Dương Quốc Chính: Bà Lan sẽ không bị tử hình

Nhiều kẻ muốn bà Trương Mỹ Lan chết sớm. Bởi vì trong mấy chục năm kinh doanh bất động sản, chắc bà ấy phải quan hệ với tầm Ủy viên Bộ Chính trị, đưa triệu đô “cám ơn” như cân đường hộp sữa. Thế nên khi chị nhập kho thì khối đồng chí vãi đái, kể cả các đồng chí về làm người tử tế chục năm rồi….

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Câu chuyện OJ Simpson và xác suất trong toà án

Ngày 10/4/2024, ngôi sao banh banh bầu dục và có thời làm tài tử điện ảnh là OJ Simpson (hình) qua đời ở tuổi 76. Câu chuyện của anh ấy cho ra nhiều bài học, trong đó có một bài học về diễn giải xác suất trong toà án vốn là chủ đề của biết bao bài báo và bài giảng cho sinh viên thời đó. Tôi tóm…

Đọc thêm

Nam Việt: Chương trình tri ân Thương Phế Binh Việt Nam Cộng Hòa ở Sài Gòn ngừng hoạt động

Bản tin ngắn của những người đã tận lực cho chương trình Tri Ân Thương Phế Binh VNCH ở Việt Nam, đã làm không ít người nhói lòng: Từ tháng này, hoạt động ý nghĩa và đầy tình chia sẻ này sẽ ngừng lại. Món quà xuân 2024 khiêm tốn cho hơn 5000 quý ông thương phế binh VNCH, kéo dài từ tháng Mười Hai 2023 đến lúc…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nguyên nhân Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ 30-4-1975

Bài 1: Yếu tố Phật giáo Trí Quang. Nhóm Phật giáo do Thích Trí Quang cầm đầu là tác nhân chính đưa đến cuộc đảo chánh 1-11-1963 và hai anh em ông Diệm bị giết. Biến cố lịch sử này gây xáo trộn chính trị và xã hội miền Nam trong nhiều năm. Người Mỹ đổ bộ vô miền Nam trong lúc các tướng lãnh còn đang tranh…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: NATO và WARSAW: Mỗi khối có một bất kham

A. NATO VÀ PHÁP  Trong thế chiến thứ hai, hội nghị Yalta chỉ có ba vị lãnh đạo khối đồng minh là: Churchill, Rosevelt và Staline. De Gaulle chỉ là hàng thứ yếu không đáng để mời ngồi chung bàn để vẽ lại bản đồ thế giới.  Ngày đổ bộ Normandy, quân đồng minh dưới sự chỉ huy của tướng Eisenhower, quyết định để quân đội Hoa Kỳ…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Nhật thực là điềm lành!

Trong các nền văn minh cổ, ở Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp và các đế quốc Inca, Maya ở châu Mỹ, nhật thực là một “điềm gở,” báo trước những biến cố không lành. Mặt trời thường được coi là biểu tượng của ông vua. Khi “mặt trăng ăn mặt trời,” như lối nói của người Việt đời xưa, vị nguyên thủ quốc gia phải lo ăn…

Đọc thêm

Trương Huy San: Nhà báo Trần Mai Hạnh, vinh quang và cay đắng

Khi nghe tin nhà báo Trần Mai Hạnh đột ngột qua đời tôi nghĩ ngay tới vụ án Năm Cam.  Sáng nay, nhà báo Lê Kiên viết: “Khi chuẩn bị bản tin, chúng tôi có một thảo luận là nên hay không đưa chi tiết nhà báo Trần Mai Hạnh bị kết án, phải ngồi tù. Tôi nói với phóng viên: mình cứ đưa thông tin như nó…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Việt Nam vận động ráo riết cho quy chế kinh tế thị trường

Cố gắng của Việt Nam gặp hai trở ngại to lớn. Một, kinh tế Việt Nam tiếp tục lệ thuộc nhiều vào nhà nước. Hai, chống đối mãnh liệt của các nghiệp đoàn công nhân Hoa Kỳ. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Trong một năm qua và ba tháng đầu năm nay, Việt Nam liên tục thúc đẩy Hoa Kỳ công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường….

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Hồn của đất

Đang diễn ra trên cả nước việc phân định lại địa giới hành chính, tạo ra những đơn vị hành chính mới chỉ căn cứ vào cái vỏ vật chất là dân số và diện tích đất đai, mà không nhìn nhận lịch sử hình thành, phong tục, tập quán, văn hóa dân gian của vùng đất tạo nên cái hồn của đất. Tách nhập cơ học đơn…

Đọc thêm

Nam Việt: Tiếp tục giam bà Nguyễn Thúy Hạnh, Hà Nội muốn nói điều gì?

Hà nội đã im lặng hành động, thay cho một tuyên bố sắc lạnh, rằng các tổ chức xã hội dân sự và các cá nhân liên kết với nhau sẽ không có giá trị gì với bộ máy đàn áp đang có quá nhiều lợi thế. Trước sự sững sờ của mọi người, ngày 22 tháng 3, công an đã tới viện pháp y tâm thần để…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Chế độ cộng sản đã đến lúc phải cáo chung

Chỉ hơn 1 năm, hai Chủ tịch nước liên tiếp là Nguyễn Xuân Phúc, Võ Văn Thưởng có sai phạm nghiêm trọng, bị buộc phải từ chức. Ảnh : VTV. Chúng ta cũng không phải lo ngại sự cáo chung của chế độ cộng sản sẽ tạo ra một giai đoạn hỗn loạn. Hoàn toàn không. Đặc tính chung của các đảng và chế độ cộng sản, như kinh…

Đọc thêm

Inrasara: 1.001 chữ về thơ Việt Nam đương đại

Thời đại khác, thơ khác, cách đọc thơ cũng phải khác. Thế giới đa nguyên, thẩm mỹ nghệ thuật thôi còn thuần nhất, mỗi dòng thơ có bộ phận độc giả riêng. Các loại thơ khác nhau có mặt là cần thiết, để phụng sự cho bộ phận độc giả của mình. Còn không, hãy đấu tranh mang tính mỹ học. Thời Tiền chiến, các trận bút chiến…

Đọc thêm

Nam Việt: Làn sóng tẩy chay giả sư lan rộng ở Việt Nam

Làn sóng các trí thức trong nước nổi giận với sự thao túng của giới sư sãi quốc doanh như đang vào cao trào. Nhiều người trích đăng các phát biểu dọa nạt xằng bậy về nhân quả, hay các lý thuyết thúc giục tín đồ phải đổ tiền của vào thùng công đức đang bị trích dẫn mỗi ngày, cười cợt và kể cả vạch rõ sự…

Đọc thêm

Trương Huy San: Tham nhũng & Quy hoạch báo chí

Khi Võ Văn Thưởng bị tước hết các loại chức vụ, một nguyên tổng biên tập phát hiện, hầu như tất cả những người soạn thảo và triển khai máy móc Quy hoạch báo chí đều đã mất chức hoặc bị bắt. Mở đầu là Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn…  Có nhà báo nhìn hiện tượng này như là “nhân quả”; có nhà báo cảm thấy được…

Đọc thêm

Inrasara: Văn học ngoại vi Việt Nam, tại sao?

Năm 2018, được tạp chí nghiên cứu của Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học, Nghệ thuật Trung ương mời viết bài, tôi gửi tiểu luận: “Văn học ngoại vi của Việt Nam ở đâu?” Bài viết bị trả lại kèm câu cảm thán khó hiểu của bạn thơ phụ trách tạp chí: Sao cứ là văn học ngoại vi! Câu hỏi có thể được đặt ngược…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú:  Tình yêu trong Thơ Thanh Tâm Tuyền

(Đánh dấu ngày mất của Thanh Tâm Tuyền 22/3/2006) Cùng một thời điểm làm “Thơ Tình”với Đinh Hùng và Vũ Hoàng Chương, nhưng có một cái gì rất khác với hai thi sĩ này. Thanh Tâm Tuyền mở ra cho chúng ta một trang Thơ Tình rất lạ, rất khác, rất kén độc giả nhưng vô cùng quyến rũ.  Nhân kỷ niệm ngày qua đời của Thi Sĩ…

Đọc thêm

Lê Hồng Hiệp: Một năm miễn nhiệm hai chủ tịch nước và triển vọng chính trị Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chiều hôm qua ra thông báo đã chấp nhận đơn xin từ chức của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khỏi mọi chức vụ trong Đảng và chính quyền. Sáng nay, Quốc hội sẽ triệu tập phiên họp bất thường để chính thức bỏ phiếu về việc để ông Thưởng từ chức, chỉ một năm sau khi ông…

Đọc thêm

Hà Vũ Trọng: Cuộc phiêu lưu thuần túy trong Vùng lụa của Bùi Chát

Tính từ cuộc bày tranh đầu tiên của hoạ sĩ Bùi Chát (với tiêu đề Ứng tác/ Improvisation) vào tháng 6/2022 – từng gây nên sự kiện khiến Bùi Chát trở thành “hoạ sĩ của những tình huống” không chỉ trong vẽ tranh mà lẫn ngoài đời – cho đến cuộc triển lãm này với tiêu đề Vùng lụa – tức vỏn vẹn chưa tới hai năm, Bùi…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Đoạn tuyệt quá khứ nhục nhã

Giáo sư, nhà thơ Tưởng Vi Văn, người cực kỳ yêu quý Việt Nam, tổ chức cho chúng tôi tới thăm bảo tàng văn học Đài Nam. Một không gian thực sự ấn tượng về mặt kiến trúc. Nhưng ấn tượng nhất với tôi có lẽ là bức ảnh một nhà văn ngồi bên cửa sổ sáng tác. Bên ngoài là bầu trời cao rộng, mây trắng thanh…

Đọc thêm

Hoàng Nam: Chút suy ngẫm về sự tự tin từng có trong xã hội Mỹ

Khi trả lời phỏng vấn, một viên chức châu Á đã từng nói rằng: “Ở trong nước, người khác gặp tôi là cúi đầu khom lưng. Nhưng ở Mỹ, ngay cả người nhặt rác họ vẫn luôn đứng thẳng.” Đúng vậy, khi thanh thế không thể khiến từng cá nhân sợ hãi thì cả dân tộc đó có thể khiến người khác kính nể, khi từng cá nhân…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Kinh tế Mỹ đang phát triển vững chắc

Năm nay 2024 là năm bầu cử tổng thống. Như thường lệ, kinh tế luôn luôn là đề tài số 1 mà cử tri lưu tâm. Cuộc thăm dò của viện Gallup và Morning Consult / Bloomberg mới đây xác nhận rằng điều này và kinh tế sẽ ảnh hưởng đến kết quả của cuộc bầu cử vào tháng 11 sắp tới. Một trong những thành quả đáng…

Đọc thêm

Vương Trí Nhàn: Con người và tư tưởng thời bao cấp

Một cách làm sử Mặt nghệt ra như mất sổ gạo. Một yêu anh có may ô – Hai yêu anh có cá khô để dành – Ba yêu rửa mặt bằng khăn – Bốn yêu anh có cái quần đùi hoa.  Những câu ca dao tục ngữ ấy được dịch hẳn ra tiếng Anh rồi được kẻ nắn nót cẩn thận trên những bức tường lớn, dưới đó…

Đọc thêm

Yuval Noah Harari: Câu Chuyện Nhân Loại Thế Kỷ 21, Ngu Yên chuyển ngữ

Vỡ MộngKết Thúc Lịch Sử Bị Trì Hoãn Disilusionment, The end of history has been postponed.The Technological Challenge của Yuval Noah Harari(21 Lessons For The 21st Century.) Thông tường, người ta suy nghĩ bằng những câu chuyện hơn là sự thật, những con số hay phương trình, và câu chuyện càng đơn giản thì càng tốt. Mỗi người, mỗi nhóm và mỗi quốc gia đều có những câu…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Vượng: Trung Quốc chưa muốn dừng sự xâm lược sau sự kiện Gạc Ma!

ĐỪNG QUÊN NGÀY 14-3-1988: TRUNG QUỐC TẤN CÔNG CƯỠNG CHIẾM BÃI ĐÁ GẠC MA TRÊN BIỂN ĐÔNG. Đá chìm Gạc Ma cách đá Cô Lin 3,6 hải lý, cách đá Len Đao 6 hải lý, đều nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Trong đó Gạc Ma giữ vị trí trọng yếu nhất, nó đánh dấu đầu mút phía Tây Nam cụm đảo Sinh Tồn. Trung…

Đọc thêm

Đặng Đình Mạnh: Hơn 42,000 nạn nhân sẽ được xét xử trong vụ án Vạn Thịnh Phát thứ 2?

Các nạn nhân đi đòi tiền tại các chi nhánh khác nhau của hệ thống ngân hàng SCB. Ảnh: Facebook Sau bài viết “Hơn 42.000 nạn nhân đã ở đâu trong vụ án Vạn Thịnh Phát?”[*] đăng tải trên trang cá nhân, một vài bạn đã phản bác cho rằng hơn 42.000 nạn nhân của Vạn Thịnh Phát sẽ được tham gia vào vụ án thứ 2 –…

Đọc thêm

 Hoàng Hưng: Những ngày tháng không quên

(Cái “Buổi ban đầu” của Ban Vận động Văn đoàn Độc lập) Ngày đầu tiên không thể quên là một ngày giữa tháng 1/2014, tại một quán cơm niêu trên đường Ngô Thời Nhiệm Sài Gòn, 6 người đầu tiên họp mặt để cụ thể hoá ý tưởng lập ra một tổ chức quy tụ các cây bút không phải do đảng Cộng sản lập nên và lãnh…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Miền riêng tư và trách nhiệm của tự do

Ngày nay miền riêng tư (tiếng Anh = Privacy, tiếng Đức = Privatsphäre) đã trở thành tài sản bất khả xâm phạm của mỗi con người. Giá trị tài sản này phát triển cùng xã hội. Thời nguyên thủy con người ăn lông ở lỗ hầu như chẳng có gì là riêng tư. Người nô lệ và các con dân dưới thời phong kiến không chỉ bị kẻ…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu trong sáu tháng của Nga Putin nói lên điều gì?

(Vài gạch đầu dòng về cuộc chiến tranh của Putin  ở Ukraine – 9/3/2024) Mùa thu năm ngoái, Điện Cẩm-Linh đã áp đặt một lệnh cấm tương tự rồi, và lệnh năm nay thực chất là một sự mở rộng hay kéo dài lệnh trước mà thôi. Điều này chắc chắn sẽ gây ấn tượng mạnh vì “cây xăng của thế giới” được cho là thừa để đánh…

Đọc thêm

 Lý Đợi: Doanh thu Văn hóa – Nghệ thuật của Việt Nam nhỏ đến mức độ nào?

Nếu vụ án tham ô của bà Trương Mỹ Lan và tòng sự được tòa định tội, thì doanh thu của thị trường văn hóa – nghệ thuật của Việt Nam chỉ to bằng sợi lông măng của tổng vụ án này. Thậm chí, nếu so với số tiền 350.000 tỷ đồng (dự kiến) dành cho chấn hưng văn hóa, thì doanh thu văn hóa – nghệ thuật…

Đọc thêm

Nguyễn Hải Hoành: Chớ bao giờ quên vụ Thảm sát Katyn

Katyn (tiếng Nga: Катын) là tên một cánh rừng nằm ở phía tây thành phố Smolensk của nước Nga, cách biên giới Nga-Belarus khoảng 60 km. Nơi đây vào tháng 4-5 năm 1940 từng xảy ra vụ xử bắn 25 nghìn người Ba Lan. Vụ thảm sát “lớn nhất và ghê rợn nhất lịch sử thế giới thế kỷ 20” này là kết quả thi hành hai văn bản:…

Đọc thêm