Nguyễn Dương: Thư từ ngoài mặt trận Chiến dịch Desert Shield/Desert Storm

Một thời để nhớ: Mùa Giáng Sinh 34 năm trước, sửa soạn ra ngoài mặt trận Iraq/Kuwait Desert Storm Ngày 8 tháng 11 năm 1990 N. đáp máy bay về lục địa Mỹ đi công tác cho Sư đoàn 1 Thiết Giáp Hoa Kỳ. Sau khi làm thủ tục nhập khách sạn N. lên phòng ngủ. Lúc đó là 9 giờ 45 tối. Sau khi tắm xong, N….

Đọc thêm

Cù Mai Công: Điều ít ai ngờ quanh ba cư xá lớn ở Sài Gòn – Gia Định

Vùng Ông Tạ có hai trục đường chính: Phạm Hồng Thái (Lê Văn Duyệt nối dài, nay là Cách Mạng Tháng Tám, đoạn quận Tân Bình), Hương lộ 16 (từ giữa thập niên 1960 đổi thành Thoại Ngọc Hầu, ngày 4-4-1985 cho tới nay là Phạm Văn Hai).  Cư dân trong vùng sống xung quanh hai trục đường này. Trong đó, trục Phạm Hồng Thái là trục chính,…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Vòng quanh nước Pháp (Mon Tour de France)

Nói tới tháng 7 bên Pháp là nghĩ ngay tới Tour de France. cuộc đua xe đạp vòng quanh nước Pháp để kết thúc chung quanh ngày Lễ Độc Lập 14 Juillet của Pháp. Nói là vòng quanh nước Pháp nhưng chính ra chỉ có từng chặng chung quanh Pháp chứ không liền tù tì, các đoạn đó thay đổi hàng năm nhưng kết thúc tại Paris.  Năm…

Đọc thêm

Trùng Dương: Lên rừng nghe cây tâm sự

Cách nơi tôi ở độ hai tiếng lái xe có một cụm rừng gỗ đỏ, tức sequoia, tên là Calaveras Big Trees. Tôi đã nhiều lần tới thăm, hoặc một mình hoặc với thân hữu từ xa tới chơi. Tôi rất hãnh diện là nơi mình sống lại gần với một cụm rừng cổ thụ đến vậy, nên hay thích rủ bạn tới thăm rừng, cũng như… khoe…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Một lần trở lại đảo xưa

Mãi tới năm 2010, gần 40 năm sau, kể từ ngày rời đảo tôi mới có dịp quay lại Phú Quốc. Nơi tôi đã nhận nhiệm vụ và ở đó 3 năm, từ năm 1962 tới 1965. Chuyến bay hôm đó, ngồi trong một máy bay cánh quạt của Nga, gần giống như máy bay DC3 thời xưa của Air Vietnam, nhưng xập xệ hơn nhiều. Bầu trời vẫn…

Đọc thêm

Song Chi: Câu chuyện một gia đình người Ê Đê bị đàn áp vì tôn giáo

Khuôn mặt của cả hai mẹ con: Chị H Bleng Nie và con trai Y An Dri Nie, tức Henry, toát lên vẻ buồn rầu trong suốt cuộc nói chuyện. Hai mẹ con đã quyết định trốn khỏi Việt Nam, tìm đường sang Thái Lan từ ngày 8/12/2020, nhưng cho tới giờ đã gần 4 năm, họ vẫn chưa được Liên Hiệp Quốc cấp giấy tỵ nạn chính…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Một góc nhỏ Trung thu Sài Gòn xưa

Ba tôi lúc sinh thời kể: Hồi mới di cư 1954, không khí Trung thu của người Sài Gòn không rõ lắm, chủ yếu ở vùng Chợ Lớn. Mùa Trung thu, ba tôi phải chạy lên đại lộ Galliéni (nay là đường Trần Hưng Đạo) nối Sài Gòn – Chợ Lớn mua.  Thuở 1954-1960, vùng Ông Tạ còn nhiều nhà tranh, chưa có điện đóm, nước máy. Tối…

Đọc thêm

 Ngô Nguyên Dũng: Bây Giờ, Ở Đâu?

“Có bao giờ em hỏiQuê hương mình ở đâu…” (“Bấy Giờ, Em Ơi”, thơ Duyên Anh) Một sáng tháng năm, trời giăng mây, chúng tôi vừa tới thì mưa rơi. Lâm râm một lát, rồi ngưng.   Văn Thánh Miếu tỉnh lỵ nằm trong một công viên cây cảnh cắt tỉa gọn gàng, cạnh con kênh ốm của dòng Cổ Chiên. Nước lớn mấp mé bờ. Dăm ba giề…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Doctor Rice – Võ Tòng Xuân và gia đình bác Tám

Được tin GS-TS Võ Tòng Xuân, hiệu trưởng danh dự của Trường đại học Nam Cần Thơ, nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, vừa qua đời lúc 7h sáng nay 19-8 tại Sài Gòn, sau một thời gian lâm trọng bệnh, DĐTK xin đăng lại bài viết của bác sĩ, nhà văn, nhà hoạt động môi sinh…

Đọc thêm

Bà Viễn Phố, phu nhân nhà văn Võ Phiến và mối tình tri kỷ của ông bà trong mắt bạn bè

Nguyễn Hưng Quốc: Bà Võ Phiến Tôi mới biết tin bà Viễn Phố, vợ của nhà văn Võ Phiến (1925-2015) đã qua đời ở California ngày 24/7/2024. Tôi gặp bà khá nhiều lần. Lần nào đi Mỹ tôi cũng đều ghé thăm ông bà, có lần ở hẳn trong nhà ông bà mấy ngày. Về già, Võ Phiến mất trí nhớ, nên thường ngồi im lặng, lâu lâu…

Đọc thêm

Trùng Dương: Viễn Phố – Người đàn bà đằng sau bộ ‘Văn Học Miền Nam 1954-1975’

Lời giới thiệu: Tôi không khỏi bâng khuâng được tin Chị Võ Phiến, tên thật là Viễn Phố, phu nhân nhà văn Võ Phiến (1925-2015), đã qua đời ngày 24 tháng 7, 2024, hưởng thọ 94 tuổi.  Trong số các bạn đời của các bạn văn của tôi, chị là người phối ngẫu tôi có dịp gần gũi hơn cả, từ khi anh còn sống và cả sau…

Đọc thêm

Bùi Chí Vinh: Nhớ Hoàng Ngọc Tuấn

Hoàng Ngọc Tuấn mất ngày 9-7-2005. Tình cờ lục lại kho sách cũ thấy bài tôi viết về anh đăng trên báo Doanh Nhân Sài Gòn hồi anh mất cách đây 19 năm. Thấy và xúc động mạnh. Rõ ràng tôi quen Hoàng Ngọc Tuấn khá muộn màng. Nói là muộn màng bởi anh có quá nhiều bạn bè trước 1975. Toàn dân văn nghệ thành danh đủ…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Tưởng nhớ Hoàng Ngọc Tuệ

Anh Hoàng Ngọc Tuệ là một người tốt. Từ khi quen biết nhau, trong 60 năm, tôi chưa nghe anh nói một lời nào xấu về những người không có mặt. Chưa bao giờ thấy anh tỏ ra nóng nẩy giận dữ – cùng lắm cũng chỉ nhướn mắt lên hỏi một câu. Cũng không thấy anh có ý kiến làm hại ai cả. Nếu những người chung…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Con Đường Năm Xưa

Năm tới 2025, người Việt gốc Mỹ sẽ kỷ niệm 50 năm định cư tại Hoa Kỳ. Chúng tôi cũng sẽ có thêm một kỷ niệm định cư tại Seattle đươc nửa thế kỷ. Thời gian không còn nhiều sao tôi cứ băn khoăn không hiểu mọi người sẽ chuẩn bị tổ chức ra sao? Gần nửa thế kỷ đã qua, những người đến sau, những người mới…

Đọc thêm

Trần Thị Diệu Tâm : Sân Khấu Paris với Đờn Ca Tài Tử

Tôi nhận được giấy mời đi xem vở diễn Đoạn Tuyệt do nhóm Cội Nguồn (Source de la Culture Vietnamienne, coinguon.asso@orange.fr ) trình diễn ngày 21 tháng 4 / 2024. Địa điểm tổ chức tại Théâtre Jacques- Higelin /Saint- Germain. Quận 6 Paris. Đã lâu rồi tôi không còn lui tới ở khu phố nổi tiếng này, một quận Paris sang trọng đầy du khách thăm viếng, gồm nhiều…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Nhân dịp 49 năm 30-4-75

Theo sự hiểu biết thiển cận của tôi, hai chữ “giải phóng” có nghĩa là, được giải thoát khỏi một sự gì hoặc giải thoát khỏi một cái gì đó. Liên tưởng tới  sự kiện 30-4-1975, với những gì xảy ra trong gia đình chúng tôi, và điều bản thân tôi đã từng trải, khiến tôi luôn đi tìm giải đáp cho câu hỏi: Miền Bắc và miền…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Tháng Tư Nhớ Anh Hai

Nhiều lần tôi muốn viết về anh Hai tôi, người đã vĩnh viễn nằm dưới lòng Biển Đông 44 năm trước, nhưng cứ ngồi xuống viết thì thấy buồn buồn, nên thôi. Nhưng lần này thì tôi viết lại câu chuyện như là một nhựt kí và tư liệu cho những ai nghiên cứu về ‘Thuyền Nhân.’ Gia đình tôi có 7 anh chị em, 3 trai và…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tường: Cỗi rễ bậc hai

Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua… Mỗi lần Tết đến, tôi thường có dịp đọc lại bài thơ Ông Đồ Già của Vũ Đình Liên in trong một tạp chí nào đó. Mùa xuân và hoa đào. Tác giả đã mượn hình ảnh hoa đào trong một bài thơ nổi tiếng của Thôi Hộ,…

Đọc thêm

Song Chi: Chị Tuyết Nga–Trên đời này có sự khổ nhục, bất hạnh nào mà người phụ nữ ấy chưa từng trải qua?

Mỗi lần buồn rầu, tuyệt vọng, chị Tuyết Nga cứ tự hỏi, tại sao cuộc đời mình lại quá nhiều bất hạnh? Tại sao ông Trời bất công, có bao nhiêu kẻ ác thì lại sướng cả đời, còn chị có làm gì hại ai đâu mà phải chịu số phận bi đát này? Nghĩ tới nghĩ lui chị cũng ngẫm ra, nếu như không có biến cố…

Đọc thêm

Trùng Dương: Tháng Hai vườn hạnh nhân nở rộ dọc thương lộ 99

Một ngày vào cuối tháng Hai tôi lái xe xuống khỏi đèo Tejon trên đường ngược bắc về Sacramento.  Mọi lần tôi thường phân vân nên chọn đường số 5 hay đường 99, cả hai cùng dẫn tới thủ phủ Cali, và tôi thường chọn xa lộ 5 vì tương đối ít xe và không gặp nhiều con lộ cắt ngang, lại có nhiều trạm nghỉ chân công…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Về Trúc Lâm Yên Tử

Nước chảy xuôi ngàn năm phương NamMây có tiết ngược về phương BắcYên Tử tánh khôngTTD — Chiêm bái Phật ở Trúc Lâm Yên Tử Phố Thợ Nhuộm, lúc người Hà Nội chuẩn bị một ngày mới, trên vỉa hè vài hàng chè sáng vẫn còn đàn ông y phục chỉnh tề ngồi uống chè nóng, hút thuốc lào. Nhìn họ, những lữ khách từ miền Nam chúng tôi…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Những chuyến xe thổ mộ trên các nẻo đường Phú Nhuận – Sài Gòn

Với người Sài Gòn-Gia Định ở lớp tuổi U70 – U80 trở lên, hình ảnh chiếc xe thổ mộ là kỷ niệm không bao giờ phôi pha trong tâm trí họ.  Ở cái miền đất thân yêu đó, vào những thập niên 1940-1950, cứ khoảng 3 – 4 giờ sáng là thành phố đã rộn rã tiếng người. Dưới ánh đèn vàng vọt và bầu trời đầy sao,…

Đọc thêm

 Hoàng Hưng: Những ngày tháng không quên

(Cái “Buổi ban đầu” của Ban Vận động Văn đoàn Độc lập) Ngày đầu tiên không thể quên là một ngày giữa tháng 1/2014, tại một quán cơm niêu trên đường Ngô Thời Nhiệm Sài Gòn, 6 người đầu tiên họp mặt để cụ thể hoá ý tưởng lập ra một tổ chức quy tụ các cây bút không phải do đảng Cộng sản lập nên và lãnh…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Tương lai nào cho Lào, Campuchia?

Đây là câu hỏi mà trong gần một tuần lễ tham quan tôi có cảm tưởng rất ít người Lào đặt ra. Họ không quan tâm lắm tới tương lai đất nước một phần cũng vì nước Lào có rất ít tương lai. Đất nước chập chồng đồi núi, không có bờ biển, ít dân và tụt hậu. Số phận đương nhiên của Lào là phải gắn bó…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Phú Nhuận và những hình ảnh đã thuộc về quá khứ

Tôi kể về những hình ảnh kỷ niệm này như kẻ khơi lại đống tro tàn đã lạnh lẽo từ lâu. Những hình ảnh của một thời trẻ dại, nay chỉ còn lại trong ký ức mơ hồ, lãng đãng khói sương. Tôi nhớ những buổi trưa hè, trong ngôi nhà lẻ loi bên cạnh một nghĩa địa rộng lớn, nhìn thấy những người phụ nữ trong bộ…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Những kỷ niệm nơi phòng tranh Trương Vũ

Tối thứ sáu 23/2/2024, chị Duyên gửi cho tôi link bài thơ “Tạm biệt một căn phòng” [1] của anh Phạm Cao Hoàng ghi gửi anh Trương Vũ. Căn phòng này chiếc bàn này nơi chúng ta đã từng ngồi nâng ly chúc mừng một bức tranh vừa hoàn tất chúc mừng một cuốn sách vừa in xong chào mừng một người bạn từ phương xa đến       …

Đọc thêm

Hoàng Hưng: Nhân kỷ niệm 10 năm ra đời Ban Vận Động Văn Đoàn Độc lập Việt Nam & Diễn Đàn Văn Việt (3/3/2014 – 3/3/2024)

CÁC NHÀ VĂN HẢI NGOẠI THAM GIA BAN VẬN ĐỘNG VĂN ĐOÀN ĐỘC LẬP VIỆT NAM VÀ DIỄN ĐÀN VĂN VIỆT Trong bản khởi thảo Tuyên bố thành lập Ban vận động có đoạn: “Trước tình cảnh kéo dài và nay đã trở nên cấp bách đó, chúng tôi, những người cầm bút ký tên dưới đây, quyết định vận động thành lập một tổ chức độc lập…

Đọc thêm

8 năm ngày Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích qua đời (3/3/2016–3/3/2024)

8 năm ngày Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích (1937-2016) đi xa, xin mời đọc lại 2 bài viết của nhà báo Đinh Quang Anh Thái và nhà báo Từ Thức. Đinh Quang Anh Thái: Nguyễn Ngọc Bích: Tâm Việt (California, Hai Tháng Ba, 2016) Dạo những năm sau này, tôi bị ám ảnh và sợ tiếng chuông điện thoại reo lên giữa khuya. Vì lần nào cũng đều…

Đọc thêm

Song Thao: Phan Xuân Sinh, người của mọi người

Năm đầu thiên niên kỷ 2000, làng văn hải ngoại có một cuộc quần hùng tụ họp rất đông đảo. Nay thiên niên kỷ đã già 23 tuổi mà cuộc tụ hội này vẫn chưa bị phá kỷ lục. Tôi nghĩ với sự thưa thớt mỗi ngày của giới viết lách, sẽ chẳng bao giờ có một cuộc gặp gỡ kỳ thú như vậy. Ngày đó, từ bốn…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Bên sóng Hồ Tây, Phùng Quán kể lại một đời thơ

Lời giới thiệu:  Chương trình “Viet Nam Lectures” tại Đại học California, Irvine được tổ chức hàng năm, chú trọng tới các chủ đề lịch sử và văn hoá Việt Nam.  Nối tiếp buổi nói chuyện về âm nhạc truyền thống năm 2023, chương trình “Viet Nam Lectures” năm nay có buổi thuyết trình về chủ đề:  Phong trào Nhân Văn–Giai Phẩm và Chủ nghĩa Cộng sản ở…

Đọc thêm