Lê Hữu: Màu tím vấn vương trong nhạc Việt

* Về một người yêu hoa màu tím Nhớ nhau khi mây vương vương màu tím… Giọng hát mềm mại, dịu dàng của ca sĩ Mai Hương gợi niềm luyến tiếc xa xôi về một phương trời cũ. Câu hát là nỗi buồn thật đẹp, thật nhẹ nhàng thật mênh mang như áng mây trôi, trôi hoài ngàn năm.   Chiều tím, không gian mênh mang niềm nhớ  Mây bay…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Phòng 6 và một hiện thực thần kỳ?

Tất cả chúng ta đều bị theo dõiTất cả chúng ta sắp bị bắt rồi(“Vô cùng”, Hoàng Nhuận Cầm) Khi hai câu thơ của Hoàng Nhuận Cầm sốt lên như một hiện tượng, khi những đám đông cuồng nhiệt hay nhốn nháo bám sát gót chân một hành giả khất thực bình thường thì, phải chăng, ngay trên quê hương của chúng ta, một Anton Chekhov của miền…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Thầy Thích Minh Tuệ

Thầy Thích Minh Tuệ đi chân đất, mặc áo vá, ngày ăn một bữa, tối ngủ trong nghĩa trang. Lời nguyện của thầy: Con nguyện ước chúc mọi người được hạnh phúc. Chỉ cần bước đi thong thả, đi không cần tới, niềm vui trong ánh mắt, trên miệng cười của thầy đã đem một luồng gió mát mẻ, an lành cho mọi người cùng hưởng. Thầy nói:…

Đọc thêm

Trùng Dương: Tình Cha

Ngày của Cha năm nay, trong khi nhiều ông bố ở Mỹ nhận được những chúc tụng, quà cáp và tiệc tùng do vợ con và thân bằng quyến thuộc đãi đằng, có một ông bố già ôm một mối phiền muộn to lớn bên cạnh các công vụ bề bộn nặng nề và một cuộc tái tranh cử gay go của một nguyên thủ của quốc gia…

Đọc thêm

Lê Phú Khải: Từ dự án kênh đào Phù Nam Técho nghĩ đến “Những băn khoăn siêu hình” của Lão Tử trước Công Nguyên.

Sông Mê Kông lớn nhất Đông Nam Á, dài 4600km, xếp thứ 6 trên thế giới, bắt nguồn từ những dãy núi tuyết phủ vùng Tây Tạng (Trung Quốc). Lưu vực Mê Kông 795.000 km2 chảy qua 6 nước: Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Mỗi năm dòng sông vĩ đại này chảy đi 500 tỉ mét khối nước, chuyên chở 100 triệu tấn…

Đọc thêm

Song Chi: Trước mắt, sẽ chưa có một sự đổi mới chính trị nào ở Việt Nam

Qua việc bắt giữ 2 nhân vật nổi tiếng là nhà báo Huy Đức và luật sư Trần Đình Triển – hai con người dù có những ý kiến, bài viết phản biện sắc sảo trước mọi vấn đề của đất nước, xã hội, nhưng vẫn được xem như người trong hệ thống, phản biện để góp phần xây dựng đảng, xây dựng đất nước tốt đẹp hơn…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Tại sao chúng ta làm thơ

1. Thơ là biểu hiện và kết nối cảm xúc Trước hết, về cơ bản, thơ ca cho phép các cá thể con người nói lên những cảm xúc, suy nghĩ và trải nghiệm sâu sắc nhất của họ. Nó có thể nắm bắt được các sắc thái cảm xúc của con người theo những cách mà các loại hình giao tiếp khác không thể làm được. Vay…

Đọc thêm

Đặng Sơn Duân: Về tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc

Sự hiện diện cũng như hoạt động của tàu Hải Dương 26 trong vùng biển Việt Nam hầu như không được ai biết đến cho đến khi Bộ Ngoại giao Việt Nam bất ngờ đưa ra tuyên bố phản đối ngày 6.6. Ngày 6.6, Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa ra tuyên bố phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay hoạt động khảo sát trái…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Sư Minh Tuệ

Cho đến thời điểm này, sự kiện Sư Minh Tuệ không chỉ là hiện tượng tôn giáo mà còn là một hiện tượng xã hội và đã bắt đầu mang màu sắc chính trị. Đã có quá nhiều bài viết và ý kiến về việc hành đạo của Sư. Đồng tình ca ngợi có, phản đối, phỉ báng có. Nhưng không thể ngăn chận được sự quý trọng…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Báo chí: Tất cả đều nằm trong rọ

Không chỉ bị áp đặt với chính sách kiểm duyệt cực kỳ khắc nghiệt đối với báo chí trong nước, các nền tảng truyền thông nước ngoài hoạt động ở Việt Nam, từ Google, TikTok đến Facebook, đều bị quản lý nghiêm ngặt. Trong bài báo ngày 19-6-2023 trên The Washington Post, tác giả Rebecca Tan, chánh văn phòng Đông Nam Á của The Washington Post, tiết lộ…

Đọc thêm

Nam Việt: Nếu Huy Đức ra tòa, cuộc chiến giữa Trọng và Lâm mới thật sự bắt đầu

Sau sự liên tiếng liên tục của các tổ chức thế giới cũng như người trong nước, Công an Cộng sản Việt Nam buộc phải lên tiếng là đã bắt giam ông Trương Huy San, tức Huy Đức, về tội 331. Tạm thời việc cố gắng hợp pháp hóa chuyện bắt cóc ông Huy Đức, nhưng vấn đề của chuyện kết tội và đưa ra dư luận công…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đầu tiên Thượng Đế làm gì – từ một chuyện vui đến một ý thức hệ

Nếu cái gì cũng có bước khởi đầu của nó thì – ngoài công việc thường ngày là quan sát hành động của từng con người để có một phán xét cuối cùng thích hợp vào thời điểm thích hợp – đâu là việc làm đầu tiên của Thượng Đế? Câu trả lời, theo một câu chuyện chỉ để cười chơi, rất thích hợp với bộ máy chuyên…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Khi tất cả sống trong sợ hãi

“Công an trị” là một khái niệm rất chung, không lột tả được tất cả diễn biến đang xảy ra. Người dân sợ chính quyền là rõ rồi nhưng những người trong cùng hệ thống cũng đang sợ nhau. Dân làm ăn ngày càng trở nên nhát tay. Mọi người đang có tâm lý “chờ”, dù ai cũng nhận thức rõ nhiều bất ngờ sẽ xảy ra, hoàn…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) phản bội tín đồ Tin Lành người Thượng thế nào?

Trong báo cáo thường niên công bố vào tháng 5/2024, Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế (US Commission on International Religious Freedom, viết tắt USCIRF) có nhắc tới các tổ chức tôn giáo bị nhà nước Việt Nam kiểm soát, và việc nhà nước tạo áp lực để các tín đồ và nhóm độc lập gia nhập.  Một trong các tổ chức được…

Đọc thêm

Nguyễn Bình Phương: Cấm ngừa thai

Hôm nay, một dự luật mang tên Right to Contraception Act (Dự luật Quyền Ngừa thai) nhằm bảo đảm quyền truy cập các biện pháp ngừa thai bị thất bại tại Thượng viện. Dự luật này do phía Dân chủ đưa ra, cần 60 phiếu để thông qua vòng bầu thủ tục (procedural vote) để đưa ra bàn thảo nhưng chỉ được 51 phiếu, gồm tất cả phiếu…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Hương đức hạnh không ngừng bay xa

Cho tới hôm nay, “hạnh đầu đà” không còn là cụm từ xa lạ. Nhắc đến nó ta sẽ nghĩ ngay đến sư Minh Tuệ, mặc dù ông không phải là người thực hành hạnh này đầu tiên và duy nhất.  Điều gì làm nên một liên tưởng mặc định như vậy? Vì hạnh tu này quá khó, không mấy ai làm được, và trong cái thời buổi…

Đọc thêm

Trần Kiêm Đoàn: Tu sĩ Minh Tuệ đã hoàn thành công hạnh. Ban tôn giáo đã đánh mất Phật giáo như thế nào?

Thực trạng mất còn của đạo Phật trong suốt 2568 năm qua không nằm trong quy ước mất còn của thế tục bởi bản chất cứu khổ của đạo Phật không tính bằng đơn vị cân đo đong đếm của đời thường. Phật giáo mất như thế nào? Đây không còn là một câu hỏi mà thật ra cần một câu trả lời. Phật giáo là một biểu…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Công suất thặng dư

Từ đầu năm nay, Hoa Kỳ và EU đều lo lắng tình trạng sản phẩm thặng dư của Trung Cộng được gia tăng xuất cảng trên toàn thế giới, với giả rẻ; nhất là những mặt hàng chiến lược của các ngành kỹ nghệ xanh, bảo vệ môi trường.  Đúng ra nó đã kéo dài vài năm nay, nhưng chưa áp đảo tình trạng ngoại thương và thương…

Đọc thêm

Trần Kiêm Đoàn: Tu sĩ Minh Tuệ…giọt nước tràn ly

Phật Đản mở đầu cho mùa An Cư Kiết Hạ năm nay (Phật Lịch 2568 – Tây Lịch 2024), đạo Phật Việt Nam trong cũng như ngoài nước có hiện tượng xao động bất thường với sự xuất hiện của “Sư Thích Minh Tuệ”. Nếu gọi một cách thân thiện và gần gũi với hệ thống giáo lý Phật môn thì người xuất gia, bất kỳ tuổi nào…

Đọc thêm

Nam Việt: Vì sao lại bắt khẩn cấp nhà báo Huy Đức?

Chiều ngày 1 Tháng Sáu, nhà báo Huy Đức vắng mặt không lý do tại buổi trò chuyện chuyên đề ở chương trình Cà Phê Thứ Bảy, ở Times City Hà Nội. Không ai gọi được cho ông, và đây là chuyện bất thường vì ông Huy Đức không bao giờ bỏ hẹn mà không báo trước. Thính giá của buổi trò chuyện mang tên “Chuyển giao quyền…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Việc tu và việc đạo, Chùa Kênh và Xứ Mù

Việc tu-đạo trên quê hương ta, từ lâu, vốn dĩ có nhiều khía cạnh không đáng để nể trọng nếu không nói là… xấu hổ thay nhưng phản ứng của cái gọi là “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” với hành giả khất thực xuyên Việt mới là giọt nước tràn ly, khiến tôi nghĩ đến những ẩn dụ tệ hại nhất. [1] Tôi nghĩ đến Xứ Mù,…

Đọc thêm

Song Chi: Một con người xuất hiện mà làm lộ ra bao nhiêu điều

Sư Minh Tuệ, một người 6 năm qua lặng lẽ thực hành lối tu khổ hạnh (Hạnh đầu đà) – ngày ăn một bữa, áo mặc là những mảnh vải rách vá lại với nhau, đêm ngủ ngồi ở gốc cây, nghĩa địa, nhà hoang, ngày đi lang thang từ nơi này sang nơi khác khất thực mà ăn, không nhận vật dụng, không nhận tiền cúng dường…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Tô Lâm và những gì thực sự quan trọng

Các chế độ cộng sản có một tiến trình cáo chung đặc biệt. Chúng không thể thay đổi tư tưởng và lập trường chính trị. Chúng giống như một tôn giáo lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm kinh thánh, khi kinh thánh bị đã vất bỏ thì tôn giáo cũng phải bốc hơi theo. Việc ông Tô Lâm được chế độ cộng sản chọn làm Chủ tịch…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Chữ nghĩa ba đào giữa hồi “đại dịch”

Đọc Nguyễn Viện, người viết văn ở cái xứ gọi là “Cộng hòa XHCN Việt Nam” Đã lâu lắm, lâu từ cái lúc ôm nỗi nhục bỏ nước trốn đi, tôi ít khi tìm nhớ lại khoảng thời gian tôi đã sống qua ở đó, sau tháng tư năm bảy mươi lăm. Trại tù. Học tập. Cải tạo. Chợ trời. Phường. Khóm. B2 B3. Biểu ngữ. Tuyên cáo….

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Áp đặt ngôn ngữ

Câu chuyện ‘Ke Ga’ chỉ là một trong những câu chuyện dài về chữ nghĩa thời nay ở Việt Nam, nơi mà sự lẫn lộn giữa tiếng Anh, tiếng Pháp, và cách dịch sang tiếng Việt làm cho nhiều người thấy khó hiểu. ‘Ke Ga’ Mới đây, bà con Sài Gòn kinh ngạc khi thấy danh từ ‘Ke Ga’ xuất hiện trong các nhà ga xe điện tuyến…

Đọc thêm

Vì sao BPSOS đề nghị chế tài ông Tô Lâm, nay là Tân Chủ tịch nước?

Ngày 22/5/2024, Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm đã tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch nước Việt Nam. Trước đó, Tiến sĩ Bill Hayton đã viết trên trang web của Chatham House (Viện Nghiên cứu Quốc tế Hoàng gia Anh) “Bất kỳ ai thắng trong cuộc đua trở thành Tổng Bí thư tiếp theo của ĐCSVN, Việt Nam cũng đang chuyển hướng trở thành một nhà nước…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Người Huế làm chính trị

Kể về mối quan hệ với nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, ông Phạm Văn Đỉnh – một nhà vật lý học sống tại Pháp — nhắc lại một sinh hoạt văn nghệ ở Sài Gòn ở đó nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu “quơ tay chỉ một nhóm văn nghệ sĩ lau nhau”:  Lời bông đùa này, nếu thật sự xét nét, cũng có thể xem là kỳ thị…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Phật giáo chỉ còn là phương tiện? 

THỰC CHẤT HIỆN NAY HẦU NHƯ KHÔNG CÒN PHẬT GIÁO Ở QUÊ HƯƠNG TA – DÙ VIỆT NAM NHIỀU CHÙA CHIỀN THUỘC HÀNG BẬC NHẤT THẾ GIỚI Với tiêu chí: “ĐẠO PHÁP – DÂN TỘC và CHỦ NGHĨA XÃ HỘI” hiện nay của giáo hội Phật giáo quốc doanh, chùa chiền của Việt Nam hiện nay đang thờ khẩu hiệu diệt tôn giáo của Karl Marx: TÔN GIÁO…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Những bước chân hữu duyên giẫm lên vết nứt địa chất

Trái đất có thể được hình dung như một quả cầu, bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng rất mỏng so với khối vật chất nóng và lỏng bên trong. Mảng kiến tạo là những phần rộng lớn của vỏ Trái đất, trôi nổi chậm trên khối lỏng bên dưới. Sự tương tác giữa các mảng kiến tạo (xích lại gần, va chạm hay tách xa…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Tu không chỉ là sửa

Bài lục bát: “Nếu không có bác công nhân Lấy đâu nhà cửa trú thân đêm ngày? Áo quần ta mặc ai may? Lấy đâu máy móc dựng xây nước nhà?” Là bài học trong sách vỡ lòng ngày xưa, ngụ ý dạy trẻ con phải biết quý trọng người lao động. Hỏi trẻ con như thế là người lớn, hỏi người lớn như thế là trẻ con….

Đọc thêm