thì mỗi năm phải một lần đi. Đi xa. Đến một nơi mình chưa hề biết càng tốt. Ở yên mãi một chỗ sẽ dễ trở thành ù lì, nặng nề, thể xác lẫn tinh thần. Đi, coi như “sạc bình”. Sau một chuyến đi, bình ắc-quy được nạp điện trở lại. Cứ thế cho đến khi nào cái bình quá…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Việt Nam và nạn buôn người

Ngày 30/7 là Ngày Thế giới phòng, chống mua bán người (World Day Against Trafficking in Persons). Nhân dịp này, hãy nhìn lại câu chuyện của một số nạn nhân buôn người, và nạn buôn người từ Việt Nam nói chung. Các đường dây lừa sang Campuchia Trong một bài viết đăng vào tháng 1/2023 trên BBC News Tiếng Việt [1] tôi viết về trường hợp H Nit Niê…

Đọc thêm

Cao Tuấn: Tháng 7 tưởng niệm Đằng Phương Nguyễn Ngọc Huy: “Thác là thể phách, còn là tinh anh!”

Cuối cùng ai cũng phải chết. Đối với đại đa số người ta, ngoài phạm vi gia đình riêng, chết là hết. Nhân vật lịch sử thì khác. Chết mà vẫn còn. Ảnh hưởng của họ sau khi chết có thể quan trọng hơn cả ngay khi còn sống. Ông Nguyễn Ngọc Huy (02/11/1924 – 28/07/1990) là một người như vậy hay là một trường hợp như vậy….

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thi xấu, cứng và mềm

Những chuyện thường ngày — ở huyện, ở tỉnh hay ở trung ương — trông giống như một cuộc thi xấu chưa có hồi kết, và xấu trên cả hai phương diện cứng – mềm. Để đánh giá mỗi quốc gia, xã hội hay cộng đồng thì chúng ta cũng có thể nhìn nhận qua hai yếu tố cứng – mềm, ví như một dàn máy điện toán….

Đọc thêm

Inrasara: Về đâu-thổ cẩm Cham?

Làng Yên Sở ở Bắc – làng Cham, thế kỉ XII là làng giàu có, hiện thế nào? Baan Krua ở trung tâm Bangkok là khu phố Cham. Tơ lụa Thái Lan nổi tiếng thế giới, có nguồn gốc Cham, để rồi hôm nay có mỗi ông già Chàm làm việc ở Cty Dệt do người Mỹ Jim Thomson đó, là sao? Còn ở xã Phan Hòa, huyện…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Văn phòng kiến trúc sư Hoa-Thâng-Nhạc: Giấc mơ dang dở giữa Đô thành Sài Gòn

… Hơn 40 năm sinh hoạt, làm việc ở khu vực trung tâm Sài Gòn, không biết bao nhiêu lần tôi ngẩn ngơ và kinh ngạc trước vô vàn cao ốc, dinh thự, biệt thự, nhà dân… có kiến trúc hiện đại cho tới tận hôm nay. Nhưng tất cả lại rất Việt, thoát ly hoàn toàn với những công trình xây dựng thời thuộc Pháp. Chỉ trong…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cựu thẩm phán bảo thủ mong mỏi cứu vãn đảng Cộng hòa đang sa lầy trong chủ nghĩa Trump (Trumpism)

“Đảng Cộng hòa, cũng như ông Trump, phải chịu trách nhiệm về bản cáo trạng tháng Sáu này–và sẽ chịu trách nhiệm về bất kỳ bản cáo trạng và truy tố nào dành cho ông ta về [biến động] ngày 6 tháng Một [2021].” –Cựu Thẩm phán bảo thủ J. Michael Luttig Cựu thẩm phán Cộng hòa J. Michael Luttig, tại buổi điều trần của Ủy ban Hạ…

Đọc thêm

Thơ Phapxa Chan

XIN MỘT LẦN ĐỐI DIỆN QUÊ HƯƠNG Ta lo cỗ ngựa chàng bị thươngbởi vó kia nhân từ quá đỗivẽ chi những âu yếm trên mặt mũi quê hươngsao chẳng giản đơn gọi đây là mặt đấtmà lại là mặt mũi quê hương? Ngựa chàng uống nước bên giậu hoa xanhlén nhìn dải yếm ai phất phơ trong tưởng tượng,hai linh vật tưởng tượng nhìn nhauqua giậu bờ…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chị Nguyễn Thị Luyến: lao động như nô lệ ở Jordan và 10 năm long đong ở Thái

Tháng 2/2008, chị Nguyễn Thị Luyến (sinh năm 1985) cùng nhiều phụ nữ Việt khác cùng đình công đòi hỏi quyền lợi người lao động ở Jordan. Tiếp tục đấu tranh đòi lại công lý khi về lại Việt Nam, chị bị dồn đến “không còn đất sống” và phải sang Thái Lan lánh nạn. Chị đến Canada định cư ngày 6/10/2022, sau 10 năm thăng trầm ở…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Những bậc thầy kiến trúc học Pháp, hiểu Mỹ nhưng hiện đại kiểu Sài Gòn, kiểu Việt Nam

Mel Schenck, một kiến trúc sư nổi tiếng người Mỹ với hơn nửa thế kỷ làm nghề thú thật: “Tôi vô cùng ngạc nhiên về quy mô lẫn chất lượng của chúng tại Sài Gòn khi tôi ở đây những năm 1971 – 1972. Tôi cảm thấy như mình đang lạc vào thiên đường của kiến trúc”. Điều độc đáo nhất với ông, những gì mà các kiến…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nước Mỹ: chia rẽ và dân chủ

Tháng 9 năm nay (2023), tôi định cư ở nước Mỹ tròn 30 năm. Trải qua ba thập niên được nhào nặn trong xã hội mới này, tôi cảm thấy – dẫu có thay đổi rất nhiều – tôi vẫn là tôi và đón Lễ Độc Lập lần thứ 247 của nước Mỹ với nhiều suy ngẫm lan man chen lẫn những cảm giác vui, buồn lẫn lộn….

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tái “Khai Sáng” tiếng Việt?

Sự hỗn loạn nào cũng thúc đẩy nhu cầu kỷ cương và, đó đây, giữa muôn lời báo động về tình trạng “lệch chuẩn”, lại thấy những nỗ lực vận động nhằm “bảo vệ tiếng Việt” bằng một hình thức trói buộc pháp lý [1]. Tiếng Việt của chúng ta, như một sinh ngữ, đang lâm vào tình trạng vô pháp và, phải chăng, nói theo David Malouf,…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Người Thượng bị ảnh hưởng như thế nào sau vụ xả súng 11/6?

Ngày 11/6/2023 vừa qua, đã có vụ xả súng tấn công trụ sở công an xã Ea Tiêu và Ea Ktur, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk làm chín người thiệt mạng, bao gồm công an xã, cán bộ xã, và người dân. Tại Hội nghị của Ban Tuyên giáo ngày 16/6 Thiếu tướng Đặng Hồng Đức, Chánh văn phòng Bộ Công an được dẫn lời là “Theo…

Đọc thêm

Michel Foucault: Văn chương là gì?, Đào Trung Đạo chuyển ngữ.

Dưới đây là bản dịch hai buổi thuyết trình “Văn chương và Ngôn ngữ” của Michel Foucault ở đại học Saint-Louis, Bruxelles [1] trong đó Foucault bàn về mối liên hệ “tam giác” (triangulation) giữa ngôn ngữ, tác phẩm và văn chương vốn là những chủ đề đã được Foucault nghiên cứu từ những năm đầu thập niên 60. Trong buổi thuyết trình đầu Foucault nói về kinh…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Milan Kundera qua đời ở tuổi 94

Milan Kundera, nhà văn nổi tiếng quốc tế với những tác phẩm văn học bất đồng chính kiến ở Tiệp Khắc thời Cộng sản đã khiến ông phải sống cuộc đời lưu vong từ năm 1975, vừa qua đời ở Paris. Ông thọ 94 tuổi. Kundera qua đời vào chiều thứ Ba, 11 tháng Bẩy, nhà xuất bản lâu năm của ông Gallimard, cho biết như thế trong…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Văn phòng kiến trúc Hoa-Thâng-Nhạc thời hoàng kim kiến trúc hiện đại miền Nam

Thật ra trước khi “kỳ quan” khách sạn Caravelle có mặt (tháng 12-1959), kiến trúc sư Nguyễn Văn Hoa thuộc Văn phòng kiến trúc Hoa – Thâng – Nhạc năm 1958 đã cho ra mắt một thiết kế rất đẹp: tòa nhà Ngân hàng Thương mại và Công nghiệp Quốc gia (BNCI) ở số 36 Tôn Thất Đạm, quận 1. Tòa cao ốc hiện đại này có vẻ…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Ký ức của loài bò sát (Phân đoạn 8-9)

8. Chiến trận ngày mỗi lan rộng, mức độ tàn phá cũng gia tăng khủng khiếp. Mỗi lần quân Pháp vào làng càn quét, dân chúng lại bồng bế nhau tản cư, chỉ còn dân quân tự vệ ở lại bảo vệ nhưng cũng yếu ớt lắm. Khi quân Pháp rút, để lại hàng chục xác chết, dân lại trở về chôn cất người chết, dựng lại gian…

Đọc thêm

Thơ Đinh Trường Chinh: Những nơi chốn đã qua…

Barcelona Bài 1 Trong thành phố của Dali Hôm qua tôi dắt bóng mình đi quanh một thành phố lạ. Chúng tôi đi về hướng chỉ tay của tượng Chúa đến khi chạm bờ biển rộng. Ở đó mỗi ngày mặt trời cắm lên mặt nước. Bãi cát trải dài những bố cục nhô nhấp tròn và những người đàn ông miệng dính đầy muối mặn. Còn mọi…

Đọc thêm

Thơ Phapxa Chan: Năm bài thơ viết trong Thiền thất

Xuyến chi gỡ xong vạt xuyến chianh quay vào tư thấtlòng còn xao xuyến chiơi cơn mơ được mất ngắm chùm sao xuyến chivô tình trên vạt đấtlòng còn xao xuyến chichưa từng sao được mất. *** Hoát nhiên mưa đổ sân tôi gió trong vườn thổi xuyến chi bay vào mạng nhện xén tóc cắt tiền duyên tôi vẫn chờ người đến chữ ủ trong trà mấy…

Đọc thêm