Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên), Phạm Xuân Nguyên, Phạm Lưu Vũ

THÁNG 12 NGÀY THỨ TƯ Quá khứ nặng như núi đá Thái Sơn hay Hoa Quả Sơn? Trường Sơn hay Hoàng Liên trùng điệp điệp trùng? Vinh quang chiến thắng Thất bại nhục nhằn Ngẩng cao đầu kiêu hãnh Cúi đầu tủi hổ âm thầm… Quên sao được một phần kí ức Gỡ sao được đá tảng vạn vạn cân Quá khứ lặn sâu vào lục phủ ngũ…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Chuyện một người tử tù

Quản giáo tên Điều người to béo ục ịch, trên cổ có ngấn thịt xệ ngay dưới cằm như người quấn một chiếc khăn quàng có hoa lốm đốm, lúc nào cũng phập phồng. Hôm làm thủ tục nhận bàn giao một tử tù, thấy người này gày gò, đầu nhẵn thín, không một cọng tóc, biết lai lịch đây là một nhà sư, quản Điều nghĩ bụng mình…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Ngồi buồn nhớ… bão

Nhớ ngày bé, mỗi khi đài báo bão, người lớn thì lo lắng, khẩn trương… thế mà bọn trẻ con như mình thì lại thấy háo hức, mong bão về như mong phép lạ, thế mới quái quỷ. Xem người lớn cuống quýt chống bão, chúng mình chạy lăng xăng chỗ này, chỗ nọ như con chó, trèo trộm thang leo lên mái nhà như con mèo, thích…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Văn điếu thập loại dân oan và Văn tế thập loại quan tham

VĂN ĐIẾU THẬP LOẠI DÂN OAN Tiết tháng bảy gió âm lạnh buốt Nỗi buồn dâng nghẹn khúc sông Hồng Thương thay một dải non bồng Bên ngoài giặc cướp, bên trong quan trường Vốn đường đường con nhà khuôn phép Bỗng chốc thành vạn kiếp dân oan Lê la xó chợ đường quan Già thương nỗi trẻ, trẻ than nỗi già Bãi tha ma bóng chiều hiu…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Đạo dụ tân kinh

盜 喻 新 經 (Trích ma tăng liệt truyện) Có câu rằng: “Số thầy thì để cho ruồi nó bâu” Mười bốn kiếp về trước, nhà họ Vũ ở Tràng Kênh hiếm muộn, sắp về già mới đẻ được thằng con trai kháu khỉnh nên mừng lắm, đặt tên là Thích Trúc. Trúc nhi lớn lên, thông minh lanh lợi, chỉ phải tội có tính hay ăn trộm….

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Cẩu Dụ Tân Kinh

CẨU DỤ TÂN KINH  狗 喻 新 經 (Trích ma tăng liệt truyện) Có thơ rằng: “Kiếp luân hồi mang thân cẩu báo Thích đăng đàn thuyết giáo thật hay Than ôi lời nói gió bay Sắc thanh hương vị… biết ngay giả cầy” Thời lâu xa, gần cực nam cõi Nam Thiêm Bộ Châu có người họ Vương, từng xuất gia thọ giới Đại thừa. Nhưng do…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Phật tại tâm

Đó là một Chân lý bất khả tư nghì, bất sinh bất diệt, tuyệt đối không phải “Học thuyết”. Chỉ những kẻ “Học phiệt” độn căn, hoặc có ý đồ hủy hoại Chân lý… thì mới liều lĩnh, dám coi Chân lý là “Học thuyết”, vì Học thuyết là hoàn toàn có thể bị đánh đổ, thay thế… Chân lý thì không thể đánh đổ, không thể thay…

Đọc thêm

Tiểu thuyết “Ván cờ ba họ” của Phạm Lưu Vũ (tt)

Lời giới thiệu: “Ván cờ ba họ” là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Phạm Lưu Vũ, sau một số tập truyện ngắn, tản văn đã xuất bản. “Ván cờ ba họ” nói về thời kỳ tranh đấu giữa ba họ vương quyền ở Đại Việt: Mạc, Trịnh và Nguyễn, kết hợp giữa hiện thực lịch sử và tưởng tượng, hư cấu, do NXB Hội Nhà Văn…

Đọc thêm

Tiểu thuyết “Ván cờ ba họ” của Phạm Lưu Vũ

Lời giới thiệu: “Ván cờ ba họ” là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Phạm Lưu Vũ, sau một số tập truyện ngắn, tản văn đã xuất bản. “Ván cờ ba họ” nói về thời kỳ tranh đấu giữa ba họ vương quyền ở Đại Việt: Mạc, Trịnh và Nguyễn, kết hợp giữa hiện thực lịch sử và tưởng tượng, hư cấu, do NXB Hội Nhà Văn…

Đọc thêm

 Phạm Lưu Vũ: Vô phúc tử tôn…luận

Cứ tưởng thời phong kiến mới có chuyện “cha truyền con nối”, “con vua thì lại làm vua…” nhưng không, chế độ độc tài độc đảng do các đảng cộng sản lãnh đạo cũng thế, cứ nhìn vào các nước có đảng cộng sản nắm quyền còn lại trên thế giới từ Trung Cộng, Bắc Hàn, Cu Ba hay Việt Nam đều có hiện tượng con em cho…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Tiêu Dao Thiền Sư

Nhiều người biết thầy của Tuệ Trung Thượng Sĩ, một bậc chân tu đắc đạo thời nhà Trần là Tiêu Dao thiền sư. Nhưng ít ai biết Tiêu Dao là người như thế nào, ngay cả đương thời, cũng ít người biết được lai lịch của vị thiền sư này. Bấy giờ, An Sinh vương Trần Liễu rất kì vọng vào 2 người con là Quốc Tung (tức…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Viên đá tảng

Ông Phượng họ Đặng ở làng Kinh, người cao to lực lưỡng, nổi tiếng là một chàng trai lực điền, có nhẽ hàng trăm năm làng mới xuất hiện một người như thế. Các cụ kể lại những ngày mùa, ông gánh hai bó lúa to như hai quả núi, đi không lọt cổng làng, phải thả xuống ngay chỗ ấy, hàng chục người phải dỡ ra, gánh…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Ba viên Xá lợi

Ông Lương Xá lợi, người cựu chiến binh làng tôi mất ở tuổi 91. Ông họ Nguyễn, cái tên Lương Xá lợi đeo vào ông từ hồi ông còn bé, là tôi nghe các cụ kể lại như thế. Hồi ấy, cậu bé Lương cùng bọn trẻ trong làng thường dắt trâu ra chăn ở khu Mả Đường Cái. Một buổi sáng vừa dắt trâu ra tới nơi,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Chiếc khoen đồng

Họ Phan tên Tất Đắc, người làng Kinh, thuộc đất Nam Xương, gia cảnh nghèo túng, tài sản chỉ gồm mấy sào ruộng và một con trâu. Vợ chồng, con cái sống trên mảnh đất của cha ông không biết đã bao nhiêu đời, mái nhà lợp rạ, vì kèo, đòn tay bằng tre, gỗ sơ sài, song lại được gác trên dấu tích còn lại của những…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Hoạn Tử.

Đậu Lang người xứ Đoài có nghề hoạn lợn gia truyền đã ba đời. Một mình đảm nhiệm cả 4 trại Đông, Tây, Nam, Bắc. Tay nghề tinh thông đến nỗi được người đời tôn là Hoạn Tử. Hôm ấy, sau một ngày làm việc cật lực ở trại Đông, hoạn hơn trăm con, cả đực lẫn nái, Hoạn Tử trở về nhà, cơm rượu ngà ngà rồi…

Đọc thêm

Đọc lại thơ Vũ Hoàng Chương

Sau 50 năm theo đúng quy định, Viện Hàn lâm Thụy Điển đã công bố danh sách đề cử Giải Nobel Văn học năm 1972. 101 nhà văn đã được đề cử, trong đó có tên một nhà thơ Việt Nam: thi sĩ Vũ Hoàng Chương (1915-1976). Cuối cùng chủ nhân giải Nobel Văn học năm đó là nhà văn người Đức, Heinrich Böll (1917–1985). Một số tác phẩm của Heinrich Böll đã được xuất bản ở Việt Nam. Mặc…

Đọc thêm