Âu Dương Thệ: NHÂN và QUẢ ở Hoa kì và Việt Nam khác nhau ở những điểm nào? P. 2

Từ “America First” của Trump tới “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam” của Tô Lâm: Những nhà độc tài lội ngược dòng lịch sử sẽ dẫn Hoa kì và Việt Nam đi về đâu? Phần III: Các điểm nghẽn trong xã hội Việt Nam do hậu quả của chủ nghĩa Marx-Lenin và giải pháp của Tô Lâm IV. Điểm nghẽn: Giáo dục chậm tiến, lạc hậu,…

Đọc thêm

Hiệu Minh: Bốn chữ I trong kỷ nguyên mới

Tiếng Anh và tiếng Việt thú vị, I là tôi và tôi cũng là “ai” (I). Nền kinh tế thị trường có ba chữ I khác: (I)nstitutions – Thể chế, (I)ncentives – Cơ chế khuyến khích, và (I)nformation – Thông tin. Việt Nam muốn sang “kỷ nguyên mới” cần cả bốn chữ I trên.  Nhiều báo cáo quốc tế luôn đánh giá, sự chuyển đổi của Việt Nam…

Đọc thêm

Âu Dương Thệ: NHÂN và QUẢ ở Hoa kì và Việt Nam khác nhau ở những điểm nào? P.1

Từ “America First” của Trump tới “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam” của Tô Lâm: Những nhà độc tài lội ngược dòng lịch sử sẽ dẫn Hoa kì và Việt Nam đi về đâu? Mới vài tuần trước ba nhà khoa học kinh tế-chính trị D. Acemoglu, S. Johnson and J. A. Robinson đã được trao giải thưởng Nobel rất cao quí về kinh tế…

Đọc thêm

Nguyễn Đắc Kiên: “Điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”

I. Khi Tổng Bí thư Tô Lâm nói “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”, thì nhiều người như “bắt được vàng”, kiểu “gãi đúng chỗ ngứa” bấy lâu. Nhưng rồi do không biết, hoặc biết mà không dám nói, cuối cùng họ lại bàn luận chệch hết cả. Điểm nghẽn thể chế mà ông Tô Lâm muốn nói đến ở đây, theo tôi, không gì khác…

Đọc thêm

Nam Việt: Tại sao Lương Cường lại bất ngờ chỉ trích Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump?*

Chủ tịch nước Việt Nam Lương Cường mới đây bất ngờ lên tiếng, gián tiếp chỉ trích nhiệm kỳ cầm quyền sắp tới của ông Donald Trump rằng bảo hộ, chiến tranh thương mại chỉ dẫn đến suy thoái, nghèo đói. Điều đáng nói, là hệ thống truyền thông nhà nước Cộng sản Việt Nam (CSVN) đồng loạt đưa tin, thậm chí dẫn giải nội dung này của…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Việt Nam: Hãy hủy bỏ cáo trạng, phóng thích nhà vận động dân chủ

Ông Phan Vân Bách bị truy tố vì phê phán chính quyền (Bangkok) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng nhà cầm quyền Việt Nam cần ngay lập tức hủy bỏ mọi cáo buộc và phóng thích nhà vận động dân chủ Phan Vân Bách. Công an Hà Nội bắt giữ Phan Vân Bách, 49 tuổi, vào ngày 29 tháng Mười hai năm 2023 vì…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Chọn phó tổng thống và chọn phó chủ tịch, phó bí thư

Con đường mà những công dân Mỹ trở thành phó tổng thống khác với cái “quy trình” ở đó những nhà hào phú nhưng xưng danh“cộng sản” trên đất nước chúng ta trở thành phó chủ tịch hay phó bí thư, phó giám đốc như thế nào? Thực ra thì nhân vật số hai của nước Mỹ chẳng có trách vụ cụ thể nào mà cũng chẳng phải…

Đọc thêm

Song Chi: Bangladesh và Việt Nam

Cách mạng đường phố ở Bangladesh Ngày 5/8 vừa qua, chính phủ của bà Thủ tướng Sheikh Hasina, thuộc đảng Bangladesh Awami League (BAL) – một đảng chính trị cầm quyền liên tục nhiều năm qua – đã bất ngờ sụp đổ, bản thân bà Sheikh Hasina thì phải vội vã lên phi cơ tháo chạy sang nước láng giềng Ấn độ. Người được đưa lên lãnh đạo…

Đọc thêm

Lê Thiếu Nhơn: Hạt giống ĐỎ và kết cục ĐEN

Hôm nay, 3/8, thêm bốn cán bộ cấp cao được cho thôi nhiệm vụ, gồm Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Đặng Quốc Khánh, Bí thư tỉnh ủy Tuyên Quang Chẩu Văn Lâm và Bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký. Bốn vị rời khỏi nhà đỏ, trẻ tuổi nhất và bất ngờ nhất là Đặng Quốc Khánh, sinh…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Bầu cử ở các nước khác, ngậm ngùi cho người dân Việt Nam

Bầu cử ở Anh và Pháp Ngày 4/7 vừa qua nước Anh có cuộc tổng tuyển cử, bầu chọn 650 thành viên của Quốc hội.  Kết quả, đảng Bảo thủ (Conservative Party) thua đậm sau 14 năm cầm quyền, bị mất 251ghế, chỉ còn lại 121 ghế – một thất bại kỷ lục trong lịch sử lâu dài của đảng này. Đảng Lao Động hay còn gọi là…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Hãy Cảnh giác với Tân Chủ tịch Chuyên quyền của Việt Nam

Bước thăng tiến quyền lực của Tô Lâm là chỉ dấu cho chính sách đàn áp càng ngày càng nặng nề và thù nghịch công nhiên với các quyền dân sự và chính trị cơ bản của chính quyền Việt Nam Một cuộc đấu đá quyền lực nội bộ hiếm có ở Việt Nam trong mấy tháng vừa qua đã dẫn tới kết quả là một số lãnh…

Đọc thêm

Nam Việt: Cộng sản Việt Nam trong tiến trình cuối: ăn thịt lẫn nhau!

Nhà báo David Hutt, mới đây viết trên tờ Asia Sentinel rằng nỗ lực tưởng chừng đáng khen nhằm diệt tham nhũng của đảng Cộng sản Việt Nam nay đã trở thành trò ăn thịt lẫn nhau thật cay đắng. Mà hình ảnh mới nhất là chuyện Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, nhân vật hiếm hoi có vẻ là có năng lực nhất trong số quan lại…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Tổ chức chính quyền đã tạo ra những Đỗ Hữu Ca

1.   Đứng đầu lực lượng công an thành phố lớn, thành phố cảng Hải Phòng, đại tá Đỗ Hữu Ca đã mang sức mạnh bạo lực nhà nước, cảnh sát vũ trang với đầy đủ súng đạn hiện đại, dàn thế trận, rải quân trên bộ, rải quân đường biển, vây chặt bốn hướng ngôi nhà dưới cả cấp bốn, nhỏ bé, mong manh, lẻ loi, chơ vơ…

Đọc thêm

Trọng Thành: Cuộc chiến biên giới Việt -Trung 1979: Liệu đã từng có cơ hội tránh?

NGÀY 17/2 lại về.  45 năm đã qua, nhưng nhiều người Việt Nam vẫn nhớ. Nhớ về Màu Tím Hoa Sim, về sự bội phản, về những tổn thất, hy sinh, đã được nhìn nhận hay đang còn bị cố tình vùi trong quên lãng. Tưởng nhớ các nạn nhân của cuộc xâm lăng, vinh danh những người dân, người lính anh hùng bảo vệ tổ quốc, ghi…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Chuẩn bị cho sự cáo chung của chế độ cộng sản

Chúng ta không phải lo ngại rằng sự cáo chung của chế độ cộng sản sẽ đưa tới một giai đoạn hỗn loạn. Đặc tính chung của các đảng cộng sản là khi chế độ cáo chung chúng bốc hơi ngay tức khắc và hoàn toàn không gây ra xáo trộn nào. Đảng Cộng sản Liên Xô với hơn 400.000 cơ sở và gần 20 triệu đảng viên…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Nguồn gốc của khẩu hiệu “Chung vận mệnh” hay “Chung tương lai” của Trung Cộng

Hai biến cố có tầm quan trọng với chính sách đối ngoại của Cộng sản Việt Nam trong năm 2023 là chuyến viếng thăm của Tổng thống Joe Biden và của lãnh đạo Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình. Nỗi lo lớn nhất của các nhà lãnh đạo Trung Cộng từ thời Mao đến nay là nỗi lo bị bao vây. Để làm nhẹ mối lo, họ…

Đọc thêm

 Dư luận xã hội xung quanh chuyện “xá lợi” tóc ở chùa Ba Vàng

Nguyễn Tiến Cường: Về một sợi tóc của Đức Phật Trong chủ trương và chính sách phá hoại Phật Giáo, chế độ Cộng sản Việt Nam đã dùng mọi thủ đoạn, phương tiện, nhân sự – những tên công an đội lốt tu sĩ – làm xói mòn niềm tin, chệch hướng tu tập của những Phật tử nhẹ dạ, ít học, mê tín, dị đoan, thiếu hiểu…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tả thần và tả thực – chúng tao, chúng mày và chúng ta

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: Dân Trí. Tập Cận Bình tới chơi và, thế là, các nhà truyền thông chính thống nước ta lẳng lặng chuyển mình sang phong thái “tả thần”. Thần đây không phải là “thần thánh” dẫu rằng Tập đang cố khắc tên mình vào bảng phong thần với tham vọng làm đấng bề trên…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Mười lý do nhân dân Việt Nam không chào đón Tập Cận Bình

Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch TQ Tập Cận Bình. Ảnh: TTXVN. Rất nhiều lý do tại sao nhân dân Việt Nam không chào đón các lãnh đạo Cộng sản Trung Quốc trước đây cũng như Tập Cận Bình hiện nay, người viết chỉ tóm tắt mười lý do tiêu biểu: 1. Truyền bá tư tưởng Cộng sản độc hại sang Việt Nam  Mặc…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Những con chuột lớn nhất nằm trong lọ

Khi các nước cộng sản cho tư nhân được làm ăn, đổi mới kinh tế nhưng vẫn giữ chế độ độc tài, người ta thường báo động sẽ diễn ra cảnh “tư bản hoang dã.” Nhưng “Tư bản hoang dã” vào thế kỷ 19 ở Âu Mỹ cũng không “rừng rú” bằng xã hội Việt Nam bây giờ. Thí dụ chuyện ngân hàng. Các ngân hàng ở Anh,…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Huy: Chạy đâu cho thoát bàn tay Trung Quốc?

Lời người viết: Những ngày gần đây, hai Đảng cộng sản Việt Nam và Trung Quốc cử nhiều phái đoàn cao cấp qua lại giữa hai nước nhằm chuẩn bị chuyến viếng thăm Việt Nam của Tập Cận Bình, đồng thời để trấn an Bắc Kinh về việc Việt Nam đã ký với Hoa Kỳ, nội bộ và Úc những thỏa thuận về quan hệ đối tác chiến lược…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Quan hệ Việt-Mỹ nhân chuyến viếng thăm Hà Nội của Tổng Thống Biden

“Không có kẻ thù hay đồng minh vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn.” Hôm nay, Tổng Thống Joe Biden đến thăm Việt Nam sau Hội Nghị Thượng Đỉnh G-10. Ông vừa đáp xuống Hà Nội chiều ngày Chủ Nhật và sẽ dời Việt Nam bay về Alaska vào ngày Thứ Hai để tham dự lễ tưởng niệm 9/11. Chuyến viếng thăm của Tổng…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Bao giờ chúng ta có dân chủ?

Nhân kỷ niệm ngày 30/04/1975. Một thế hệ mới đã trưởng thành. Có văn hóa hơn, có thông tin hơn hẳn các thế hệ cha anh, ít bị ảnh hưởng của văn hóa nho sĩ trước đây và đang phẫn nộ vì bị gạt ra ngoài lề xã hội ngay trên đất nước mình. Họ không có chọn lựa nào khác hơn là tham gia cuộc vận động…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Sau 27 năm bang giao Mỹ-Việt, Hà Nội vẫn theo Nga và Trung Quốc

Hoa Kỳ và Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995, hai mươi năm sau khi cuộc chiến chấm dứt, khép lại một trang sử thù nghịch kéo dài nhiều thập niên trên chiến trường và chính trường ngoại giao. Cơ hội để Việt Nam và Hoa Kỳ nối lại quan hệ đã có không lâu sau khi cuộc chiến kết thúc, nhưng Hà…

Đọc thêm