Uyên Nguyên: Thức dậy đi nào gỗ đá ơi…

Không phải ai cũng có thể “về” được. Có người tưởng đã về rồi mà vẫn lưu lạc. Có người nằm dưới đất lạnh mà vẫn chưa được gọi là đã khuất. Và có kẻ trở về giữa tiếng hò reo mà lòng chỉ nghe tiếng cỏ than rì rào như nỗi thẹn thùng vĩ đại của lịch sử. Bấy giờ trở về không phải là bước chân…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Thơ ở ngoài đất nước

Sau nhiều năm không ngó ngàng tới văn chương, tôi đọc bài thơ đầu trên bờ vịnh Songkhla, dưới ngọn đèn dầu. Ngoài xa, mặt biển đêm đen, im lìm như mặt nạ của cơn cuồng nộ. Mười bốn ngày lênh đênh trên sóng, bốn lần cướp biển, hai tháng trên một giàn khoan dầu Anh quốc. Trong dãy nhà nhỏ dựng bằng tôn và gỗ ván ép,…

Đọc thêm

 “Địa đạo  – Mặt trời trong bóng tối”. Lời khen cũng nhiều, lời chê cũng lắm, và đây là những lời chê…

Trương Thanh Thuận: Từ “Huyền thoại địa đạo Củ Chi” đến “Huyền thoại truyền thông” (Xem phim “Địa đạo – Mặt trời trong bóng tối” – Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên) Xem xong bộ phim “bom tấn” này, tôi thấy hoang mang quá chừng, vì những gì tôi cảm nhận được từ đầu phim cho đến dòng chữ cuối cùng hầu như khác xa với những sự khen…

Đọc thêm

Lê Hữu: Tháng Tư, đọc lại vở kịch “Các con tôi đã về” của Trùng Dương

Hai mươi năm đàn con đi línhđi rồi không về đứa con da vàng của Mẹ… Ôi, tấm thân này ngày xưa bé bỏng Mẹ mang đầy bụng, mẹ bồng trên tay (*) Cứ mỗi lần nghe những câu hát này là tôi lại nhớ đến vở kịch ấy, có lẽ vì trong kịch bản cũng có nhân vật “đứa con da vàng của Mẹ” đi tập kết…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Trung Dũng Kqđ, Kẻ Khai “Giải Bùa Thiêng Yểm” Tháng Tư…

Cho những câu thơ ngắn tháng Tư – của Trung Dũng Kqđ… THÁNG TƯNHỮNG CÂU NGẮN 1.Ba tao đã thắng ba màyBây giờ bại trận cả mày lẫn taoĐạn bom, gươm súng thủa nàoVẫn còn mắc kẹt trong bao tử mình. 2.Năm 75 chị mất chồngTháng tư nghe tiếng pháo bông khóc oà 3.Cái ngày mày giải phóng taoMẹ tao lạc mất biết bao con mình 4.Từ ngày…

Đọc thêm

Nguyễn Lệ Uyên: Trần thị NgH, viết: xạo ke, vẽ: cà rỡn

Có rất nhiều nhà văn, thơ, phê bình văn học… đã viết về chị? Họ đã đưa các tác phẩm của NgH. lên bàn, ngắm nghía, lật qua, xốc lại tìm đến chỗ tận cùng ngóc ngách sâu thăm thẳm ở hàng chục nhân vật nhảy múa, lăn bò, cười khóc để tìm cho kỳ được một Trần Thị NgH có một phong cách viết “kỳ quái”, không…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Nguyễn Thị Khánh Minh – Ngôn Ngữ Như Một Hóa Thân

Có những nhà thơ tìm đến ngôn từ như một lẽ tự nhiên, để gọi tên thế giới và chạm đến những miền tâm tưởng. Có những nhà thơ viết như hơi thở, để mỗi câu chữ ngân lên nhịp đập sinh tồn. Và có những nhà thơ bước vào cõi chữ với một ý thức khác—nơi ngôn từ không còn là phương tiện, mà là một khoảng…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Nguyễn Thị Khánh Minh, Văn Chương Hai Bờ Sương Khói…

Có lẽ văn chương, tự thuở khai sinh đã mang trong mình một số kiếp lưu vong. Nhà văn/nhà thơ, dù sống giữa quê hương hay phiêu bạt xứ người, vẫn là kẻ lữ hành cô độc trong mê lộ ngôn từ. Những câu chữ tuôn trào tưởng chừng như một giải thoát, nhưng lại là sợi dây trói buộc mình vào một thế giới không ai thấy,…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Phan Nguyên – Kẻ tuẫn đạo trên hành trình nghệ thuật

Quen biết hoạ sĩ Phan Nguyên có lẽ cũng đã hơn 20 năm, nhưng tôi chưa bao giờ nghe Phan Nguyên phát biểu điều gì về nghệ thuật. Cũng như chưa bao giờ nghe Phan Nguyên bình phẩm về tác giả mỹ thuật hay văn học nào. Sự im lặng của Phan Nguyên có thể chỉ là một khinh bạc với những điều thừa thãi. Nghệ thuật tự…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Theo Hoàng Thi Thơ, đi tìm lại đường xưa lối cũ

Thử thêm một lần, nghe lại bài hát ĐƯỜNG XƯA LỐI CŨ của HOÀNG THI THƠ với cảm nghĩ của một kẻ chẳng biết nhạc lý là gì… Là Rê Fa Lá Sí Sí La La Sí Fa Rê Là Đường xưa lối cũ có bóng tre, bóng tre che thôn nghèo. Đường xưa lối cũ có ánh trăng, ánh trăng soi đường đi. Trong suốt những dặm…

Đọc thêm

Hà Vũ Trọng: Cuộc phiêu lưu thuần túy trong Vùng lụa của Bùi Chát

Tính từ cuộc bày tranh đầu tiên của hoạ sĩ Bùi Chát (với tiêu đề Ứng tác/ Improvisation) vào tháng 6/2022 – từng gây nên sự kiện khiến Bùi Chát trở thành “hoạ sĩ của những tình huống” không chỉ trong vẽ tranh mà lẫn ngoài đời – cho đến cuộc triển lãm này với tiêu đề Vùng lụa – tức vỏn vẹn chưa tới hai năm, Bùi…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Bùi ngùi xúc động với hai bài thơ của Lê Thị Ái Niệm viết tiễn người em – Trần Dzạ Lữ

Nhà thơ Lê Thị Ái Niệm là chị em cô cậu với nhà thơ Trần Dzạ Lữ. Hai chị em, gần gũi thân thương không chỉ vì tình bà con thân ruột mà vì có sự gắn bó, lớn lên cùng nhau trong cùng một khu vườn ở Ngọc Anh Huế, từng học chung lớp đệ lục (lớp 7 bây giờ). Khi Lê Thị Ái Niệm học trường…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Đọc lại Vòng Tay Học Trò sau 60 năm tác phẩm ra đời

Vòng Tay Học Trò là tác phẩm tiêu biểu của nữ văn sĩ Nguyễn Thị Hoàng, được đăng nhiều kỳ trên tạp chí Bách Khoa năm 1964. Tác phẩm được công chúng nồng nhiệt đón nhận và theo đó cũng hứng nhiều luồng ý kiến khác nhau, càng làm cho tác phẩm nổi tiếng hơn. Chính vì vậy, từ khi xuất hiện, tác phẩm đã gây được tiếng…

Đọc thêm

Sách mới của Bùi Vĩnh Phúc

Trân trọng giới thiệu: 9 khuôn mặt .9 phong khí văn chương Phê Bình . Nhận ĐịnhBÙI VĨNH PHÚC VĂN HỌC PRESS xuất bản, 2024 Tranh bìa:ĐINH CƯỜNG (Night bird / Chim đêm) Bản vẽ:ĐINH CƯỜNG – CHOÉ (NGUYỄN HẢI CHÍ) – PHẠM CÔNG THIỆN – KHÁNH TRƯỜNG – TẠ TỴ Thiết kế sách:TRỊNH Y THƯ Thiết kế bìa:ĐINH TRƯỜNG CHINH Lời Vào Sách Đây là một cuốn…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Vài nét tâm sự của thi hào Nguyễn Du qua thơ chữ Hán

Nhắc đến thi hào Nguyễn Du người ta đều nói đến kiệt tác Đoạn Trường Tân Thanh tức Truyện Kiều, chứ ít ai chú ý đến thơ chữ Hán (Việt Nho), ngoại trừ các nhà nghiên cứu văn học! Cụ Nguyễn có mấy tập thơ chữ Hán như sau: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm và Bắc Hành tạp lục. Mà hôm nay chúng tôi không…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vài suy nghĩ nhân đọc “Mây trên đỉnh núi” của Nguyên Vũ

Khi tìm đọc văn học chiến tranh (giai đoạn 1954-1975) tôi bắt gặp rất nhiều lần lời giới thiệu ngắn tên tuổi, và các tác phẩm của nhà văn Nguyên Vũ. Kể từ đó, tôi luôn tìm Nguyên Vũ để đọc, song dường như không có tác phẩm nào của ông được đưa lên các trạng mạng, hay các thư viện điện tử. Hôm rồi, thật may mắn,…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nghe một câu hát, nhớ một tiếng hát

“Nếu chỉ được nghe một bài Lệ Thu hát, anh/chị sẽ chọn bài nào?” Người được hỏi chắc sẽ lưỡng lự một chút để chọn ra bài mình thích nhất. Những câu trả lời có thể khác nhau.  “Bài hát nào được nhiều người yêu thích nhất qua giọng hát Lệ Thu?” Câu hỏi này không khó. Lệ Thu cũng từng được hỏi vậy và chị có ngay…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Tản mạn về văn Mai Thảo

Mỗi nhà văn có một cách hành văn riêng mà ta thường gọi là văn phong. Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa là nếu ta có một triệu nhà văn, ta sẽ có một triệu văn phong khác nhau. Đa phần nhà văn đều viết với giọng văn tiêu chuẩn, nên hao hao giống nhau. Thành thử muốn biết rõ họ là ai, ta phải đọc hết…

Đọc thêm

Liễu Trương: Phê bình phân tâm học

Ngành phân tâm học cũng như phê bình phân tâm học đến nay đã có trên một thế kỷ. Văn chương và phân tâm học đi kề bên nhau. Vì tin rằng vô thức đóng một vai trò cơ bản trong sáng tạo văn chương, Freud tìm thấy trong văn chương một lĩnh vực mênh mông để thí nghiệm những lý thuyết của ông, ông rút ra từ…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Khánh Minh: Cảm nhận nhân đọc Ký Ức Của Loài Bò Sát (Một chương trong tiểu thuyết Đường Về Thủy Phủ của nhà văn Trịnh Y Thư)

Bản vẽ Duy Thanh [1931-2019]. 1. Tựa đề của chương này là Ký Ức Của Loài Bò Sát. Với sự tự hỏi, tôi bật ra tưởng tượng, một con thú bò sát, cá sấu chẳng hạn, nằm trong bóng mát của một đầm lầy, đang nghỉ ngơi để điều hòa thân nhiệt, nó bỗng nhớ đến quá khứ một thời, nơi đó cũng là một đầm lầy, lầy…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Lê Thương – chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.2

Hòn Vọng Phu 2: Ai xuôi vạn lí (Hương Nam xuất bản vào tháng 10 năm 1946) Hoàn cảnh sáng tác: Trong thư gửi bác sĩ Phương Hương, nhạc sĩ Lê Thương cho biết: “Bài Ai xuôi vạn lý  ( Hòn Vọng Phu 2) là cuối năm 1945 sang 46, tôi theo kháng chiến tỉnh Mỹ Tho đi từ Cai Lậy, thuộc Nhiêu, Vĩnh Kim qua sông, đi…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Lê Thương – Chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.1

I. Tóm lược tiểu sử. Từ khoảng 1933-1934 ở Việt Nam, sự ra đời những “Bài hát ta điệu tây” do các nghệ sĩ tiền phong như Tư Chơi (Huỳnh Hữu Trung) và Năm Châu (Nguyễn Thành Châu) đề xướng trên các gánh Trần Đắt và Phước Cương, gọi là “Âm nhạc cải cách” có thể được xem như là thời phôi thai của nền Tân nhạc Việt…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nguyễn Đình Toàn và Ca Khúc Da Vàng sau chiến tranh

Gió trời xin ngủ bình yên Coi như giấc mộng ưu phiền đấy thôi  (“Ru”, thơ Nguyễn Đình Toàn) “Nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn”, lần đầu nghe gọi vậy tôi ngỡ người ta nói đến một ông Nguyễn Đình Toàn nào khác, chỉ vì ông khá nổi tiếng như một nhà văn, nhà thơ được nhiều người đọc yêu thích từ trước năm 1975.  Thảng hoặc, tôi đọc…

Đọc thêm

Đỗ Quý Toàn: Tuệ Sỹ Nhà Thơ

Hãy tưởng tượng có mình, người nói, và có thế giới chung quanh, trong đó có người nghe mình nói. Đó là giả thuyết đầu tiên khi làm thơ –bất cứ khi nào mở miệng cất nên lời. Nhưng người làm thơ có nhất thiết muốn nói cho một người nào đó nghe mình hay không? Các thi sĩ vẫn tự đặt câu hỏi này. Luis Cernuda khi…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Nguyễn Viện, nghệ thuật tiểu thuyết

Nhà văn viết để phát hiện. Nguyễn Viện viết nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, để phát hiện các vấn đề xã hội, văn hóa, con người. Tiểu thuyết của anh là các văn bản quan trọng của chủ nghĩa hậu hiện đại ở Việt Nam trong nhiều năm qua, khoảng từ năm hai ngàn. Sinh ở Hải Dương, vào Sài Gòn từ nhỏ, theo đạo…

Đọc thêm