Nguyễn Gia Kiểng : 49 năm sau ngày 30/4/1975, những gì cần nói với nhau?

Phải nhất quyết không để lặp lại kịch bản tồi tệ 1945 trong đó một vận hội lịch sử đầy hứa hẹn đã nhường chỗ cho một đại họa dài chỉ vì các trí thức Việt Nam lúc đó đã không chuẩn bị để chờ đón nó trong khi đặc tính của mọi cuộc cách mạng dân chủ là chúng phải được lãnh đạo bởi các trí thức….

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Ký ức tháng 4 – Huế 1975

Sau 30.4.1975 tôi được đài Tiếng nói Việt Nam cử vào tiếp quản đài Truyền hình Huế. Tuy chỉ ở Huế một năm, nhưng thành phố này đã cho tôi, chàng trai 24 tuổi, nhiều nhận thức mới. Ngày đó tôi chỉ là một công nhân quèn, quèn nhất trong một cơ quan mà đa số là các kỹ sư tốt nghiệp ở những trường đại học nổi…

Đọc thêm

Tuấn Q. Nguyễn:  30/4, chút tâm tình với giới trẻ tại Mỹ

Nếu để kể lại những đau thương và uất hận chung quanh ngày 30 tháng 4 có lẽ không có bút mực nào có thể kể hết.  Đặc biệt những người đã là nạn nhân trực tiếp của chế độ cộng sản phi nhân Bắc Việt vào thời điểm đó sẽ có rất nhiều chuyện để kể.  Mặc dù rất bận nhưng vô tình có một số thông…

Đọc thêm

Sơn Vũ:  Ngày 30/4/1975 trong ký ức của một cựu chiến binh miền Bắc

Thắng cuộc, thua cuộc, và… Tháng Tư, gợi nhớ Đêm 29 rạng ngày 30 tháng 4 năm 1975 Tiểu đoàn tôi (D1, E88) ở Đa Phước, huyện Bình Chánh, Sài Gòn. Tôi, khi ấy là lính thông tin Tiểu đoàn đi theo Đại đội 3. Chỉ huy sở Đại đội đặt trong nhà dân, ẩn sau một dãy dừa nước, tiếp đó là một cánh ruộng lớn chạy…

Đọc thêm

Mai Bá Kiếm: Kẻ bại trận nợ người tử trận!

Cứ đến “tháng ba gãy súng” là tôi ngậm ngùi tưởng nhớ các anh, rồi đến Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa để đốt nhang cho 16.000 tử sĩ đã yên nghỉ tại đây. Mỗi lần đến, tôi thắp hai bó nhang cho từng khu mộ luân phiên. Bây giờ, nghĩa trang được tồn tại với tên mới “Nghĩa trang Nhân dân Bình An”. Đầu tháng 12/1972, tôi…

Đọc thêm

Lưu Na: Nước mắt nợ nần

Năm đầu tiên Sài Gòn sập, tôi không nhớ được TV, Radio, và báo chí, có những gì nói những gì.  Cả ngày quần quật, hết cái loa phường thét vào tai lại đến học tập chính trị ở trường, hội họp ở tổ dân phố và đi mít tinh (là cái gì cũng chưa hiểu hết).  Ngoài đường thì vù vù xe Honda với băng đỏ trên…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Thầy bói

Khi bạn yêu một người nào, mỗi khoảnh khắc đều là khoảnh khắc của lo âu. Bạn hỏi: tôi có đi được không? Không. Có. Bạn hỏi: tại sao tôi phải đi? Tại sao không? Tôi có thể để lại một thứ gì, không mang theo, được không? Không. Chúng tôi chạy xe Honda một mạch từ Lý Thường Kiệt về Nguyễn Kim. Tháng Chạp trời tối sớm,…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Chính sách lao động khổ sai biệt xứ của Cộng sản Việt Nam

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là một ngày tang thương cho miền Nam Việt Nam. Phải chịu dày vò thân xác và tinh thần, phải chịu sự trả thù hèn hạ và tàn bạo của “bên thắng cuộc”. “Phải chịu “tru di tam tộc” vì lý lịch. “Nhà chúng ta ở. Con chúng ta sai. Vợ chúng ta lấy”. Hàng triệu người bị lao động khổ sai,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Tấm ảnh lịch sử từ người trong cuộc

Tối 28-4-1975, gia đình ông Trần Văn Oanh, Bắc 54 Vĩnh Phúc, chủ tiệm phở Ngọc Hương, mặt tiền số 497 Trương Minh Ký (nay là Lê Văn Sỹ) nhận được thông tin từ người con rể Nguyễn Hữu Dõng, đại úy phi công: chuẩn bị hành lý gọn nhẹ, nhất là giấy tờ quan trọng, trưa 29-4 sẽ có máy bay trực thăng tới đón di tản….

Đọc thêm

Đào Như: Chiến Dịch Babylift-April-1975

Căn cứ theo thông tin của website Wikepedia [1] Chiến dịch bốc các trẻ em thuộc viện mồ côi tại miền Nam Việt Nam đến nước Mỹ và các quốc gia Tây phương như tây Đức, Pháp, Anh, Úc, Canada…bắt đầu từ ngày 3 đến 26 tháng 4-1975 là chỉ thị của Tổng thống Mỹ đương thời, Gerald Ford “The president Gerald Ford announced the US government would…

Đọc thêm